Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

biến chứng tăng áp lực thẩm thấu và toan ceton ở bệnh nhân dtd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 33 trang )





Biến chứng tăng áp lực thẩm
Biến chứng tăng áp lực thẩm
thấu và toan ceton ở bệnh nhân
thấu và toan ceton ở bệnh nhân
đái tháo đường
đái tháo đường
Khoa Nội Tiết – BV Bạch Mai

Đại cương
Đại cương

Là biến chứng nặng, cấp tính do thiếu hụt insulin,
có nguy cơ tử vong cao

Tỷ lệ mắc :

Toan ceton (DKA) 4.6 – 8/ 1000/năm

TALLT (HHS) 1/1000/năm

Tỷ lệ tử vong:

DKA 4-10%

HHS 10 -20%

Tiên lượng phụ thuộc vào tuổi, tình trạng mất nước và


điện giải, bệnh lý đi kèm


DKA đều có thể gặp ở cả ĐTĐ týp1 và týp2

DKA có thể gặp ở BN ĐTĐ týp2 đã được chẩn
đoán và phát hiện lần đầu

NC 123 trường hợp DKA có 37% có TALTT

Cần ĐT cấp cứu: Insulin + nước + điện giải
Đại cương
Đại cương

Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh

Nhiễm trùng: hay gặp nhất 20 – 25%

Bệnh lý cấp tính khác : NMCT, NM phổi,
viêm tụy cấp, TBMMN, chấn thương, sau
mổ…

Bỏ tiêm hoặc tiêm không đủ liều insulin

Do thuốc: corticoid, lợi tiểu, chẹn β…

Không rõ nguyên nhân: 2 – 10% (stress)

Cơ chế sinh bệnh DKA – HHS

Cơ chế sinh bệnh DKA – HHS

Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh
Sự suy giảm tổng lượng nước và điện giải điển hình ở
Sự suy giảm tổng lượng nước và điện giải điển hình ở
DKA và HHS
DKA và HHS
DKA HHS
Tổng lượng nước 6 9
Nước (ml/kg) 100 100-200
Na
+
(mEq/kg) 7-10 5-13
Cl
-
(mEq/kg) 3-5 5-15
K
+
(mEq/kg) 3-5 4-6
PO4 (mmol/kg) 5-7 3-7
Mg
++
(mEq/kg) 1-2 1-2
Ca
++
(mEq/kg) 1-2 1-2

Định hướng lâm sàng bệnh nhân bị
Định hướng lâm sàng bệnh nhân bị

DKA - HHS
DKA - HHS



Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng

D/h tăng ĐH: tiểu nhiều, khát, mệt, nhìn mờ

Dấu hiệu mất nước: yếu, mệt mỏi, chán ăn, khát
nước, khô da và niêm mạc,chuột rút, mạch nhanh,
tụt HA…

Rối loạn ý thức: lơ mơ, ngủ gà, hôn mê gặp HHS,
DKA mức độ nặng

Phân biệt DKA và HHS
Phân biệt DKA và HHS

DKA

ĐTĐ typ 1

BN trẻ, gày

Trước đó hoàn toàn
khỏe mạnh

Xuất hiện 1 → vài

ngày

Toan ceton > mất
nước

Thân nhiệt ⊥ hoặc
giảm

HHS

ĐTĐ typ 2

BN già, béo phì

Thường có bệnh thận
mãn tính

Diến biến bệnh vài
ngày → vài tuần

Mất nước trầm trọng

Tăng thân nhiệt

Các xét nghiệm cần làm trong chẩn
Các xét nghiệm cần làm trong chẩn
đoán DKA VÀ HHS
đoán DKA VÀ HHS

Xét nghiệm

Xét nghiệm

Glucose máu

DKA > 250mg/dl (13.8mmol/l)

HHS > 600mg/dl ( 33.3 mmo/l)

Xét nghiệm
Xét nghiệm

Khí máu động mạch

DKA HHS

pH ≤ 7.3 pH > 7.3

HCO3-< 15 HCO3- ≥ 15

AG > 12 ± 2 AG < 12± 2

AG = (Na+) – ( Cl-+ HCO3-)

[ AG = (Na+ K) – ( Cl-+ HCO3-) > 17±2]

Xét nghiệm
Xét nghiệm

Tìm thể ceton trong máu và nước tiểu trong DKA


Ceton niệu:

Có ý nghĩa gợi ý, không có giá trị ∆(+) và theo
dõi điều trị

Khuyến cáo ADA nên tìm ceton niệu ở bệnh
nhân ĐTĐ trong các trường hợp:

Khi có triệu chứng nghi ngờ DKA

Khi có bệnh lý cấp tính, stress

ĐM 16.7mmol/l ở phụ nữ mang thai

Dương tính giả: thuốc gốc sulfhydyl (ACE), que
thử để ngoài trời quá lâu, hết hạn sử dụng

Âm tính giả: nồng độ acid trong nước tiểu quá
cao ( acid ascorbic)…

XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM

Tìm thể ceton trong máu và nước tiểu trong
DKA

Ceton máu:

Định lượng ceton máu bằng phương pháp
nitroprusside có ý nghĩa chẩn đoán xác định

nhưng không có giá trị theo dõi điều trị

Test đ/lượng β BHA trong máu có giá trị ∆ và
theo dõi điều trị

XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM

Tỷ lệ rõ BHA /AA: 3/1 → 15:1
trong DKA nặng

Phương pháp nitroprusside chỉ
xác định được acetoacetate và
aceton, không xác định rõ BHA

XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM

Nồng độ kali

Tổng K+ trong cơ thể bị giảm nặng

ĐGĐ : nồng độ K+ có thể ⊥ hoặc ↑

Mất nước: ↓ V trong lòng mạch, tình trạng cô đặc
máu khiến các giá trị xét nghiệm ban đầu ↑.

Nhiễm toan : K+ chạy từ trong ra ngoài tế bào
gây ↑K+ (trao đổi giữa K+ và H+)


XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM

Nồng độ Na+

Tổng lượng Na+ trong cơ thể giảm

ĐGĐ: Na+ thấp, bình thường hoặc tăng cao

Khi Na+ thấp hoặc bình thường → mất nước
nhẹ,

Na+ tăng cao → mất nước nặng

Công thức tính Na hiệu chỉnh

Natri hiệu chỉnh = ( glucose – 5.6)/ 5.6 * 1.6

XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM

ALTT máu

ALTT máu >320 mOsm/kg

ALTT máu ước tính: 2x(Na+ + K+) + glucose +
Ure

XÉT NGHIỆM
XÉT NGHIỆM


Các xét nghiệm khác

↑ bạch cầu: 10 – 15 x 109/l ( ngay cả khi không có
tình trạng nhiễm khuẩn): do stress và mất nước.
BC > 25 x 109/l

nhiễm trùng

Amylase, CK, BUN, creatinin, a. lactic

Các XN tìm nguyên nhân gây bệnh

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Kitabchi, AE etal., Management of hyperglycemic crisis in patients with diabetes, Diabetes Care, 24:1, Jan. 2001, 132.

Chẩn đoán phân biệt DKA
Chẩn đoán phân biệt DKA

I U TRĐỀ Ị
I U TRĐỀ Ị

B D CHÙ Ị
B D CHÙ Ị

Sốc giảm thể tích:

bổ xung ngay thể tích dịch ngoài tế bào và
tái tưới máu thận


truyền NaCl 0.9% tốc độ 1- 1,5L/h trong giờ
đầu

500 -1000ml/h trong 1- 2h tiếp theo

Không sốc :

Na+ : bình thường hoặc tăng → bù dịch
NaCl 4.5% tốc độ 250 – 500ml/h

Na+ : giảm → bù dịch NaCl 9% tốc độ 250 –
500ml/h

ALTT máu hạ từ từ < 3mOsm/kg/h

Dextrose 5% được thay thế khi :glucose máu <
12- 14 mmol/l

insulin
insulin

Khởi đầu bằng liều loading: 0.1-
0.15UI/kg

Truyền Insulin tĩnh mạch:
0.1UI/kg/h → hạ ĐH từ từ 3-
4mmol/l/h

Nếu ĐM giảm< 3 mmol/l trong

giờ đầu → đánh giá lại tình trạng
mất nước, tăng gấp đôi liều

Khi glucose máu 12 -14 mmol/l
→ giảm liều insulin 50%,
Dextrose 5% + NaCl 0.45% để
duy trì

B KALIÙ
B KALIÙ

Nếu K+< 3.3 mmol/l

Bổ xung K+ 40 mEq/h

Ngừng truyền Insulin

TD K+ 1h/lần

Nếu 3.3 ≤ K+< 5.5 mmol/l →
truyền K+ 20-30 mEq/h

Nếu K+≥ 5.5 mmol/l → ngừng
truyền K+, TD K+ 2h/lần

×