Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂN TRA 45 PHÚT Môn : Hóa Học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.73 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
Trường THPT Sơn Động Số 2
ĐỀ KIỂN TRA 45 PHÚT
Môn : Hóa Học
Thời điển kiển tra: tuần 32 tiết 61

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Câu 1: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl
2
?
A. Na, Zn, Ag B. Ba, Mg, Hg C. Fe, Na, Mg D. Na, Ba, Ag
Câu 2: Cờu hình electron nào sau đây là của ion Fe
3+
?
A. [Ar]3d
6
B. [Ar]3d
5
C. [Ar]3d
4
D. [Ar]3d
2

Câu 3: Cho 0,84 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 2,28 gam muối
sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe


Câu 4: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có chứa 0,125 mol.
Khối lượng của hỗn hợp A là:
A. 9 gam B. 16 gam D. 20 gam D. 58gam
Câu 5: Để khử hoàn toàn 52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần 15,68 lít CO ở đktc. Khối
lượng sắt thu được là:
A. 39,2 gam B. 33,6 gam C. 5,6 gam D. 5,2 gam
Câu 6: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. ZnO B. Zn(OH)
2
C. Zn D. Zn(HCO
3
)
2


Câu 7: Các số oxi hoá đặc trưng của Crom là:
A. +2, +4, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +3, +4, +6
Câu 8: Có 3 hỗn hợp rắn (Cu, Mg); (Cu, Al); ( Cu, Ag). Ta có thể dùng cặp dung dịch nào sau đây
để nhận biết các hỗn hợp trên?
A. HCl và AgNO
3
B. HCl và Al(NO
3
)
3
C. HCl và NaOH D. HCl và Mg(NO
3
)
2

Câu 9: Để khử hoàn toàn 0,3 mol Fe
x
O
y
cần 16.2 gam nhôm. Sơ đồ phản ứng:
Fe
x
O
y
+ Al  Fe + Al
2
O
3

Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định được
Câu 10: Để làm sạch một mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Fe, Sn, Pb và Cu cần khuấy loại thủy
ngân này trong dung dịch:
A. FeCl
3
B. Sn(NO
3
)
2
C. Hg(NO
3
)
2
D. CuSO
4

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:

Câu 1: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá:
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Fe  FeCl
2

 FeCl
3
 FeCl
2
 Fe(OH)
2
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3

Câu 2: Khử hoàn toàn hỗn hợp 39,2 gam Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng khí CO dư. Chất rắn thu được cho
phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đktc).
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 3: Lắc kĩ 6,9 gam bột hỗn hợp A gồm Fe, Cu trong 500 g dung dịch AgNO
3
a% đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 18,6 gam hai kim loại (A) và dung dịch hai
muối. Hoà tan A trong dung dịch HNO
3

đặc nóng và dư, thấy thoát ra 4,2 lít khí NO
2
thoát ra (đktc)
Tìm giá trị của A và % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
Trường THPT Sơn Động Số 2



I. Trắc Nghiệm: 0.5đ/1câu
Đ/A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn : Hóa Học
Thời điểm kiểm tra: tuần 27 tiết 51
GV: Ngô Văn Thi
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/A C A D D A C B C B C


II. Tự Luận:
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 1,5đ: 6 pthh 0.25/1pt
2
Fe
2
O
3
+ 3CO  2Fe +3 CO
2

x 2x

Fe
3
O
4
+ 4CO  3Fe + 4CO
2
y 3y
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

2x+3y 2x+3y
Theo bài ra : 160x + 232y = 39,2 gam
2x + 3y = 11,2/22,4 = 0,5 mol
 x = y = 0,1 mol
 % Fe
2
O
3
= 0,1.160/39,2 = 40,81%
 % Fe
3
O
4
= 100% - 40,81% = 59,19%






0.5


0.5

0.5
3 Gọi số mol: Fe: x mol; Cu: y mol
56x + 64y = 6,9 gam (1)
Do hỗn hợp thu được gồm 2 kim loại:
TH1:
Fe phản ứng hết và Cu dư
Pthh: sơ đồ:
Fe + Ag
+
 Fe
2+
+ 2Ag
x 2x
Cu + Ag
+
 Cu
2+
+ 2Ag
a 2a
số mol các chất: Cu ; Ag
Ta cú:
Cu  Cu
2+
+ 2e

y 2y
Fe  Fe
+2
+ 2e
x 2x
N
+5
+ 1e  N
+4

n
NO2
= 4,2/22,4 = 0,1875 mol
 2y + 2x= 0,1875 mol (2)
(1), (2 x=-0,1125 vô lí





















1.0
TH2
Chỉ co Fe phản ứng: hỗn hợp sau pư: Fe, Cu
Pthh: sơ đồ:
Fe + Ag
+
 Fe
2+
+ 2Ag
a 2a
số mol các chất: Cu: y ; Ag : 2a
64y + 108.2a + 56(x-a) = 18,6 gam (3)
Cu  Cu
2+
+ 2e
y 2y
Ag  Ag
+
+ 1e
2a 2a
Fe  Fe
+3
+ 3e
x-a 3(x-a)
N

+5
+ 1e  N
+4

n
NO2
= 4,2/22,4 = 0,1875 mol
 2y + 3x - 3a +2a = = 0,1875 mol (4)
(1), (3), (4):  x= 0.036 mol ;
%Fe = 0.036.56/6,9=29.21%
%Cu = 100%-29.1 =70,9%


















1.0





×