Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

lấy mẫu khí máu bs đỗ ngọc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.98 KB, 22 trang )


LẤY MẪU KHÍ MÁU
Bs. Đỗ Ngọc Sơn

Giới thiệu

Một số vấn đề trong việc xử lý các mẫu máu đã được
đề cập đến trong y văn

Các vấn đề chính là thời gian tiếp xúc giữa TB và
huyết tương kéo dài, tan máu trong ống nghiệm,
nồng độ mẫu xét nghiệm thay đổi do bay hơi, nhiệt
độ bảo quản không đúng, dùng thuốc chống đông,
các thiết bị phân tách huyết tương và vận chuyển
không đúng

Nhận thức và việc kiểm soát các biến số này giúp
giảm bớt sai số, đóng góp vào đảm bảo tính hữu ích
của các xét nghiệm máu

Chủ đề thảo luận

Dùng chống đông

Lấy, vận chuyển mẫu

Khuyến cáo của NOVA

Thuốc chống đông

Có thể sử dùng syringe, ống mao dẫn, cốc nhỏ chứa


máu toàn phần có chống đông bằng Na+ hoặc
Lithium Heparin đối với máy Nova

Liều Na+ hoặc Lithium heparin không vượt quá 20
IU/ml

Quá nhiều Na+ heparin có thể làm kết quả Na+ tăng

Heparin cũng có thể gắn vớI Ca++ (iCa)

Dùng quá nhiều loại heparin dung dịch hoặc loại khô
có thể gây sai kết quả pH, PO2, PCO2 do hoà loãng

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Thu thập mẫu khí máu

Lẫy mẫu khí máu

BN đã được ổn định về mặt thông khí

Đối với BN thở máy: làm khí máu sau khi
thay đổi thông số ít nhất 30 phút

Mẫu không được lẫn không khí

Có thể sử dụng đường catheter động
mạch để lấy mẫu

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu


Lấy mẫu khí máu

Trước hết phải đuổi hết dịch trong đường dây

Hút một thể tích bằng 3 lần “khoảng chết” của
catheter trước khi lấy mẫu nhờ đó mẫu máu
là máu động mạch thuần tuý

Nên dừng Heparin truyền ít nhất 30 phút
trước khi lấy máu đồng thời phải đuổi hết
phần dịch lẫn thuốc

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng một syringe

Làm đầy khoảng chết syringe dung dịch chống đông,
tráng thành syringe bằng dung dịch chống đông này

Đuổi khi ra khỏi syringe (hướng kim tiêm lên trên);
sau đó đuổi toàn bộ dung dịch thuốc chống đông còn
lại (hướng kim tiêm xuống dưới)

Lấy một lượng máu gấp 20 lần thể tích khoảng chết

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu


Lấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng một syringe

Ngay sau khi lấy mẫu, kiểm tra và đuổi hết
các bọt khí, lắp lại vỏ kim

Trộn máu bằng cách lăn syringe giữa hai
bàn tay ít nhất 5 phút (syringe nằm ngang)
sau đó phải làm xét nghiệm ngay

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng một syringe

Dụng cụ lấy mẫu khi máu động mạch lý tưởng là
1 syringe chất dẻo, dùng một lần 1, 2, 3 ml

Đã được chuẩn sẵn một lượng chuẩn heparin
dùng làm dung môi (lyophilized heparin)

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng ống mao dẫn

Làm ấm da vị trí lấy máu bằng khăn ẩm/nóng

nhiệt độ 39-42°C trong 3 phút

Sau khi chích, lấy bỏ giọt máu đầu và để cho
máu tự chảy chứ không nên nặn máu ra

Đặt đầu của ống mao dẫn trong giọt máu để
máu tự chảy vào ống

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấy mẫu khí máu

Lấy máu bằng ống mao dẫn

Làm đầy ống mao dẫn tránh hút thêm không
khí

Bịt đầu ống mao dẫn tiếp xúc với máu ngay
bằng một núm chất dẻo

Cho một mẩu kim loại vào ống qua đầu còn
lại và bịt đầu này lại

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấyấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng ống mao dẫn – ngay trước
khi làm phân tích


Đánh đều mẫu bằng cách dùng 1 nam châm
đưa sát mặt ngoài ống 4-5 lần. Lấy bỏ mẩu
kim loại trong mẫu

Từ từ luồn một dây dẫn kim loại xuyên qua
mẫu

Đưa mẫu vào đầu hút của máy khí máu

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Lấy mẫu khí máu

Lấy mẫu bằng ống mao dẫn

So sánh kết quả với máu động mạch

pH và PCO2 tương quan chặc chẽ với máu động mạch

PO2 khác máu động mạch, mao dẫn gần với giá trị thu
được từ tĩnh mạch hơn

K+ có thể cao hơn ở mao mạch do hiện tượng tan máu

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Vận chuyển mẫu khí máu

Diễn biến của mẫu trong khi vận chuyển


Tiêu đường bởi hồng cầu

↓ Glucose (5%/giờ)

↑ Lactate

Chuyển pH, HCO3-, BE về hướng toan chuyển
hoá

Tiêu thụ ô xy

Bạch cầu và tiểu cầu sử dụng O2

PO2 giảm; PCO2 tăng

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Vận chuyển mẫu khí máu

Diễn biến của mẫu trong khi vận
chuyển

Ảnh hưởng nhiệt độ

Cho mẫu vào trong nước đá giúp ức chế tiêu
glucose và sử dụng O2

Nếu không có nước đá, sau 30 phút: pH,
HCO3-, BE và PCO2 giảm trong khí PO2 tăng


Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Bảo quản mẫu khí máu

Không cần bảo quản mẫu máu trong
syringe nhựa nếu để trong nhiệt độ phòng
< 30 phút kể từ khi lấy mẫu đến khi phân
tích

Mẫu dùng để xác định nồng độ Hb toàn
phần, các loại Hb và/hoặc lượng O2 cần
được trộn kĩ trước khi phân tích

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Bảo quản mẫu khí máu

Trước khi phân tích mẫu, cần đảm bảo
hồng cầu và huyết tương được phân bố
đồng đều nếu muốn có một kết quả tin
cậy

Phải trộn đều mẫu máu bằng cách lăn
syringe giữa 2 bàn tay (hoặc bằng máy)
trong thời gian tối thiểu 2 phút trước khi
phân tích (syringe nằm ngang)

Lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu

Bảo quản mẫu khí máu


Thời gian tiến hành trộn mẫu máu có thể
ngắn hơn nếu mẫu được phân tích ngay

Khuyến cáo của NOVA

Trước khi cho mẫu vào máy khí máu, nên:

Để ở nhiệt độ phòng không quá 30 phút

Trước khi cho mẫu vào máy khí máu, người
làm xét nghiệm cần:

Trộn mầu thật kĩ, đặc biệt là khi muốn đo Hb
hoặc Ht

Nên tiến hành ít nhất 2 phút ngay trong những
điệu kiện khó khăn nhất

Khuyến cáo của NOVA

Mở nắp syringe và bơm bỏ giọt máu đầu
tiên vào một miếng gạc, để kiểm tra xem
máu có lẫn máu cục không và đảm bảo
máu đã lấp đầy đầu syringe nhờ đó giảm
được cơ hội đưa không khí vào máy

Khuyến cáo của NOVA

Sau khi máy đã hút đủ mẫu, người làm

xét nghiệm cần:

Đuổi khí ở phần máu còn lại phòng khi mẻ
đang phân tích hỏng

Dậy nắp syringe

Để mẫu sang bên cạnh chờ đến khi máy
hoàn thành việc phân tích và kết quả chấp
nhận được

Khuyến cáo của NOVA

Làm lại mẫu khi:

Kết quả mâu thuẫn với kết quả trước của
BN hoặc với tình trạng lâm sàng

Các số liệu của phần kết quả mâu thuẫn
với nhau

Kết quả thuộc về các cực của dải giá trị

×