BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 2
.…//…. Môn: Hóa học- Ban cơ bản
Thời gian: 60 phút- không kể thời gian phát đề
Câu 1: Este no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát dạng:
A. C
n
H
2n
O
2
(n
2) B. C
n
H
2n - 2
O
2
(n
2)
C. C
n
H
2n + 2
O
2
(n
2) D. C
n
H
2n
O
(n
2)
Câu 2: C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 5: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu
được là
A. 360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam.
Câu 6: Chất nào sau đây không làm xanh giấy quỳ ẩm?
A. Anilin B. Metyl amin C. Amoniac D. Etylamin
Câu 7: Một trong những điểm khác nhau cơ bản của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 8: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất H
2
N – CH(CH
3
) – COOH
A. Axit 2 – aminopropanoic B. Glyxin
C. Alanin D. Axit
- aminopropionic
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 2,24 lít khí
CO
2
đktc và 33,6 gam H
2
O. CTPT của hai amin là
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
Câu 10: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
.
B. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và HO-(CH
2
)
2
-OH.
C. H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.
D. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH.
Câu 11: Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào
sau đây:
A. Metylmetacrylat B. Axit acrylic
C. Axit metacrylic D. Etilen
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một rượu no đơn chức, đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được
13,2 gam CO
2
và 8,1 gam H
2
O. Công thức cấu tạo của rượu là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
OH. C. C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH.
Câu 13: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất
sau
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
B. Nước Brom và NaOH
C. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
Câu 14: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
- COOH. C. CH
3
- CH
2
- COO-CH
3
.
B. HCOO-CH
2
– CH
2
– CH
3
D. CH
3
-COO- CH
2
– CH
3
.
Câu 15: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%. B. 62,5%. C. 55%. D. 75%.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X-> Y -> CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO
Câu 17: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng tạo thành Ag là
A. HCOOH. B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ).
C. HCHO. D. CH
3
COOH
Câu 18: Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là:
A. Điện phân nóng chảy. B. Thuỷ luyện.
C. Thuỷ phân. D. Nhiệt luyện.
Câu 19: Tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, tính cứng và có ánh kim
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng lớn và có ánh kim
Câu 20: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng Oxi hóa khử
C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng axit –bazơ
Câu 21: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng dư thu được 4,48 lit khí H
2
(đkc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 22: Một loại nước có chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, HCO
3
-
, Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại
nào?
A. Nước cứng toàn phần B. Nước mềm
C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời
Câu 23: Kim loại Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl
2 ;
(3) Mg(OH)
2
; (4)
CuSO
4
; (5) FeCl
3;
(6) HNO
3
đặc, nguội
A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5
Câu 24: Sục khí CO
2
vào dung dịch NaAlO
2
hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Có kết tủa Al(OH)
3
.
C. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa lại tan. D. Có kết tủa nhôm cacbonat.
Câu 25: Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Mg, Be B. Ba, Ca, K C. Li, Ba, Mg D. K, Cs, Be
Câu 26: Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra
13,44 lit khí (ở đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 10,8g và 20,4g B. 5,4g và 25,8g C. 21,6g và 9,6g D. 16,2g và 15,0g
Câu 27: Hòa tan hết 5gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm
thổ bằng dung dịch HCl được 1,68 lít CO
2
(đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được
một hổn hợp muối khan nặng:
A. 5,825g B. 5,852g C. 5,285g D. 5,258g
Câu 28: Cho bột Fe vào dung dịch HNO
3
loãng phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung
dịch thu được sau phản ứng có chất nào sau đây:
A. Fe(NO
3
)
3
B. Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
C. Fe(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
2
,Fe(NO
3
)
3
Câu 29: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe
2
O
3
. C. FeCl
2
. D. FeO.
Câu 30: Để thu được 78 gam Cr từ Cr
2
O
3
bằng phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) thì khối lượng
nhôm tối thiểu là
A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g
Câu 31: Để tách riêng Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
cần dùng hoá chất :
A. dd NH
3
B. dd HCl C. dd NaOH D. dd HNO
3
Câu 32: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường gồm
A. Các kim loại nặng như Hg, Pb, Sb… B. Các anion NO
3
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
C. Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học D. tất cả các tác nhân trên
Câu 33: Nhiên liệu nào sau đây được xem là nhiên liệu sạch
A. Than đá B. Xăng, dầu C. Khí gaz D. Khí hiđro
Câu 34: Để phân biệt 3 kim loại Al,Ba,Mg , chỉ dùng hoá chất là:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H
2
SO
4
D. Nước
Câu 35: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những hợp chất lưỡng tính
A. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
D. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện
hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 10,55 gam B. 17,1 gam C. 17,3 gam D. 34,2 gam
Câu 37: Cho nước NH
3
dư vào dung dịch chứa AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết tủa A . Nung A đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H
2
đi qua B nung nóng sẽ thu được
chất rắn là:
A. Al
2
O
3
B. Zn và Al
2
O
3
C. ZnO và Al D. ZnO và Al
2
O
3
Câu 38: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
. Số cặp chất phản
ứng với nhau là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng
dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 5,4g ; 2,4g B. 2,7g ; 1,2g C. 5,8g ; 3,6g D. 1,2g ; 2,4g
Câu 40: Từ hai phản ứng sau : Cu +FeCl
3
CuCl
2
+ FeCl
2
; Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu. Cho
biết
A. Tính oxi hoá của Fe
3+
>Cu
2+
>Fe
2+
. B. Tính oxi hoá của Fe
3+
>Fe
2+
>Cu
2+
C. Tính khử của Fe> Fe
2+
>Cu D. Tính khử của Cu>Fe>Fe
2+