ĐỀ THI HS GIỎI THTN VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2010 – 2011
PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1 : Trong các khí sau , khí nào làm xanh giấy quỳ tím ướt :
a/ Cl
2
b/ O
2
c/ NH
3
d/ CO
2
Câu 2 : chất nào sau đây khi tan trong nước tạo dd có pH < 7 :
a/ KCl b/ NaNO
3
c/ (NH
4
)
2
SO
4
d/ Na
2
S
Câu 3 : Chất nào sau đây được dùng làm bột nổi :
a/ KNO
3
b/ NH
4
NO
3
c/ (NH
4
)
2
CO
3
d/ NH
4
HCO
3
Câu 4 : Muối nào sau đây không tan :
a/ CuCl b/ Cu(NO
3
)
2
c/ CuCl
2
d/ (CH
3
COO)
2
Pb
Câu 5 : Trong các chất rắn sau , chất nào có màu xanh :
a/ CuO b/ CuSO
4
c/ Cu
2
O d/ CuSO
4
. 5H
2
O
Câu 6 : Trong các chất rắn sau , chất nào có màu đỏ gạch :
a/ CuO b/ CuSO
4
c/ Cu
2
O d/ CuSO
4
. 5H
2
O
Câu 7 : Dầu chuối có mùi thơm có tên là
a/ etyl axetat b/ n – amyl axetat
c/ iso – amyl axetat d/ butyl formiat
Câu 8 : Phân urê có công thức
a/ NH
2
– NH
2
b/ (NH
4
)
2
CO
3
c/ KNO
3
d/ CH
4
ON
2
Câu 9 : Phân đạm S.A có công thức là
a/ (NH
4
)
2
SO
3
b/ (NH
4
)
2
SO
4
c/ NH
4
NO
3
d/ NH
4
Cl
Câu 10 : Muối nào sau đây tan được :
a/ MgCO
3
b/ BaCO
3
c/ CaCO
3
d/ Ba(HCO
3
)
2
Câu 11 : Chất kết tủa trắng nào sau đây tan được trong NaOH dư :
a/ BaSO
4
b/ Mg(OH)
2
c/ Fe(OH)
2
d/Zn(OH)
2
Câu 12 : Chất kết tủa nào sau đây tan được trong NH
3
:
a/ Al(OH)
3
b/ Mg(OH)
2
c/ Fe(OH)
3
d/Cu(OH)
2
Câu 13 : Để nhận biết ion Cu
2+
( hay Pb
2+
) ta có thể dùng dd nào sau đây :
a/ NaCl . b/ Na
2
SO
4
c/ KNO
3
d/ Na
2
O
Câu 14 : Để nhận biết ion Fe
3+
ta có thể dùng dd nào sau đây :
a/ NaCl . b/ KSCN c/ KNO
3
d/ CH
3
COONa
Câu 15 : Muối Al
2
S
3
cho vào dd HCl thì sinh ra
a/ kết tủa trắng b/ kết tủa xanh c/ khí mùi khai d/ khí mùi trứng thối
Câu 16 : có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd sau : (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl , Na
2
SO
4
, KOH chỉ chọn 1 thuốc thử để phân
biệt 4 chất trên .
a/ dd AgNO
3
b/ dd Ba(OH)
2
c/ dd NaOH d/ dd BaCl
2
Câu 17 : trong các dd sau chất nào dễ tan nhất :
a/ C
2
H
6
b/ C
2
H
2
c/ C
2
H
5
Cl d/ NH
3
Câu 18 : Thể tích dd HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dd chứa 40 gam NaOH là :
a/ 1 lít b/ 2 lít c/ 0,5 lít d/ 3 lít
Câu 19 :Có 3 dd NaOH , HCl , H
2
SO
4
loãng . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd trên là:
a/ Zn b/ Al c/ CaCO
3
d/ Na
2
CO
3
Câu 20 : Xét các dd X
1
: CH
3
COONa , X
2
: NH
4
Cl , X
3
: Na
2
CO
3
, X
4
: NaHSO
4
, X
5
: NaCl các dd có ph > 7 là
các dd nào ?
a/ X
2
, X
4
, X
5
b/ X
1
, X
3
, X
4
c/ X
2
, X
3
, X
4
, X
5
d/ X
1
, X
3
Câu 21 : Cho dd chứa các ion sau : Na
+
, Ca
2+
, Ba
2+
, Mg
2+
, H
+
, Cl
–
muốn tách được nhiều ion ra khỏi dd mà
không đưa ion lạ vào dd , ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau đây :
a/ dd K
2
CO
3
vừa đủ b/
dd Na
2
SO
4
vừa đủ
c/ dd Na
2
CO
3
vừa đủ d/ dd NaOH vừa đủ
Câu 22 :Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu ta có thể dùng thuốc thử sau đây :
a/ dd AgNO
3
trong NH
3
b/ thuốc thử Fehling
c/ Cu(OH)
2
d/ cả a , b , c đều đúng
Câu 23 : Trong công nghiệp , người ta điều chế CuSO
4
bằng cách
1/ Ngâm Cu trong dd H
2
SO
4
loãng , sục khí O
2
liên tục
2/ Hòa tan Cu bằng dd H
2
SO
4
đặc , nóng
Cách làm nào có lợi hơn :
a/ 1 b/ 2 c/ phương pháp khác d/ không có cách nào lợi hơn
Câu 24 : có 5 lọ mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các dd sau : NaHSO
4
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
SO
3
,
Ba(HCO
3
)
2
chỉ dùng cách đem đun nóng ta nhận biết được mấy lọ
a/ tất cả 5 lọ b/ Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
c/ KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
d/ NaHSO
4
, KHCO
3
Câu 25: dd A là H
2
SO
4
loãng , dd B là dd H
2
SO
4
đặc , nguội . Để phân biệt dd A và dd B ta dùng :
a/ Cu b/ Ag c/ Fe d/ tất cả đều đúng
Câu 26 : Trộn dd có chứa 21,9 gam HCl với dd có 28 gam KOH thu được dd A . Cho tiếp dd A vào hh dd
NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
thì
a/ thấy xuất hiện kết tủa trắng
b/ thấy có khí bay ra
c/ thấy có khí bay ra , đồng thời có kết tủa trắng xuất hiện
d/ không thấy kết tủa gì ?
Câu 26 : Dd A là dd NaOH có pH = 13 , cho nước vào dd A để pha loãng , ta thu được dd NaOH sau khi pha
loãng có :
a/ pH > 13 b/ pH < 13 c/ pH = 13 d/ pH = 7
Câu 27 : Cho Fe
3
O
4
td với dd HCl dư , sau khi phản ứng kết thúc thu được dd A , cho dd NaOH dư vào dd A ,
kết tủa sinh ra nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn B . B là
a/ FeO b/ Fe
2
O
3
c/ FeO , Fe
2
O
3
d/ Fe
3
O
4
, Fe
Câu 28 : C
2
H
5
OH + Na
C
2
H
5
ONa + ½ H
2
(A)
H
2
O + Na
NaOH + ½ H
2
(B)
Cho Na vào dd cồn 90
0
thì sẽ xảy ra các phản ứng sau :
a/ (A) b/ (B) c/ (A) và (B) d/ cả a, b , c đều sai
Câu 29 : dd NaOH và H
2
SO
4
có C
M
bằng nhau .Trộn 3ml dd NaOH với 3ml dd H
2
SO
4
thì thu được 6ml dd A .
Nhỏ vài giọt phenolphtalein và dd A , ta thấy dd A xuất hiện :
a/ màu vàng b/ màu đỏ tím c/ màu xanh d/ cả a , b , c đều sai
Câu 30 : Có 6 lọ mất nhãn đựng 6 dd sau : NH
4
Cl , MgCl
2
, CuCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, NaCl . Chỉ chọn 1 hóa chất
để phân biệt 6 dd trên
a/ dd AgNO
3
b/ dd NaOH c/ dd Na
2
SO
4
d/ Zn(OH)
2
ĐỀ THI HS GIỎI THTN VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2004 – 2005
PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1 : axit nào dưới đây là axit 2 lần axit ( di axit )
a/ HCl b/ H
2
SO
4
c/ H
3
PO
3
d/ H
3
PO
4
e/ cả b , c đều đúng
Câu 2 : Có 3 dd KOH , HCl , H
2
SO
4
loãng . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd trên là :
a/ Zn b/ Al c/ CaCO
3
d/ Na
2
CO
3
e/ quì tím
Câu 3 : ZnS là chất kết tủa màu gì ?
a/ đỏ b/ đen c/ vàng d/ trắng e/ tím
Câu 4 : Theo thuyết proton của Bronsted có bao nhiêu ion trong các ion sau đây là bazơ : CO
3
2 –
,
Cl
–
, HCO
3
–
,
CH
3
COO
–
, NH
4
+
, S
2 –
a/ 1 ion b/
2 ion c/ 3 ion d/ 4 ion e/ 5 ion
Câu 5 : Chất nào sau đây tan trong dd NH
3
a/ Al(OH)
3
b/ Fe(OH)
3
c/ Cu(OH)
2
d/ AgCl e/ cảCu(OH)
2
và AgCl
Câu 6 : Một cốc được đổ đầy nước và nước đá lên đến miệng cốc . Tại sao nước không tràn khi nước đá chảy
lỏng ?
a/ Nước chảy lỏng từ nước đá có thể tích lớn hơn nước đá tương ứng .
b/ Nước đá và nước chảy lỏng từ nước đá có cùng thể tích .
c/ Nước chảy lỏng từ nước đá có thể tích nhỏ hơn nước đá tương ứng .
d/ b và c đều đúng .
e/ Một cách giải thích khác
Câu 7 : Cho Zn vào dd hh NaNO
3
và NaOH sẽ có khí gì bay ra đầu tiên :
a/ NO b/ N
2
O
c/ NO
2
d/ NH
3
e/ H
2
Câu 8 : Nhận biết ion Fe
3+
ta có thể dùng dd nào sau đây :
a/ NaOH b/ KOH c/ KSCN
d/ cả a và b đều đúng e/ cả 3 dd trên
Câu 9 : Trộn 100 ml dd NaOH 0,5M vào 100ml dd HCl 0,1M thì thu được dd có pH là bao nhiêu ? cho lg2 =
0,3
a/ 1 b/ 13,3 c/ 0,7 d/ 13 e/ một kết quả khác
Câu 10 : pH của dd H
2
SO
4
0,005M là :
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 e/ 5
Câu 11 : Trong các dd sau : K
2
CO
3
, KCl , CH
3
COONa , NH
4
Cl , NaHSO
4
, Na
2
S có bao nhiêu dd có pH > 7
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 e/ 5
Câu 12 : Cho V lít CO
2
( đktc) hấp thu vào dd (A) được pha chế khi cho 11,2 gam CaO vào nước thì được 2,5
gam kết tủa . Vậy V là bao nhiêu lít ?
a/ 1,12 lít b/ 0,56 lít c/ 8,4 lít d/ cả a và b e/ cả b và c
Câu 13 : (A) và (B) là các dd HCl có nồng độ khác nhau , cho V
1
lít dd (A) td với AgNO
3
dư tạo 35,875 gam
kết tủa . Trung hòa V
2
lít dd (B) cần vừa đủ 500ml dd NaOH 0,3 M , trộn ½ V
1
lít dd (A) vào ½ V
2
lít dd (B) thì
được 2 lít dd (C) . Vậy C
M
dd (C) là :
a/ 0,1M b/ 0,15M c/ 0,2M d/ 0,25M e/ Một kết quả khác
Câu 14 : Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dd sau đây phản ứng với với nhau theo
từng cặp : Al , FeS , dd HCl , dd NaOH , dd (NH
4
)
2
CO
3
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 e/ 5
Câu 15 : Đốt cháy CH
3
COONa thu được chất rắn là :
a/ Na
2
O b/ Na
2
CO
3
c/ Na d/ NaHCO
3
e/ NaOH
Câu 16 : Trong những cặp chất sau đây , cặp chất nào cùng tồn tại trong 1 dd :
a/ KCl và Na
2
CO
3
b/ HCl và NaHCO
3
c/ NH
4
HCO
3
và dd NH
3
d/ BaCl
2
và CuSO
4
e/ NaOH và AlCl
3
Câu 17 : Cho 13,44 lít (đktc) C
2
H
2
qua ống đựng than nung đỏ ở 600
0
C thì thu được 14,04 gam benzen . Hiệu
suất của phản ứng trên là
a/ 75% b/ 80% c/ 85% d/ 90% e/ 95%
Câu 18 : Mùi táo là este có tên nào sau đây :
a/ propyl formiat b/ etyl axetat c/ metyl formiat
d/ amyl axetat e/ metyl axetat
Câu 19 : 0,3 mol hh gồm propin và 1 ankin (X) phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO
3
trong NH
3
. Trong các
chất sau đây , chất nào có thể là (X) để phù hợp với điều kiện trên .
a/ axetilen b/ butin –1 c/ butin –2
d/ butadiin –1,3 e/ pentin –1
Câu 20 : Tinh thể natri axetat có công thức nào sau đây :
a/ CH
3
COONa . 2H
2
O b/ CH
3
COONa . 3H
2
O
c/ CH
3
COONa . 4H
2
O d/ CH
3
COONa . 5H
2
O
ĐỀ THI HS GIỎI THTN VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2005 – 2006
PHẦN LÍ THUYẾT ( 30 phút )
1/ Hỗn hợp muối sau là muối trung tính :
a/ KNO
3
, Na
2
CO
3
. b/ KHSO
4
, KCl . c/ K
2
HPO
3
, NaCl . d/ cả a và c đều đúng .
2/ Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm , người ta thực hiện như sau :
a/ Cho dd HCl td với KMnO
4
. b/ Điện phân dd NaCl .
b/ Điện phân nóng chảy NaCl . d/ a , b , c , đều đúng .
3/ Cho Cu vào dd HNO
3
đặc nguội , ta thấy
a/ có khí thoát ra , khí này là đục nước vôi trong .
b/ có khí nâu thoát ra , dd tạo thành màu xanh .
c/ có khí nâu thoát ra , kết tủa màu xanh tạo thành .
d/ phản ứng không xảy ra .
4/ Bột khai và tinh bột lần lượt có công thức là
a/ KNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. b/ NH
4
HCO
3
, ( C
6
H
10
O
5
)
n
.
c/ (NH
4
)
2
SO
4
, ( C
6
H
10
O
5
)
n
. d/ MgCl
2
, NH
4
HSO
4
.
5/ Bên ngoài chai rượu “Nàng Hương” có ghi 40
0
, số liệu này cho ta biết được :
a/ Nồng độ mol của rượu là 40M .
b/ Nồng độ % của rượu là 40% .
c/ cứ 100ml dd rượu 40
0
có 40ml rượu nguyên chất , 60ml nước .
d/ Tỉ khối của rượu là 40 .
6/ Trong quá trình làm thí nghiệm , một HS A không cẩn thận nên bị ngộ độc photpho trắng , cán bộ phòng
thực hành đã sơ cứu ban đầu bằng cách
a/ cho uống thuốc nôn , sau đó uống sữa .
b/ cho uống thuốc nôn , sau đó uống sữa có lòng trắng .
c/ cho uống thuốc nôn , sau đó uống cà phê sữa đá .
d/ cho uống thuốc nôn , sau đó uống nước đá .
7/ CH
3
COOH + K CH
3
COOK + ½ H
2
. (1)
H
2
O + K KOH + ½ H
2
. (2)
CH
3
CH
2
OH + K CH
3
CH
2
OK + ½ H
2
. (3)
Khi cho K vào dd kali axetat 20% thì sẽ xảy ra các phản ứng sau :
a/ (1) , (2) , (3) . b/ (1) , (2) . c/ chỉ có (2) . d/ chỉ có (1) .
8/ Hóa chất được dùng để ngâm xác thực vật là
a/ dd fomandehit . b/ dd glucozơ . c/ glixerin . d/ etyl axetat .
9/ Cho giấy quì tím vào dd K
2
CO
3
, giấy quì tím
a/ hóa đỏ . b/ không đổi màu . c/ hóa xanh . d/ hóa vàng .
10/ Điều chế NH
3
từ dd Ca(OH)
2
và NH
4
Cl , do đó Nh
3
thường có lẫn hơi nước . Để thu được NH
3
tinh khiết
người ta thường dẫn NH
3
có lẫn hơi nước đi qua :
a/ CaO rắn . b/ H
2
SO
4
đậm đặc . c/ HNO
3
đậm đặc . d/ NaCl rắn .
11/ Trong các chất khí sau, khí nào làm đỏgiấy quì tím ẩm ?
a/ amoniac b/ hydro c/ nitơ d/ anhydric sunfurơ
12/ Có 4 hóa chất mất nhản: axit axetic, etanol, anilin, đietyle. Hãy chọn lựa các nhóm thuốc thử sau để phân
biết chúng :
a/ giấy quì đỏ, dung dịch axit clohydric, kali.
b/ giấy quì đỏ, dung dịch brom , natri.
c/ dung dich brom , natri , kali.
d/ giấy quì tím, dung dịch brom , kali.
13/ Cho Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch axit clohydric dư, sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch B , cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa D, lọc lấy kết tủa D , nung kết tủa nầy trong môi trường
không có không khí thu được chất rắn E . Số phương trình phản ứng trong thí ngiệm trên là:
a/ 5 b/ 6 c/ 7 d/ 8
14/ Trong các chất sau , chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
a/ dd KOH . b/ dd NaCl . c/ dd I
2
/ KI . d/ cả 3 câu trên đều đúng .
15/ Để phân biệt dd HCl và dd HNO
3
đậm đặc , người ta dùng :
a/ Cu . b/ NaOH rắn . c/ NH
3
. d/ NaCl rắn .
16/ Cho FeS vào dd NaOH , ta thấy
a/ có kết tủa Fe(OH)
2
tạo thành . b/ có Na
2
S tạo thành .
c/ phản ứng không xảy ra . d/ a và b đều đúng .
17/ Cho dd HCl 2M dư td với dd Na
2
CO
3
, sau phản ứng thu được B , dd B có :
a/ pH < 7. b/ pH = 7. c/ pH > 7. d/ pH = 7.
18/ Phương trình phản ứng chứng minh tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic :
a/ C
6
H
5
OH + NaOH C
6
H
5
ONa + H
2
O
b/ C
6
H
5
OH + Na C
6
H
5
ONa + ½ H
2
c/ C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O C
6
H
5
OH + NaHCO
3
.
a/ C
6
H
5
OH + 3 Br
2
C
6
H
2
Br
3
OH + 3HBr
19/ Trùng hợp 1 este hữu cơ (E) ta được 1 polime (F) , polime (F) này gọi là thủy tinh hữu cơ . (E) có tên gọi :
a/ Etyl axetat b/ Metyl metacrylat
c/ Vinyl fomiat d/ n – propyl propionat
20/ CH
3
CHO (1) ; C
2
H
5
OH (2) ; CH
3
COOH (3) . Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự sau :
a/ (1) , (2) , (3) . b/ (2) , (1) , (3) . c/ (2) , (3) , (1) . d/ (3) , (2) , (1) .
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THTN VÒNG TỈNH
NĂM 2006 – 2007
ĐỀ THI LÝ THUYẾT (30 phút)
1/ Nhiệt phần muối Cu( NO
3
)
2
sản phẩm thu được là :
a/ Cu, NO
2
, O
2
c/ NO
2
, CuO, O
2
b/ Cu(OH)
2
, O
2
, NO
2
d/ Cu
2
O, NO
2
, O
2
.
2/ Trong phòng thí nghịêm , điều chế axit nitric bằng cách cho dd H
2
SO
4
tác dụng với muối nitrat .
Ví dụ : NaNO
3
+ H
2
SO
4
= NaHSO
4
+ HNO
3
Để thu được HNO
3
, người ta tiến hành :
a/ Lọc lấy HNO
3
b/ Chiết lấy HNO
3
trong môi trường bazơ.
c/ Dẫn qua dd KOH. d/ Chưng cất dd HNO
3
trong chân không.
3/ Công thức hóa học của : vôi sống , thạnh cao , đá vôi, rượu etylic, potat ăn da lần lượt là:
a/ CaO, CaCl
2
, CaCO
3
, C
2
H
5
OH , NaOH.
b/ CaO, Ca(NO
3
)
2
, CaCO
3
, C
2
H
5
OH , KOH.
c/ CaO, Ca
3
( PO
4
)
2
, CaCO
3
, C
2
H
5
OH , NaOH .
d/ CaO, CaSO
4
, CaCO
3
, C
2
H
5
OH, KOH.
4/ Có 3 hóa chất mất nhãn sau: Butin – 1 , Butin – 2 , Butan .
Để phân biệt được 3 chất trên , người ta dùng lần lượt các hóa chất sau :
a/ dd AgNO
3
/ NH
3
, CO
2
. b/ dd Br
2
, dd Ca(OH)
2
.
c/ SO
2
, dd Br
2
. d/ dd AgNO
3
/ NH
3
, dd Br
2
.
5/ C
4
H
8
có số đồng phân là :
a/ 5 . b/ 6 . c/ 3 . d/ 4 .
6/ Đinh sắt để trong không khí lâu ngày bị rỉ sét bên ngoài . Để làm sạch đinh sắt
( mất lớp rỉ sét ) người ta dùng :
a/ dd CuCl
2
loãng . b/ dd HCl loãng .
c/ nước nguyên chất . d/ dd MgCl
2
loãng .
7/ Để phân biệt metyl fomiat , etl axetat , hóa chất dùng là :
a/ dd AgNO
3
/ NH
3
. b/ dd Natri clorua .
c/ dd CuSO
4
. d/ không thể phân biệt được .
8/ Cho amoni sunfat vào dd NaOH , đun nóng nhẹ sẽ có khí NH
3
bay lên . Nhận biết NH
3
bằng cách :
a/ dùng giấy quì xanh tẩm nước . b/ ngửi mùi .
c/ dùng giấy quì đỏ tẩm nước . d/ b và c đều đúng .
9/ Để điều chế 200gam dd CuSO
4
40% , người ta khuấy CuSO
4
rắn vào nước với khối lượng như sau :
a/ 40 gam CuSO
4
và 160gam H
2
O . b/ 20 gam CuSO
4
và 180gam H
2
O .
c/ 40 gam CuSO
4
và 200gam H
2
O . d/ 80 gam CuSO
4
và 120gam H
2
O .
10/ Các nhóm hóa chất sau không tan được trong nước :
a/ benzen , NaCl , CuSO
4
, KCl . b/ glucozơ , phenol , NaCl , saccarozơ .
c/ Anilin , CaCO
3
, axit nitric , BaCO
3
. d/ phenol , anilin , benzen , pentan .
11/ Trộn 300 ml dd NaOH 5/3 M với 700 ml dd H
2
SO
4
2/7 M. Khi phản ứng kết thúc , dd thu được có pH là :
a/ 1 . b/ 7 . c/ 13 . d/ 12 .
12/ Để pha loãng dd H
2
SO
4
đậm đặc , người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau :
a/ cho từ từ nước vào H
2
SO
4
đặc . b/ cho từ từ H
2
SO
4
đặc vào nước .
c/ Cho thật nhanh H
2
SO
4
đặc vào nước . c/ Cho thật nhanh nước vào H
2
SO
4
đặc .
13/ Cho hai số phương trình:
2 CH
3
COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca+ CO
2
+ H
2
O ( 1 )
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O C
6
H
5
OH + NaHCO
3
( 2)
Phương trình ( 1) và ( 2 ) chứng minh:
a/ Tính axit của axit cacbonic mạnh hơn tính axit của axit axetic nhưng yếu hơn phenol.
b/ Tính axit của axit cacbonic mạnh hơn tính axit của phenol nhưng yếu hơn axit axetic.
c/ Tính axit phenol yếu hơn axit cacbonic nhưng mạnh hơn axit axetic.
d/ Tính axit của axit phenol mạnh hơn cacbonic nhưng yếu hơn axit axetic .
14/ Một trong những nguyên nhân mắc bệnh bướu cổ là cơ thể thiếu iot . Để tránh bệnh này chúng ta nên dùng
muối iot trong các bửa ăn hàng ngày . Thành phần của muối iot là :
a/ NaCl , I
2
. b/ KCl , I
2
. c/ NaCl , KI. d/ KCl , KI.
15/ Khí CO và CO
2
bị coi là ô nhiễm môi trường, vì:
a/ CO
2
tuy không độc nhưng không gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên.
b/ CO
2
cấn cho cây xanh quang hợp nên không gây ô nhiễm.
c/ Nồng độ (% V) CO cho phép trongn không khí là 10-20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu sẽ có hại cho
não.
d/ A và C đều đúng.
16/ Phân urê là phân đạm 2 lá lần lượt có công thức phân tử là:
a/ (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
NO
3
. b/ (NH
2
)
2
CO, NH
4
Cl.
c/ (NH
2
)
2
CO, NH
4
NO
3.
d/ NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
.
17/ Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NH
3
+ H
2
O
Tổng số hệ số cân bằng của các chất ở phương trình trên là:
a/ 45. b/ 55. c/ 65. d/ 37.
18/ Có phản ứng xảy ra khi cho Na lần lượt vào:
a/ CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, CH
3
CHO, dung dịch KCl .
b/ CH
2
= CH – COOH, C
6
H
5
OH, C
6
H
6
, dumh dịch CuCl
2
.
c/ C
2
H
5
OH , glyxerin , phenol , dung dịch NaCl .
d/ CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
6
H
5
OH, C
2
H
5
OH .
19/ Trong quá trình làm thí nghiệm học sinh B do không cẩn thận làm đổ lọ axít và bị bỏng.
Cán bộ phòng thí nghiệm thực hành đã sơ cứu ban đầu bằng cách :
a/ Giội nước rửa nhiều lần từ 1 đến 5 phút . Sau đó rửa bằng xà phòng .
b/ Giội nước rửa nhiều lần từ 6 đến 7 phút . Sau đó rửa bằng dd AgNO
3
2% .
c/ Giội nước rửa nhiều lần từ 1 đến 2 phút . Sau đó rửa bằng giấm ăn 1 % .
c/ Giội nước rửa nhiều lần từ 3 đến 5 phút . Sau đó rửa bằng dd natri hidro cacbonat 10 % .
Hết
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THTN VÒNG TỈNH
NĂM 2007 – 2008
ĐỀ THI LÝ THUYẾT (30 phút)
Câu 1 : Nhiệt phân muối amonihidro cacbonat đến cùng ta thu được sản phẩm là
a/ CO
2
, NH
3
, hơi nước . b/ (NH
4
)
2
CO
3
, H
2
, NH
3
.
c/ O
2
, NH
3
, hơi nước . d/ C
, hơi nước, NH
3
.
Câu 2 : trường hợp nào trong dd tồn tại 4 ion với số mol như sau :
a/ 0,5 mol Zn
2+
; 0,2 mol Ba
2+
; 1mol Cl
–
; 0,2 mol SO
4
2–
.
b/ 0,5 mol Cu
2+
; 0,5 mol K
+
; 0,5mol Cl
–
; 0,4 mol OH
–
.
c/ 0,5 mol Fe
2+
; 0,3 mol Na
+
; 0,2 mol Cl
–
; 0,7 mol NO
3
–
.
d/ 0,5 mol Fe
2+
; 0,3 mol Na
+
; 0,6 mol Cl
–
; 0,3 mol NO
3
–
.
Câu 3 : pH của dd KOH 0,01 M là
a/ 2 . b/ 4 . c/ 10 . d/ 12 .
Câu 4 : Trộn 500ml dd HCl 0,1 M với 250ml dd Ca(OH)
2
0,1 M thì pH của dd thu được là
a/ 3 . b/ 5 . c/ 7 . d/ 9 .
Câu 5 : Trộn 60ml dd KCl 1 M với 40ml dd AlCl
3
2 M . Nồng độ mol/lít của ion Cl
–
là
a/ 1 . b/ 3 . c/ 5 . d/ 7 .
Câu 6 : Cho 200ml dd NaHCO
3
1 M td với 100ml dd HCl1,5 M thì thu được dd có pH
a/ > 7 b/ < 7 c/ = 7 d/ b và c đúng .
Câu 7 : Cho hh gồm Al và Ag td đủ với dd HCl , sau phản ứng ta thu được
a/ Ag , dd AlCl
3
, AgCl . b/ H
2
, dd AlCl
3
, Ag .
c/ Ag , H
2
, AgCl . d/ Ag , AgCl , Al .
Câu 8 : Cho dd NaOH 2M td với 100ml dd H
3
PO
4
1M , thu được 1 sản phẩm muối duy nhất là Na
2
HPO
4
, thể
tích dd NaOH cần dùng là
a/ 300ml . b/ 200ml . c/ 100ml . d/ 50ml .
Câu 9 : Để phân biệt axetylen , metan , hóa chất cần dùng là
a/ dd AgNO
3
/ NH
3
. b/ dd Br
2
. c/ dd NaOH . d/ a và b đều đúng .
Câu 10 : Cho benzen td với dd Br
2
, xt Fe , t
0
thì phản ứng
a/ tạo brombenzen và HBr . b/ tạo 1,2 – dibrom benzen và HBr .
c/ tạo 1,3 – dibrom benzen và HBr . d/ không xảy ra .
Câu 11 : Dãy các chất td với dd NaOH là
a/ CH
3
OH , C
6
H
5
OH , CH
3
COOH .
b/ CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH , CH
3
COOH .
c/ CH
3
OH , CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COOH .
d/ CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH , CH
3
OH .
Câu 12 : Dãy các chất làm đổi màu quì tím ẩm là
a/ CO
2
, NH
3
, H
2
, SO
2
. b/ SO
3
, NH
3
, H
2
O
, H
2
S .
c/ SO
2
, CO
2
, NH
3
, H
2
S . d/ N
2
, NH
3
, CO
2
, H
2
S .
Câu 13 : Dãy các chất td với dd Br
2
là
a/ Axit acrylic , phenol , anilin , metan . b/ Vinyl axetat , axetylen , etylen , nitơ .
c/ phenol , axit fomic , oxi , etylen . d/ SO
2
, phenol , anilin , metyl acrylat .
Câu 14 : Cho hidro lần lượt vào anđehit acrylic , axetylen đến dư ( điều kiện có đủ )ta được sản phẩm tương ứng
là
a/ anđehit acrylic , etan . b/ etan , propanol – 1 .
c/ propanol – 1 , etylen . d/ propanol – 1 , etan
Câu 15 : Thủy phân tinh bột hoặc mantozơ trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
a/ glucozơ . b/ frutozơ .
c/ hh glucozơ và frutozơ . d / saccarozơ .
Câu 16 : Cho quì tím vào hợp chất : NH
2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH , quì tím chưyển sang màu
a/ đỏ . b/ xanh . c/ hồng . d/ quì không đổi màu .
Câu 17 : hóa chất dùng để phân biệt glixerin , glucozơ , etanol lần lượt là
a/ AgNO
3
/ NH
3
, Cu(OH)
2
. b/ Na , dd brom .
c/ Na , dd Br
2
. d/ AgNO
3
/ NH
3
, Na .
Câu 18 : Khi bị axit bắn vào mắt , cần nhanh chóng
a/ đưa nạn nhân nhanh đến bệnh viện .
b/ hô hấp nhân tạo , sau đó đưa bệnh viện .
c/ dùng bình cầu phun mạnh nước vào mắt , rồi rửa lại bằng dd NaHCO
3
, sau đó đưa bệnh viện .
d/ dùng bình cầu phun mạnh dd NaOH vào mắt , sau đó đưa bệnh viện .
Câu 19 : Dẫn hh gồm khí CO
2
và etan qua nước vôi trong dư , nhận thấy khối lượng bình đựng nước vôi tăng
thêm 20 gam . 20 gam này là khối lượng của
a/ nước vôi trong . b/ khí CO
2
.
c/ etan . d/ tổng khối lượng CO
2
và etan .
Câu 20 : Khi oxi hóa rượu bậc 2 ta thu được sản phẩm là
a/ andehyt . b/ axeton .
c/ xeton . d/ axit .
-
ĐỀ THI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2001 – 2002
PHẦN THỰC HÀNH ( 90’)
Câu 1 : (4đ – 20’)Tự chọn hóa chất và thuốc thử để thực hiện phản ứng trung hòa .
Câu 2 : (3đ – 15’)Tự chọn hóa chất để tiến hành thí nghiệm nhận biết muối nitrat .
Câu 3 : (5đ – 20’) Hãy chọn hóa chất thích hợp để phân biệt các dd sau : NaCl , KNO
3
, H
2
SO
4
, NaOH , HCl .
Câu 4 : (5đ – 20’) Chọn hóa chất để tiến hành thí nghiệm : điều chế và thử tính chất axetilen
Câu 5 : (3đ – 15’) Chọn hóa chất để tiến hành thí nghiệm : thử tính bazơ của anlin .
ĐỀ THI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2005 – 2006
PHẦN THỰC HÀNH ( 90’)
Câu 1 : ( 3đ : 15’) Dùng muối ăn , nước cất , các dụng cụ cần thiết hãy pha chế : 80g dd muối ăn có nồng độ
25% .
Câu 2 : ( 5đ : 20’) Từ những hóa chất có sẵn , hãy tiến hành thí nghiệm sau :
a/ Điều chế và đốt cháy axetilen
b/ Điều chế axetilen bằng pp đẩy nước và thực hiện 1 tính chất hóa học của axetilen ( không được thực
hiện phản ứng cháy ) .
Câu 3 :( 5đ : 20’) Làm thí nghiệm để phân biệt 5 ống nghiệm chứa 5 dd mất nhãn :NaCl , H
2
O, NaOH ,
glucozơ , axit axetic .
Câu 4 : ( 5đ : 20’) Cho biết công thức muối có trong ống nghiệm A , biết trong muối đó :
Ion dương có thể là : Mg
2+
, Fe
2+
, Zn
2+
, K
+
.
Ion âm có thể là : NO
3
–
, Cl
–
, CO
3
2 –
.
Câu 5 : ( 2đ : 15’)
Dùng hóa chất sẳn có hãy tạo lửa để đốt đèn cồn .
ĐỀ THI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2006 – 2007
PHẦN THỰC HÀNH ( 90’ )
Câu 1 : Làm thí nghiệm thực hiện phản ứng trung hòa ( không dùng quì tím ) .
Câu 2 : Làm thí nghiệm :
a/ Tạo kết tủa trắng . b/ Tạo kết tủa xanh .
Câu 3 : làm thí nghiệm chứng tỏ tính axit của phenol yếu hơn tính axit của HCl .
Câu 4 : Nhận biết các chất : KCl , KNO
3
, glucozơ , axit axetic , xút ăn da ( KOH ) .
Câu 5 : Làm thí nghiệm đốt pháo hoa trong lòng chất lỏng .
ĐỀ THI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2007 – 2008
PHẦN THỰC HÀNH ( 90’)
Câu 1 : ( 4đ : 20’) Dùng hóa chất sẳn có hãy thực hiện phản ứng tráng gương .
Câu 2 : ( 3đ : 15’) Dùng hóa chất sẳn có hãy thực hiện phản ứng trao đổi ion :
a/ tạo kết tủa đỏ gạch . b/ tạo kết tủa trắng .
Câu 3 : ( 4đ : 20’) điều chế kẽm hidroxit và chứng minh kẽm hidroxit là hợp chất lưỡng tính .
Câu 4 :(7đ : 20) Phân biệt 5 hóa chất mất nhãn sau : Kali nitrat , natriclorua , axit axetic , natrihidroxit , benzen
Câu 5 : ( 2đ : 15’) Bạn A mời bạn B đến dự sinh nhật của mình , trong thiệp mời không ghi ngày sinh nhật . Em
hãy dùng kiến thức hóa học để giúp B tìm ra ngày tháng sinh nhật của bạn A ( có thơ mời đính kèm ) .
(Trong thơ mời người ta viết bằng 1 hóa chất không thấy ( trong đề thi này người ta viết
bằng dd NaOH )