BÁO CÁO THỰC TẬP
1
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH KỸ NGHỆ THỰC PHẨM BÁCH
VIỆT
PHẦN MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc
độ chóng mặt- đó là thời kỳ bùng nổ công nghệ, bùng nổ thông tin. Những bùng
nổ này đã tác động mạnh đến dây chuyền sản xuất, cung cách quản lý, nếp sống
và suy nghĩ của mọi người trong xí nghiệp, cơ quan. Chính sự bùng nổ này ma
nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, các cấp lãnh đạo
cần phải quan tâm hơn về công tác trang bị cho mọi người kiến thức và kỹ năng
mới theo kịp với sự thay đổi.
Thế nhưng Nhà quản trị giỏi không thể dừng lại ở những chương trình đào
tạo có tính cách đối phó, họ là những người có nhãn quan nhạy bén, nhìn xa
trơng rộng. Họ thấy trước xu hướng của thời đại, cơng tác quản trị đóng vai trị
rất quan trọng trong việc chuẩn bị đối phó với những thay đổi trong tương lai.
Ngày nay kinh tế Việt Nam đã từng bước tiến sâu vào giai đọan phát triển
mạnh mẽ, hội nhập cùng nền kinh tế trong khu vực và nhiều nước trên thế giới.
Để có khả năng hội nhập tòan cầu các doanh nghiệp Việt Nam cần phải
chú trọng công tác quản trị nhân sự trong tổ chức, bên cạnh đó việc nghiên cứu
mơ hình quản lý của nhiều công ty lớn trên thế giới để dần dần hịan thiện cơ chế
quản lý của mình, đó cũng là mục tiêu và tiêu chí mà các doanh nghiệp Việt Nam
phải chú trọng trên con đường phát triển và hội nhập.
Tuy nhiên công tác Quản trị nhân sự thật sự nó khơng đơn giản như người
ta thường nghĩ. Nó bao gồm các vấn đề về tâm lý, xã hội, tuyển dụng, đào tạo,
quản lý, xử lý, khen thưởng, sa thải…Đôi khi ta cảm thấy rất lúng túng trong cơ
chế quản lý, điều hành cơng việc, phân cơng, bố trí như thế nào phù hợp và hiệu
quả.
Với những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm
Bách Việt ” làm đề tài nghiên cứu của mình, qua đó tơi muốn có dịp để tìm hiểu
nghiên cứu sâu hơn về cơng tác quản trị, trong môi trường hiện tại và sự phát
triển trong tương lai. Sự phối hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực tế tơi sẽ có dịp
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
2
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
tìm ra được ưu và nhược điểm về công tác quản trị nhân sự của cơng ty, từ đó có
hướng đề xuất giúp cơng ty hịan thiện cơ chế quản lý của mình.
Nội dung :
Phần mở đầu.
Chương 1:Giới Thiệu Tổng Quan Lịch Sử Công Ty TNHH Kỹ Nghệ Thực
Phẩm Bách Việt
Chương 2:Thực Trạng Công Tác Quản Trị Nhân Sự Tại Công Ty TNHH
Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt.
Chương 3 :Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Và Đào
Tạo Nhân Sự Tại Công Ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt.
Chương 4: Kết Luận
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÔNG TY TNHH KỸ
NGHỆ THỰC PHẨM BÁCH VIỆT
1.1.
Q trình hình thành Cơng Ty TNHH Kỹ Nghệ thực phẩm Bách Việt
Sơ lược cơng ty
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
3
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
Tên Công ty: Công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt.
(BACH VIET FOOD INDUSTRIES COMPANY LIMITED)
Giám đốc: Phạm Thế Cường
Địa chỉ: 94/5 Trần Khắc Chân, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TP HCM
Điện thoại: (84.8) 3847 8276 hoặc (84.8) 3995 5143
Fax: ( 84.8 ) 3995 5110
Ngày thành lập: 01/ 07/2009
Vốn pháp định: 2.000.000.000 VND
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến thực phẩm (mật ong, cà phê,
rau quả đóng hộp các loại), thiết kế chế tạo máy chuyên ngành chế biến
thực phẩm.
Nhà máy: 33/3 Nguyễn Thị Thử Ấp 3 xã Xuân Thới Sơn – Huyện Hóc
mơn, TP HCM.
Ngành nghề kinh doanh:
Cơng ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt là một
trong những Công ty sản xuất chế biến thực phẩm hàng đ
của Việt Nam. Sản phẩm của Công ty đa dạng , đã và đan
phục vụ hữu ích cho đời sống hàng ngày, đáp ứng đầy đủ
các đòi hỏi của người tiêu dùng. Sản phẩm của Cơng ty
được duy trì và phát triển với tính chun sâu cao, cơng
nghệ sản xuất hiện đại, đúng với phương châm " Luôn
hướng tới sự thuần khiết của tự nhiên " .
Giá trị cốt lõi thành công của Công ty là mang lại cho người tiêu dùng các sản phẩm có giá cả
hợp lý nhất - chất lượng cao nhất - gần gũi với thiên nhiên nhất.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
4
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
Sản phẩm chính của Cơng ty gồm :
- Mật ong ngun chất: có chất lượng cao, đóng gói hồn chỉnh, bao bì đẹp, đã đươc cung cấp
thị trường nhiều nước trên thế giới. Đã được cấp chứng chỉ FDA của Mỹ. Nguồn mật ong của
Công ty Bách Việt được khai thác ở các vùng núi , cao nguyên Việt nam với những cánh đồng
hoa ngập tràn ánh nắng.
Chất lượng mật ong của Công ty thỏa mãn các thông số cơ bản sau:
+ Thủy phần <18,6%, diastase>10, HMF<15ppb.
+ Chloramphenicol<0.15ppb, Nitrofurans<0.5ppb.
+ Streptomycin, Sulfonamides, Tetracylines<10ppb.
+ Tylosin<2ppb.
- Trái cây và rau quả đóng hộp các loại: cơng nghệ sản xuất hiện đại, trình độ cơng nhân có t
nghề chế biến cao, vùng nguyên liệu rau quả sạch - ổn định; Sản phẩm rau quả đóng hộp của
Cơng ty luôn giữ được hương vị màu sắc tự nhiện vốn có. Các sản phẩm rau quả đóng hộp của
Cơng ty luôn thỏa mãn & đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn An toàn thực phẩm
khắt khe mà thị trường và người tiêu dùng đòi hỏi.
Các sản phẩm của Công ty khi xuất xưởng đều được kiểm tra chặt chẽ theo đúng các tiêu chuẩn
phù hợp với các thơng lệ quốc tế quy định.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
1.2.
5
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
Cơ cấu nhân sự của cơng ty:
Sơ đồ nhân sự trong cơng ty:
Giám Đốc
Phó Giám
Đốc
Kế Tốn
Cơng
Nhân
P.Nhân Sự
Và Kỹ
Thuật
Máy Sản
Xuất
Phịng Hành
Chánh
Các Bộ
Phận Khác
Phịng Kinh
Doanh
Bộ Phận
Sale
Bộ Phận
Maketing
(Nguồn từ công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt)
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
6
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
1.3.Vai trò và nhiệm vụ từng phòng ban:
Stt Chức vụ
Vai trò và nhiệm vụ
-Đại diện Hội Đồng vế mặt pháp lý trên phương diện Ký nhận,
xác nhận …
1
Giám Đốc
-Quản lý trực tiếp công ty.
-Định hướng phát triển cho công ty cùng với Hội Đồng.
-Thay mặt Hội đồng quản lý trực tiếp tình hình hoạt động, nhân sự
trong cơng cơng ty.
Phó Giám
2
-Điều phối nhân sự, nguồn hàng và trực tiếp chỉ đạo nhân viên
Đốc
trong công ty.
- Tìm kiếm đối tác, liên doanh, hợp tác phát triển công ty lâu dài.
- Quản lý tài sản công ty:
•
Tài sản tiền mặt, tiền gửi Ngân Hàng, cơng nợ khách hàng.
•
Tài sản tồn kho hằng tháng, tài sản trang thiết bị trong
cơng ty.
•
Tài sản xuất nhập kho thực tế tại công ty thông qua việc
kiểm tra hàng tồn kho, nhập xuất hằng tuần.
Phòng - Quản lý sổ sách Kế Tốn:
3
Kế Tốn •
Báo cáo Thuế hằng tháng.
•
Quyết tốn của Cơng ty.
•
Quản lý sổ sách Thu/Chi.
•
Quản lý Cơng nợ:
Địi cơng nợ từ Khách Hàng.
Liên hệ đối tác về các khoản tiền, chuyển khoản.
•
Quản lý các loại sổ sách Thu/Chi khác.
- Quản lý tình hình nhân sự chung của tồn cơng ty:
•
Quản lý thời gian và hiệu suất làm việc của các phòng ban.
Đề ra chiến lượt hợp lý cho việc quản lý về sau.
•
Quản lý việc tuyển dụng và chịu trách nhiệm về vấn đề
này trước Hội Đồng Quản Trị.
•
Quản lý các văn bản, nội quy cơng ty, quy trình xử lý, quy
Trưởng trình làm việc .... trong cơng ty.
4
Phịng
Nhân Sự - Phân cơng nhiệm vụ, phân bổ nhân sự trong cơng ty.
- Quản lý các loại giấy tờ:
•
Hợp đồng lao động (Thử việc, Chính thức).
•
Biên bảng nghiệm thu các cơng trình.
•
Bảng lương nhân viên (Liên hệ với Kế Tốn).
•
Bảo hiểm xã hội (Liên hệ với Kế Tốn).
•
Quy trình các loại hợp đồng.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
5
6
7
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
- Định hướng phát triển và quản lý đội ngủ bán hàng của công ty.
Trưởng - Đề xuất các chương trình bán hàng, khuyến mãi, sự kiện …
Phòng - Theo từng tháng và chịu trách nhiệm trước Hồi Đồng Quản Trị
Kinh
về vấn đề này.
Doanh - Chịu trách nhiệm về vấn đề Doanh Thu của cơng ty theo từng
tháng và phải trình bày trước Hội Đồng Quản Trị.
- Cùng với GĐ, PGĐ Điều Hành đề ra chiến lược phát triển cho
Trưởng cơng ty.
Phịng - Xây dựng, phát triển thương hiệu công ty trên thị trường.
Maketing - Để ra đường lối và phương hướng quảng bá hình ảnh cơng ty
trên các phương tiện có thể.
7
- Được hưởng lương theo quy định của cơng ty, chi phí đi lại, chi
phí sử dụng dịch vụ tư vấn với mức hợp lý.
- Hưởng hoa hồng trên tổng giá trị hợp đồng.
Bộ phận - Tìm khách hàng, đại lý phân phối.
Sale
- Tư vấn, chăm sóc khách hàng
- Kết hợp với Bộ phận Maketing để chăm sóc khách hàng.
- Báo cáo kinh doanh vào thứ sáu hàng tuần cho Trưởng phòng
Kinh doanh..
8
- Chịu trách nhiệm quản lý Kỹ Thuật của công ty cùng với PGĐ
Kỹ Thuật.
- Quản lý nhân viên kỹ thuật và điều động nhân viên khi đi cơng
trình, bảo trì tận nơi cho khách hàng.
Trưởng
- Quản lý nguồn hàng nhập/xuất của cơng ty cùng với Kế Tốn và
Phịng Kỹ
Thư Ký.
Thuật
- Định hướng phát triển cho phịng ban của mình ở hiện tại và
tương lai.
- Quản lý trang thiết bị và dụng cụ đi bảo hành, bảo trì, đi cơng
trình cho khách hàng của công ty.
1.4. Định Hướng Phát Triển Của Công Ty:
-
1.4.1.Định hướng phát triển dài hạn
+ Xây dựng và phát triển nền văn hóa doanh nghiệp chính quy.
+ Ưu tiên phát triển nguồn doanh nghiệp đa ngành.
+ Hòa chung cùng xu thế phát triển chung trong nước và quốc tế.
-
1.4.2.Định hướng phát triển ngắn hạn
+ Ổn định chất lượng và phát triển dịch vụ.
+ Ổn định và nâng cấp đồng bộ hệ thống kỹ thuật.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
8
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
+ Ổn định và đào tạo nguồn nhân lực.
+ Phát triển các mối quan hệ.
+ Nắm bắt và phát triển kịp thời các xu thế mới.
+ Duy trì và phát triển từng bước quy mơ hoạt động của Cơng ty.
Tầm nhìn : Một số thuộc tính mang giá trị cốt lõi của Cơng ty:
-
Trách nhiệm xã hội của công ty.
-
Sự đổi mới dựa trên khoa học.
-
Tính cần cù và ln tự cải tiến.
-
Tính chân thật và kiên định.
-
Khuyến khích khả năng và tính sáng tạo của cá nhân.
-
Khơng mang tính hồi nghi.
-
Quyền tự do chọn lựa.
-
Cơ hội thăng tiến dựa trên công trạng; không có sự ưu tiên cá nhân.
-
Lợi nhuận nhưng là thứ lợi nhuận bằng lao động và có lợi ích cho nhân lọai.
1.4.3.Định Hướng Phát Triển :
Tiếp tục đổi mới công nghệ sản xuất. Đổi mới cơng nghệ có ý nghĩa then
chốt, chính nhờ thiết bị mới, cơng nghệ mới Cơng ty mới có thể tạo ra những sản
phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu nhập góp phần
đổi mới cơ sở hạ tầng của Cơng ty.
Giữ vững thương hiệu ở thị trường trong nước, luôn củng cố mối quan hệ
với khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch ở các thị trường khác nhau.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, chú trọng nâng
cao kiến thức maketing, đàm phán cho nhân viên.
Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mới, kế hoạch sản
phẩm mới, sử dụng đồng vốn hiệu quả tạo khả năng sinh lợi tối đa.
Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ
thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 .
Liên doanh liên kết tìm hiểu đối tác trong và ngồi nước để liên doanh
trong các lĩnh vực sản xuất, từ đó Cơng ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định để phục
vụ cho sản xuất, xuất khẩu và nội địa.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
9
GV:THÁI NGỌC XUÂN ĐÀO
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY TNHH KỸ NGHỆ THỰC PHẨM BÁCH VIỆT .
2.1.
Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Trong Thời Gian Qua:
Doanh thu:
Bảng doanh thu của công ty trong các năm:
Năm
Các chỉ tiêu:
Tổng doanh số
Tổng chi phí
2010
2011
1.175.000.000
1.680.300.000
Chênh
lệch (%)
6.9
865.942.000
850.495.400
10.1
Lợi nhuận trong năm
309.100.000
829.804.600
37.2
(Nguồn : Cơng ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt)
Nhận xét :
Vài năm trở lại đây, khách hàng có thu nhập khá đã làm quen dần với những mặt
hàng cao cấp, đặc biệt các loại sản phẩm đến từ thiên nhiên trong đó mật ong là
sản phẩm đang được ưa chuộng. Do đó doanh số của cơng ty đã ngày càng tăng,
năm sau luôn cao hơn năm trước.
Tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước tăng 6.9%.Chi phí giảm 10,1%.Lợi
nhuận tăng 37.2%.Nhìn chung hoat đơng cơng ty ổn định.
2.2.
Thực Trạng Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty TNHH Kỹ Nghệ Thực
Phẩm Bách Việt
2.1.1.
Giới Thiệu Chung Về Cơ Cấu Hoạt Động Của Công Ty Bách Việt:
Ngày nay công tác tuyển dụng đặc biệt quan trọng. ví dụ một cơng ty thua
lỗ không phải thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng mà người ta nghĩ
ngay đến người đó khơng đủ năng lực điều hành công việc, và thiếu về kỹ năng
quản trị nhân sự, kỹ năng quan lý con người.
Sự phân tích về những thành cơng của nền kinh tế Nhật Bản cho thấy rằng
chính sách nhân sự của họ rất thông minh, họ quản lý nhân sự một cách khoa
học, khai thác tối đa năng lực của nhân viên nhưng khơng làm cho nhân viên cảm
thấy bị áp lực.
Vì vậy thấy được tầm quan trọng của công tác tuyển dụng Công ty TNHH
KỸ NGHỆ THỰC PHẨM BÁCH VIỆT đã và đang cố gắng trong khâu tuyển
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
10
GV:THÁI NGỌC XUÂN
mộ người tài, từ đó nguồn lực con người của công ty ngày một lớn mạnh giúp
công ty phát triển.
Bộ phận nhân sự gồm: Trưởng phòng nhân sự người trực tiếp phỏng vấn
vòng cuối cùng và đưa ra quyết định
Chị Nguyễn Lê Dung phó phịng nhân sự là người tiếp nhận hồ sơ và đặt lịch hen
phỏng vấn.
2.1.2.
Vai trò nhiệm vụ của bộ phận nhân sự:
Quản lý tình hình chung của cơng ty:
-
Quản lý thời gian và hiệu suất làm việc của các phòng ban. Đề ra chiếc lượt hợp
lý cho việc quản lý về sau.
-
Quản lý việc tuyển dụng và chịu trách nhiệm về vấn đề này trước Hội Đồng
Quản Trị.
-
Quản lý các văn bản, nội quy cơng ty, quy trình xử lý, quy trình làm việc ....trong
cơng ty.
-
Phân cơng nhiệm vụ, phân bổ nhân sự trong công ty.
Quản lý các loại sổ sách, hợp đồng:
-
Hợp đồng lao động (Thử việc, Chính thức, Thời vụ …).
-
Hợp đồng kinh tế và các Phụ lục kèm theo.
-
Biên bản nghiệm thu các cơng trính và các biên bản làm việc khác.
-
Bảng lương nhân viên (Liên hệ với Kế Toán).
-
Bảo hiểm xã hội (Liên hệ với Kế Toán).
-
Quy trình quản lý, làm việc của cơng ty.
-
Các loại sổ sách, giấy tờ khác liên quan đến Hành chánh, Nhân sự.
Lưu ý:
Các Trưởng Phịng chỉ có quyền trả Nhân Viên về phịng Hành
Chánh khi nhân viên đó khơng chấp hành đúng quy định của Phịng ban chứ
khơng được quyền cho thơi việc.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
11
GV:THÁI NGỌC XUÂN
2.1.3.Sơ đồ bộ phận nhân sự tại cơng ty Bách Việt
Trưởng Phịng Nhân Sự
Phó Phịng Nhân Sự
Nhân Viên
MSSV:A9Q6-426
Nhân Viên
Nhân Viên
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
12
GV:THÁI NGỌC XUÂN
2.2. Thực Trạng Công Tác Quản trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bách
Việt
2.2.1.Kế hoạch tuyển dụng:
Bộ phận Nhân sự phụ trách, tiến hành tổ chức, bố trí, sắp xếp, thực hiện
cơng tác tuyển dụng sao cho hiệu quả nhất.
Trước hết, căn cứ vào hoạch định chính sách nhân sự của Cơng ty và theo
dõi các hoạt động của Cơng ty, theo dõi phân tích cơng việc để có thể đánh giá
cơng việc, phát hiện kịp thời những công việc, những bộ phận cần phải bổ xung
thêm nhân viên để đáp ứng được mục tiêu của từng giai đoạn của Cơng ty. Ngồi
ra, bộ phận Nhân sự cũng luôn thông qua các bộ phận, các phiếu yêu cầu của bộ
phận về việc cần thuyên giảm hay điều động hoặc nhu cầu tăng nhân sự của các
bộ phận đó. Như vậy, cơng việc này rất xác thực với u cầu của cơng việc vì các
bộ phân đó trực tiếp điều hành nên họ sẽ là người hiểu rõ hơn ai hết cần tăng hay
cần giảm nhân viên.
Trưởng phịng ban đưa ra u cầu vị trí cần tuyển dụng và điền vào phiếu
yêu cầu tuyển dụng.
Bộ phận Nhân sự sẽ xem xét lại yêu cầu tuyển dụng và đối chiếu với kế
hoạch nhân sự hằng năm liệu doanh nghiệp có thật sự cần tuyển thêm nhân viên
mới hay khơng?
-
Các nhân viên hiện tại có thể đảm nhân cơng việc này hay khơng?
Hoặc nếu được đào tạo thì các nhân viên hiện tại có thể làm được việc này
khơng?
-
Có khả năng tăng giờ làm việc của các nhân viên hiện tại hay
khơng?
-
Có thể th mướn thêm lao động bên ngồi hay khơng?
Các u cầu tuyển dụng nhân sự phải có sự phê duyệt của Giám Đốc.
Căn cứ vào phiếu yêu cầu tuyển dụng, Trưởng phòng Nhân sự đề xuất
nguồn hổ trợ tuyển dụng với Giám Đốc.
2.2.2.Lập kế hoạch và quy trình tuyển dụng:
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
13
GV:THÁI NGỌC XUÂN
Từ thực tế về nguồn nhân lực công ty quyết định tuyển dụng khoảng 10
nhân viên vào làm việc. Ban giám đốc giao cho bộ phận nhân sự lập kế
hoạch tuyển dụng.
Từ việc phân tích công việc theo đề xuất của trưởng các bộ phận, bộ phận
nhân sự xem xét để đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể về kinh nghiệm, đạo đức, trình
độ, vóc dáng, độ tuổi… các ứng viên cần tuyển dụng; chuẩn bị các nội dung
thông báo tuyển dụng. Tùy từng yêu cầu của công việc, sự cấp bách của công
việc, vị trí của cơng việc..mà bộ phận Nhân sự tiến hành lựa chọn thời gian tiến
hành tuyển dụng, địa điểm tuyển dụng thích hợp nhất.
Một cơng việc hết sức quan trọng khác được bộ phận Nhân sự tiến hành trong
bước này đó là xác định nguồn tuyển dụng cho Cơng ty.
Xác định nguồn tuyển dụng: tùy từng trường hợp cụ thể hay yêu cầu công
việc cụ thể mà tiến hành tuyển dụng trên hai nguồn đó là nguồi điều động nội bộ
và nguồn từ bên ngoài.
-
Điều động nội bộ (bổ nhiệm chức vụ):
+ Nếu trong quá trình làm việc phát sinh ra một vị trí nào đó cần phải có,
hoặc một số vị trí vẩn cịn thiếu hay người cũ đã chuyển đi nơi khác hoặc đã xin
nghĩ; căn cứ vào u cầu riêng của cơng việc, Trưởng bộ phận đó sẽ tiến hành
xem xét, sàng lọc các nhân viên trong cơng ty. Nếu thấy trong bộ phận của mình
có được người có đủ điều kiện phù hợp với yêu cầu cơng việc thì trưởng bộ phận
đó sẽ u cầu nhắc trình bộ phận Nhân sự, bộ phận này sẽ lập phiếu xác nhận,
điều động để trình Giám Đốc ký duyệt. Trong trường hợp, ở bộ phận này có nhu
cầu giảm nhân sự và được ký duyệt, bộ phận khác đang có nhu cầu tăng nhân sự
và thấy nhân viên bị thuyên giảm kia phù hợp với yêu cầu công việc bộ phận
mình thì sẽ đề xuất để bộ phận Nhân sự lập phiếu tiếp nhận, điều động để chuyển
nhân viên đó về bộ phận của mình.
+ Về chức trách, quyền hạn ký quyết định bổ nhiệm chức vụ cũng được
xác định rõ ràng.
• Nếu bổ nhiệm cấp tổ trưởng, nhóm trưởng sẽ do Trưởng phòng ban
ký quyết định bổ nhiệm.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
14
GV:THÁI NGỌC XUÂN
• Nếu bổ nhiêm cấp Trưởng phịng, phó phịng ban thì sẽ do Giám
Đốc ký quyết định bổ nhiệm.
+ Ưu điểm:
• Tạo ra sự thi đua giữa các nhân viên.
• Nhân viên hiểu biết về mục tiêu, cách thức làm việc của doanh
nghiệp nên sẽ thuận lợi trong cơng việc.
• Nhân viên đã được thử thách về lịng trung thành, tính tận tụy, tinh
thần trách nhiệm với doanh nghiệp.
• Là phần thưởng đối với nhân viên và là chiến lược nâng cao giá trị
lực lượng lao động của doanh nghiệp.
• Bạn nghĩ gì:
“Một người thường đạt thành tích cao trong cơng tác hiện tại
khơng phải là ứng viên sáng giá cho việc đề bạt lên vị trí cao hơn”
+ Nhược điểm:
• Tạo ra “lối mịn quản lý” khơng có tính mới, rất ít sự thay đổi lớn
sảy ra.
• Tạo ra “mất đồn kết nội bộ”nếu việc tuyển chọn khơng đảm bảo
tính cơng bằng.
• Phát sinh khó khăn từ nơi nhân viên đến và nơi nhân viên để lại.
-
Nguồn bên ngoài
+ Khi phiếu đề xuất tăng nhân sự được duyệt mà đã qua quá trình xem xét,
phân tích mà vẫn khơng lựa chọn được nhân viên thích hợp để điều động, bổ
nhiệm vào chức vụ đang khiếm khuyết, Trưởng bộ phận Nhân sự ra quyết định
tiến hành công việc tuyển dụng mới.
+ Sau khi căn cứ vào bảng mô tả công việc, xác định được yêu cầu của
công việc, Trưởng bộ phận Nhân sự tiến hành lập kế hoạch công bố tuyển dụng
và kế hoạch tuyển dụng.
+ Kế hoạch công bố tuyển dụng nêu rõ thời gian công bố, công bố trên
phương tiện nào, nội dung, hồ sơ tiếp nhận và cả chi phí dự trù cho việc công bố.
Kế hoạch công bố tuyển dụng và kế hoạch tuyển dụng được trình lên Giám Đốc
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
15
GV:THÁI NGỌC XUÂN
xem xét và ký duyệt. Sau khi ký duyệt, trưởng bộ phận Nhân sự cho tiến hành
việc công bố tuyển dụng (thông báo tuyển dụng).
+Nguồn từ bạn bè của nhân viên
• Nhân viên tuyển vào thường có năng lực cao và dễ hịa nhập vào tổ
chức và ứng viên vào được tin tưởng giao việc ngay.
•
Tuy nhiên tuyển từ nguồn này rất dễ bị thiên vị và tạo ra bè phái
trong doanh nghiệp.
+ Nguồn từ nhân viên cũ của doanh nghiệp
•
Những nhân viên cũ đã nghỉ việc trước đây, nhưng họ xin vào làm
lại. Những người này khi được nhận trở lại thường làm việc tốt hơn, vui vẻ hơn
trước đây.
• Tuy nhiên nếu nhận lại một cách dễ dàng sẽ làm cho mọi nhân viên
có cảm giác rằng nghĩ việc lúc nào cũng được, cứ ra đi rồi sẽ quay lại.
+ Các nguồn khác
• Trung tâm giới thiệu việc làm.
• Internet (mạng tuyển dụng).
• Các doanh nghiệp khác.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
16
GV:THÁI NGỌC XUÂN
Biểu đồ minh họa nhu cầu tuyển dụng
Năng lực
đổi mới
Có khả năng đáp ứng thị
trường lao động(đảm bảo
có việc làm)
Cao
Thấp
Tuyển dụng và sa
thải(vắt chanh bỏ vỏ)
Đảm bảo có chỗ
làm lâu dài
Mức độ ổn định
Thấp
Cao
trong công việc
(Nguồn : Công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt)
Quy Trình Tuyển Dụng:
Sơ đồ quy trình tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận nghiên cứu và đánh giá hồ
sơ
Tuyển Dụng
Tuyển chọn
(Nguồn : Công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt)
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
•
17
GV:THÁI NGỌC XN
Thơng báo tuyển dụng:
-
Thơng thường, công ty thường thông báo tuyển dụng các trung tâm giới
thiệu việc làm hoặc dáng bản thông báo tại công ty
-Trong nội dung thơng báo có ghi tóm tắt điều kiện đối với ứng viên, nêu rõ số
lượng ứng viên, thời hạn tiếp nhận hồ sơ cũng như nội dung một bộ hồ sơ hoàn
chỉnh, thời gian, địa điểm, lịch phỏng vấn…
-
Việc thông báo sẽ được tiến hành với một số ngày nhất định tùy từng yêu
cầu cụ thể của công việc cũng như thực tế.
-
Công ty tiến hành công việc thơng báo tuyển dụng với chi phí thấp nhất có
thể nhưng đảm bảo được nhu cầu tuyển người của Công ty.
Thu nhận nghiên cứu và đánh giá hồ sơ
-
Sau khi tiến hành thông báo tuyển dụng, bộ phận Nhân sự bắt đầu tiếp
nhận hồ sơ. Tùy từng công việc cụ thể và từng bộ phận cụ thể mà bộ hồ sơ của
ứng viên khác nhau, nhưng về cơ bản thì thường có một số giấy tờ sau:
+ Sơ yếu lí lịch.
+ Bảng sao văn bằng.
+ Đơn xin việc.
+ Giấy chứng nhận đủ sức khỏe.
+ Giấy chứng nhận quá trình làm việc trước đó.
+ 04 hình 3x4.
-
Với bộ hồ sơ này, bộ phận Nhân sự có thể hiểu một cách khái quát nhất về
từng ứng viên để lựa chọn được những hồ sơ có tiêu chuẩn tương đối phù hợp
với yêu cầu công việc.
-
Bộ phận Nhân sự tiến hành tiếp nhận hồ sơ các ứng viên cho tới khi đủ hồ
sơ như dự kiến hoặc khi chưa nhận đủ nhưng thời gian dự tính thơng báo tuyển
dụng đã hết (tùy từng điều kiện cụ thể có thể co dãn số ngày thông báo để tiếp
nhận đủ hồ sơ).
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
-
18
GV:THÁI NGỌC XUÂN
Sau khi đã có đủ hồ sơ cần thiết, bộ phận Nhân sự tiến hành nghiên cứu,
phân loại và lựa chọn sơ bộ hồ sơ. Căn cứ vào các tiêu chuẩn đã được lập sẵn
trong kế hoạch tuyển dụng cho ứng viên, bộ phận Nhân sự tiến hành đánh giá,
cho điểm cho mỗi bộ hồ sơ. Mỗi hồ sơ đều có những tiêu chí nhất định và mỗi
tiêu chí đều có mức điểm tối đa, bộ phận Nhân sự tiến hành cho điểm từng tiêu
chí rồi lấy tổng số điểm của các tiêu chí là điểm của bộ hồ sơ. Bộ hồ sơ nào có
điểm quá thấp, không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu sẽ bị loại ngay. Các tiêu chí
đó có thể bao gồm: bằng cấp, quá trình thành đạt, kinh nghiệm, thể lực…
-Nhờ việc lựa chọn, nghiên cứu hồ sơ chặt chẽ như vậy nên Công ty luôn
chọn được những bộ hồ sơ chất lượng nhất.
-
Sau khi đã chọn những bộ hồ sơ đạt yêu cầu nhất, bộ phận Nhân sự tiến
hành đề xuất phỏng vấn.
-
Trong bước này, do Công ty luôn lưu lại những hồ sơ cá nhân không được
tuyển dụng trong những lần tuyển dụng trước, do vậy trưởng bộ phận Nhân sự
cũng tiến hành lựa chọn những hồ sơ lưu lại đó, xem xét xem có phù hợp hay
khơng để đề nghị phỏng vấn.
-
Sau khi lựa chọn kỹ càng, Trưởng bộ phận Nhân sự sẽ thông báo cho Hội
Đồng phỏng vấn và các ứng viên biết.
-
Như vậy công tác nghiên cứu và lựa chọn hồ sơ của Công ty tiến hành rất
bài bản và chặt chẽ, đảm bảo thống nhất quy trình như đã đặt ra và hạn chế được
thấp nhất những thiếu sót trong việc lựa chọn những ứng viên có đầy đủ năng
lực, đảm bảo cho cơng tác phỏng vấn thuận lợi hơn và có chất lượng hơn.
-
Phỏng vấn sơ bộ:
+ Sau khi có danh sách các ứng viên vào phỏng vấn sơ bộ, thì bộ phận
Nhân sự sẽ gởi thông báo thời gian địa điểm phỏng vấn cho ứng viên.
+ Hội Đồng phỏng vấn bao gồm: Đại diện phòng Nhân sự và Đại diện bộ
phận cần lao động.
+ Các câu hỏi đặt ra trong quá trình phỏng vấn là:
• Về cơng việc, làm việc:
Đã làm ở cơng ty nào cùng ngành chưa?
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
19
GV:THÁI NGỌC XUÂN
Khi làm việc độc lập sẽ gặp những khó khăn gì?
Khả năng làm việc nhóm tốt chứ?
Yếu tố nào trong nghề làm bạn thích nhất?
Tại sao lại ứng tuyển vào Cơng ty?
Nếu được tuyển chọn, mục tiêu phấn đấu?
Mức thu nhập mong muốn?
Chọn và mơ tả cho mình một vị trí thích hợp?
Về bản thân
Các kỹ năng, năng khiếu?
Tiêu chuẩn đánh giá sự thành đạt của cá nhân?
Sở thích lớn nhất?
Muốn hồn thiện bản thân ở phương diện nào nhất?
Gia đình, bạn bè nói gì về bạn?
Điểm mạnh nào giúp bạn thành cơng trong cơng việc?
+ Thơng qua q trình phỏng vấn này, các ứng viên có thể nêu ra các thắc
mắc, những câu hỏi để biết khái quát về tổ chức hoạt động của Công ty, biết
được chức năng, nhiệm vụ cũng như quyền lợi của họ nếu họ được tuyển dụng
vào cơng ty. Qua q trình phỏng vấn này mà hội đồng tuyển dụng có thể đánh
giá được tổng quát về các yếu tố như quan niệm sống, sự năng động, nhạy bén, ý
chí phấn đấu trong q trình làm việc, khả năng làm việc trong điều kiện áp lực
công việc cao của từng ứng viên.
+ Sau khi phỏng vấn, Hội Đồng phỏng vấn sẽ họp quyết định. Nếu ứng
viên được tuyển dụng, trưởng bộ phận Nhân sự sẽ thành lập quyết định thử việc/
đào tạo cho các nhân viên mới và trình Giám Đốc ký duyệt.
-
Thử việc và ra quyết định tuyển dụng
+ Công tác thử việc đối với nhân viên mới rất được Công ty coi trọng vì
thử việc tốt sẽ là bước khởi đầu để nhân viên mới tạo đà phát triển về sau này
trong công việc.
+ Bộ phận giám sát trong quá trình thử việc của các ứng viên sẽ là Trưởng
bộ phận cần lao động.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
20
GV:THÁI NGỌC XUÂN
+ Trong quá trình thử việc, nhân viên mới được Công ty trang bị đầy đủ
những kiến thức về Công ty, về công việc phải làm, những kỳ vọng có thể vươn
tới cũng như những khó khăn sẽ gặp trong q trình đào tạo. Một nhân viên được
quyết định thử việc khơng có nghĩa đã là nhân viên chính thức của Cơng ty. Nếu
sau q trình thử việc (tối đa trong vịng 2 tháng),nhân viên vẫn có thể khơng
được tiếp nhận chính thức nếu khơng thực hiện tốt công việc.
+ Như vậy, nhân viên luôn ln được chuẩn bị tinh thần làm việc cao,
khơng cịn tính tự mãn và nảy sinh tính trách nhiệm cao trong cơng việc.
+ Để nhân viên mới có thể nhập ngay cơng việc thực tế, trong q trình
thử việc, Cơng ty ln cử nhân viên làm việc theo nhóm, trong đó, người mới
được tuyển dụng sẽ đi cùng với một người khác đã có kinh nghiệm trong cơng
việc để hướng dẫn. Tuy vậy, nhân viên mới vẫn được công ty giao việc để thích
ứng nhanh nhất với cơng việc trong thực tế thông qua sự chỉ bảo, hướng dẫn của
người đã có kinh nghiệm nên có thể giảm bớt được thấp nhất những sai lầm có
thể vấp phải để nhân viên mới có thêm tự tin thực hiện cơng việc của mình.
+ Với quá trình thử việc như vậy, nhân viên mới có thể làm quen với cơng
việc một cách nhanh nhất , nhanh chóng đi vào ổn định cơng việc, rút ngắn được
thời gian thử việc.
+ Khi kết thúc thời gian thử việc, Trưởng bộ phận giám sát sẽ đề xuất tiếp
nhận hay khơng tiếp nhận chính thức các ứng viên với Trưởng phịng Nhân sự.
Nếu khơng tiếp nhận chính thức, Trưởng bộ phận Nhân sự sẽ thơng báo cho các
ứng viên biết. Các trường hợp không tiếp nhận này được Bộ phận Nhân sự lưu
giữ hồ sơ lại để phịng khi có nhu cầu nhân sự đột xuất.
+ Nếu được nhận chính thức, Trưởng bộ phận Nhân sự sẽ thông báo cho
ứng viên biết, lập quyết định tiếp nhận và quyết định lương cho nhân viên mới,
kết thúc quá trình thử việc của họ.
+ Nhờ quá trình thử việc tốt, thiết thực với yêu cầu công việc và có khoa
học mà các nhân viên mới nhanh chóng làm quen với cơng việc, hịa nhập tốt với
mơi trường làm việc của Cơng ty và nhanh chóng được Cơng ty giao công việc
mới đúng với khả năng của nhân viên.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
21
GV:THÁI NGỌC XUÂN
2.2.3.Đào tạo nhân viên:
Sơ đồ đào tạo
Xác Định Nhu Cầu Đào Tạo
Lập Kế Hoạch Đào Tạo
Thực Hiện Công Tác Đào Tạo
(Nguồn : Công ty TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Bách Việt)
Xác định nhu cầu đào tạo:
Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển sẽ đóng góp đáng kể vào sự
thành cơng của công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty, vào chiến lược sản
xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển. Nhu cầu đào
tạo và phát triển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và
những đòi hỏi về trình độ, khả năng đáp ứng cơng việc cụ thể của người lao
động.
Nhu cầu đào tạo xác định trên cơ sở:
-
Nhân viên mới tuyển dụng.
-
Yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật.
-
Kết quả xem xét của ban lãnh đạo.
Lập kế hoạch đào tạo:
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
22
GV:THÁI NGỌC XUÂN
Sau khi nhu cầu đào tạo đuợc xác định, chỉ tiêu đào tạo đuợc phân bổ cho bộ
phận để đào tạo, Truởng bộ phận sẽ xem xét yêu cầu của việc bố trí, sắp xếp để
đảm bảo không ảnh huởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Hình thức đào tạo:
+ Đào tạo ban đầu cho nhân viên mới: đối với nhân viên mới tuyển dụng
đuợc đào tạo các nội dung của yếu sau: các quy định Công ty, cơ cấu tổ chức
Công ty, các công việc mà ứng viên phải làm.
+ Đào tạo tại chỗ: các ứng viên sẽ được những nhân viên có kinh nghiệm
trong Cơng ty hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành cơng việc được giao.
Thực hiện cơng tác đào tạo:
Lĩnh vực quản lý:
-
Đào tạo quản lý Doanh nghiệp
-
Đào tạo kỹ năng nghiên cứu thị trường
Lĩnh vực kỹ thuật: Đào tạo kiến thức, các kỹ năng kỹ thuật cho đội ngũ
làm công tác kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đào tạo kỹ năng vận hành
máy móc, thiết bị.
Ví dụ: về quy trình đào tạo nhân viên tại công ty TNHH KỸ NGHỆ THỰC
PHẨM BÁCH VIỆT
Từ khi anh Nguyễn Văn Hậu nhân viên nghiên cứu thị trừơng của cơng ty
nghĩ việc.Tình hình làm ăn của cơng ty bị suy giảm đi.Nên giám đốc công ty
quyết định đào tạo anh Võ Tuấn Hùng nhân viên mới của công ty thành một
chuyên gia nghiên cứu thị trường giỏi,với mục đích sẽ đóng góp đáng kể vào sự
thành cơng của cơng tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty.Nhu cầu đào tạo và
phát triển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng,nhiệm vụ và những
đòi hỏi về trình độ,khả năng đáp ứng cơng việc cụ thể cua công ty.Được sự đồng
ý của ban lãnh đạo và giám đốc,Võ Tuấn Hùng sẽ được đào tạo một khóa học
cấp tốc về kỹ năng nghiên cứu thị trường .Sau một thời gian được đào tạo anh
Hùng đã thu được nhiều kiến thức cho riêng mình và đã giúp cho nền sản xuất
kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và chia sẽ những kinh nghiệm của
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
23
GV:THÁI NGỌC XUÂN
mình cho các nhân viên khác trong công ty và giúp công ty phát triển thêm về
quy trình cơng tác đào tạo nguồn nhân lực.
2.3.Ưu Điểm Và Nhược điểm Công Tác Hoạch Định, Tuyển Dụng và Đào Tạo:
2.3.1 Đánh giá công tác tuyển dụng:
Ưu điểm:
-
Công tác tuyển chọn nhân lực thực sự là điểm mạnh của Công ty trong
những năm hoạt động vừa qua. Công ty có một quy trình tuyển chọn nhân viên
bài bản, khoa học và chặt chẽ, giúp cho Công ty luôn chọn lọc các nhân viên có
trình độ cao, phù hợp với u cầu cơng việc, nhờ q trình tuyển dụng tốt mà
trong những năm qua lúc nào nguồn nhân lực của Cơng ty cũng được bảo đảm
nhờ đó mọi cơng việc của Công ty không bị gián đoạn và đem lại hiệu quả cao
trong công việc.
-
Xác định nhu cầu tuyển chọn, Công ty luôn căn cứ vào bảng mô tả công
việc chi tiết, xác định những công việc thừa người, thiếu người thông qua Trưởng
bộ phận để xác định về số lượng, tiêu chuẩn cần tuyển… do vậy ln có những
tác động nhanh chóng, kịp thời với thực tế, đảm bảo mọi công việc của Công ty
được thông suốt.
-
Để giúp công tác tuyển dụng tuyển chọn được những nhân viên tốt nhất,
phù hợp với công việc nhất, ngay từ khi tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ, Công ty
đã tiến hành một cách khoa học có trình tự để có thể loại bỏ những hồ sơ không
đúng nhu cầu, thiếu thủ tục… công tác tuyển dụng của Công ty được giao toàn
bộ cho bộ phận Nhân sự đảm đương cho thấy sự chú trọng đến công tác này của
Công ty.
-
Để có những nhân viên đầy đủ năng lực, phù hợp với yêu cầu công việc,
Công ty đã lựa chọn phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Để quá trình này diễn ra
có khoa học, Cơng ty đã lập ra Hội Đồng phỏng vấn bao gồm những người có
thẩm quyền lớn như: Giám Đốc Công ty, Trưởng bộ phận đề nghị tăng nhân sự,
Trưởng bộ phận Nhân sự (tùy từng chức vụ mà Hội Đồng phỏng vấn khác nhau).
-
Cuộc phỏng vấn được tiến hành một cách chặt chẽ, sàng lọc kỹ càng,
thông qua q trình phỏng vấn có quy mơ: phịng vấn sơ bộ rồi phỏng vấn
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
24
GV:THÁI NGỌC XUÂN
chuyên môn trước khi phỏng vấn về tác phong của nhân viên để tập hợp, đánh
giá và có thể ra quyết định một cách chính xác nhất.
Nhược điểm:
-
Khi đăng thông tin tuyển dụng, Công ty chỉ dừng lại ở internet chưa đăng
thông báo trên đài, trung tâm giới thiệu việc làm do vậy nguồn ứng viên đến nộp
đơn tuyển chọn cũng bị hạn chế.
-
Công ty chưa quan tâm đến nguồn nhân viên cũ hay nhân viên tại các
Trường Đại học, Cao đẳng do vậy nguồn tuyển dụng cũng bị hạn chế.
-
Công ty chưa quan tâm đúng mức tới nhân viên thử việc, thường những
người được bố trí kèm, chỉ bảo nhân viên mới lại rất bận với cơng việc nên chưa
nhiệt tình chỉ bảo cho họ dẫn đến tình trạng làm hỏng việc của nhân viên mới dẫn
đến tình trạng chán nản và khơng thực hiện tốt công việc mà Công ty giao cho.
2.3.2.Đánh giá cơng tác đào tạo:
Ưu điểm:
-
Nhìn chung trong những năm vừa qua với sự quan tâm của lãnh đạo Cơng
ty thì công tác Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực đã mang lại hiệu quả tương
đối tốt. Điều đó được thể hiện ở sự phát triển của Doanh nghiệp trên thị trường.
-
Công ty đã phân định trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận để thực hiện
chương trình đào tạo. Chương trình này đã được áp dụng thống nhất cho mọi
nhân viên trong Công ty.
-
Lực lượng lao động của Công ty tương đối trẻ và có ý thức ham học hỏi.
-
Việc Công ty áp dụng các phương pháp đào tạo phù hợp với từng đối
tượng đã giúp người lao động tiếp thu được các kỹ năng dễ dàng và nhanh chóng.
-
Đối với ứng viên thì sau khi được đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ
được tăng lên so với trước, tiếp thu nhanh chóng cơng nghệ mới, khả năng giao
tiếp được nâng lên thể hiện ở việc ngày càng ký kết được nhiều hợp đồng.
Nhuợc điểm:
-
Ở khâu xác định nhu cầu đào tạo, Công ty chỉ tiến hành ở Phòng kinh
doanh đảm nhiệm. Đồng thời việc xác định nhu cầu đào tạo lại chỉ dựa vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh và lực lượng lao động hiện có, vì vậy đơi khi người
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HỒI NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐÀO
25
GV:THÁI NGỌC XUÂN
được đào tạo lại không đáp ứng được yêu cầu của công việc, không đáp ứng
được nguyện vọng của người lao động.
-
Do quy mô Công ty còn chưa lớn, chưa thể xây dựng một bộ phận chuyên
phụ trách về Đào tạo và phát triển. Vì vậy công tác Đào tạo và phát triển Nguồn
nhân lực chưa thực sự mang lại hiệu quả cao.
MSSV:A9Q6-426
SV: NGUYỄN LÝ HOÀI NAM