Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

biến chứng mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.75 KB, 55 trang )


Biến chứng mạch máu ở bệnh
nhân đái tháo đường
BS Lê Thị Tâm Khoa Nội tiết – ĐTĐ Bệnh Viện Bạch Mai

Biến chứng mạch máu lớn

Bệnh mạch vành

Bệnh mạch máu não

Bệnh mạch máu ngoại vi

Nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ bệnh
tật và tỷ lệ tử vong của người bệnh ĐTĐ

Rối loạn chính: xơ vữa động mạch

Xơ vữa động mạch là gì?

Quá trình lắng đọng các chất béo, cholesterol, các chất thải của
tế bào và calci tại thành động mạch; dần dần tạo thành mảng
xơ vữa.

Mảng xơ vữa to ra có thể làm giảm đáng kể dòng máu chảy qua
động mạch. Một biến cố cấp tính sẽ xuất hiện nếu mảng xơ vữa
trở thành dễ vỡ hoặc bị đứt rời ra.

Mảng xơ vữa tách ra gây ra cục máu đông, có thể làm tắc dòng
chảy hoặc bị vỡ ra, di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể, gây
nên cơn đau tim hoặc đột quỵ.



Bệnh mạch vành
Các yếu tố nguy cơ đã biết

Tuổi

Giới

Tiền sử gia đình

Rối loạn mỡ máu

Tăng huyết áp

Hút thuốc lá

Đái tháo đường

Bệnh mạch vành ĐTĐ
So với người không bị ĐTĐ, người bệnh ĐTĐ típ 2 có:

Có nguy cơ nhồi máu cơ tim tương tự như những
người đã từng bị đau tim.

Nguy cơ suy tim tăng gấp 2 – 3 lần
So với người không bị ĐTĐ cùng lứa tuổi, người bệnh
ĐTĐ có nguy cơ bị đột tử nhiều hơn:
- > 50% (với nam)
- > 30% (với nữ)
Haffner 1998


Bệnh mạch vành trong ĐTĐ

Thường gặp và xuất hiện sớm hơn người không bị ĐTĐ

Khác biệt chủng tộc

Người da trắng: bị nhồi máu cơ tim nhiều hơn

Người Trung quốc/ Nhật: bị đột quỵ nhiều hơn

Phụ nữ mất sự bảo vệ giới của giới tính

Nhồi máu cơ tim thầm lặng thường không đau

Albumin niệu làm tăng nguy cơ biến cố tim mạch
Người bệnh ĐTĐ có tiên lượng xấu hơn về kích thước vùng nhồi
máu và yếu tố nguy cơ.
Laing 1999

Các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được
Các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được bao gồm:

Rối loạn mỡ máu (đặc biệt LDL hay cholesterol
“xấu”)

Hút thuốc lá hoặc phơi nhiễm với khói thuốc

Tăng huyết áp


ĐTĐ

Béo phì

Ít hoạt động thể lực

Kiểm soát các yếu tố nguy cơ

Can thiệp lối sống: điều chỉnh chế độ ăn, giảm
cân, luyện tập, ngừng hút thuốc lá, uống 1 cốc
rượu vang đỏ

Thuốc giảm lipid máu

Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin

Aspirin

Kiểm soát đường huyết
NCEP 2005


Liều: 75-162 mg/ng

Aspirin được khuyến cáo cho ai: tiền sử bị NMCT, mổ
bắc cầu nối chủ vành, đột quỵ or thiếu máu thoáng qua,
bệnh động mạch ngoại vi. Dự phòng tiên phát ở BN
ĐTĐ typ 2> 40 tuổi hoặ có thêm YTNC (Ts gia đình bị
bệnh lý tim mạch, THA, Hút thuốc, RLMM, MAU)


Tác dụng phụ của aspirin: Loét DD, xuất huyết tiêu hóa

Chống chỉ định của aspirin: dị ứng, khuynh hướng chảy
máu, thuốc chống đông, Ts XHTH cao, bệnh lý gan
đang tiến triển
Sử dụng aspirin

Rối loạn mỡ máu

Các yếu tố tiên lượng chính
về tỷ lệ tử vong bệnh tim
mạch

LDL và HDL cholesterol

Lipid máu ở BN ĐTĐ típ 2

tăng triglycerides

HDL thấp

Tăng LDL nhỏ, đậm đặc
Mục tiêu Lipid

Triglycerides < 2.0mmol/L

LDL < 2.5mmol/L

HDL > 1.0mmol/L


Cholesterol TP< 4.0mmol/L

Lipid: tác dụng phụ của statin

Đau cơ (có hoặc không tăng các enzym của cơ)

Tăng các men gan

Tiêu các cơ dài:

Gặp nhiều hơn nếu dùng phối hợp statins và
fibrates

Rối loạn giấc ngủ và bị ác mộng
Durrington 2000

Tăng huyết áp ở BN ĐTĐ

Mất sự khác biệt huyết áp ngày/đêm

Có thể là một dấu hiệu của bệnh thần kinh
tự động

Type 1: HA bình thường cho đến khi có bệnh
thận

Type 2: tăng huyết áp trước khi có biểu hiện
bệnh thận

Gần gấp đôi người không bị đái tháo đường


Tăng huyết áp
Khuyến cáo của JNC 7 và ADA

Tăng HA: ≥140/90mmHg

Mục tiêu HA ở BN ĐTĐ : 130/80mmHg

Nhiều người phải cần từ 3 loại thuốc trở lên để
đạt được HA mục tiêu

THA tâm thu đơn độc: HATT tăng theo tuổi do
thành động mạch bị cứng dần

Nhiều nghiên cứu (SHEP và Syst-EUR) đã cho
thấy điều trị tăng huyết áp tâm thu làm giảm nguy
cơ đột quỵ và biến cố tim mạch
ADA 2004, JNC7

Giảm tăng huyết áp

Giảm muối

ACE inhibitors và ARBs hiệu quả hơn

Giảm uống rượu bia

Ngừng hút thuốc lá

Khuyến cáo từ nghiên cứu DASH:

Thực hiện một trong những điều trên tương đương
với giảm 10mmHg hoặc uống một viên thuốc hạ
huyết áp

Các thuốc hạ huyết áp

ACE-inhibitors (- prils): enalapril (renitec 5;10mg),
lisopril(zestril 5;10mg), corversyl 5 mg; captopril 25
mg, tanatril 5 mg.

A2 Receptor blockers (Cozaar, Micardis, Lifezar,
Aprovel )

Calcium antagonists (Dihydropyridine : Plendil,
Amlor, Zanedip, Adalat ; and non-dihydropyridine :
Verapamil, Diltiazem)

Diuretics: Hypothiazid, Indapamide (Natrilix SR)

B-blockers: Betaloc, Betaloc zok, concor

Tác dụng phụ của thuốc hạ huyết áp

ACE-inhibitors (Tăng kali máu, phù mạch, tăng creatinin)

A2 Receptor blockers (phù mạch, tăng creatinin)

Calcium antagonists

Dihydropyridine : Giữ nước, nóng bừng, nhịp tim nhanh


Non-dihydropyridine : Giữ nước, táo bón, nhịp tim chậm

Lợi tiểu:

Mất nước, hạ kali máu, bất lực

Chẹn β:

Hen, đau cách hồi, mệt, bất lực

Suy tim ở BN ĐTĐ

BN ĐTĐ bị suy tim nhiều gấp 2 - 3 lần

Chưa được nhận biết và chưa được điều trị đầy đủ

Điều trị:
- ACE inhibitor
- Beta blocker
- Diuretic
- Cân nặng hàng ngày
- Quản lý lượng dịch vào ra

Bệnh mạch máu não ở BN ĐTĐ

Đột quỵ ở BN ĐTĐ kèm tăng huyết áp xuất hiện nhiều
gấp 2 lần người chỉ tăng huyết áp đơn thuần.

Thiếu máu cục bộ thoáng qua xuất hiện nhiều hơn gấp 2

– 6 lần.

Phòng ngừa

Điều trị tăng huyết áp

Aspirin

Statin (CARD Study)

ACE inhibitor (Progress Study)
IDF 2001

Tóm tắt
Biến chứng mạch máu lớn

Nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong
sớm

Điều trị tích cực rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp

Điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh
được

Lối sống: tăng hoạt động thể lực

Cải thiện chế độ ăn: giảm tổng lượng chất béo và
chất béo bão hoà, tăng chất béo không bão hoà, chất
chống oxy hoá.
CDA 2003, ADA 2005


Bệnh mắt ĐTĐ

Bệnh võng mạc ĐTĐ

Đục thuỷ tinh thể do ĐTĐ:

Lão hoá sớm

Do ĐTĐ thực sự (bông tuyết)

Viêm mống mắt tái diễn

Bệnh võng mạc ĐTĐ

Một biến chứng thầm lặng không có triệu chứng khởi phát

Khi đã có triệu chứng, việc điều trị khó khăn hơn và
thường là không điều trị được ( Nhìn mờ).

Khám sàng lọc bệnh võng mạc ĐTĐ là cực kỳ quan trọng:
- ĐTĐ típ 1: trong vòng 5 năm sau khi chẩn đoán
- ĐTĐ típ 2: khi chẩn đoán
Khám định kỳ mỗi 1-2 năm một lần, tuỳ theo tình trạng võng
mạc

Bệnh mắt đái tháo đường

Nhìn mờ: triệu chứng thường gặp của tăng đường máu


Dịch tễ học:

bất kỳ bệnh võng mạc nào: 21-36%

bệnh võng mạc đe doạ thị lực: 6-13%

Yếu tố nguy cơ:
- Kiểm soát đường máu kém
- Thời gian mắc bệnh dài
- Tăng huyết áp, RLMM, Bệnh thận, mang thai

Điều trị tích cực – Sàng lọc
UKPDS – ĐTĐ típ 2:

Kiểm soát đường máu tốt:
giảm tiến triển bệnh võng mạc
20-30%

Kiểm soát huyết áp chặt chẽ:
giảm tiến triển bệnh võng mạc
34%
UKPDS 1998

Đo thị lực

Soi đáy mắt trực tiếp (có
nhỏ giãn đồng tử)

Chụp đáy mắt gián tiếp


Chụp hình võng mạc

Đo áp lực nội nhãn

Bệnh võng mạc ĐTĐ

Bệnh võng mạc ĐTĐ không tăng sinh: tối thiểu, nhẹ,
vừa, nặng

Bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh (PDR): tăng nguy cơ
PDR, PDR tiến triển

Phù hoàng điểm, phù hoàng điểm có ý nghĩa trên lâm
sàng

Võng mạc bình thường
Hoàng
điểm
Đĩa thị

×