Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 2: vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 28 trang )


Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

1. Vị trí địa lí

Nội
dung
chính

2. Phạm vi lãnh thổ

3. Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam


1-Vị trí địa lý

- Nằm ở rìa
phía đơng
của bán
đảo Đơng
Dương,
gần trung
tâm của
khu vực
Đông Nam
Á.
Dựa vào bản đồ trên, em hãy cho biết nước ta nằm
ở khu vực nào?
Bản đồ các nước Đông Nam Á



1-Vị trí địa lý

Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại
xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang;

23023’B


1-Vị trí địa lý

8034’B
Điểm cực Nam ở vĩ độ
8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện
Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau;


1-Vị trí địa lý

Điểm cực Tây ở kinh độ
102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện
Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

102009’Đ


1-Vị trí địa lý

109024’Đ




Điểm cực Đơng nằm ở kinh độ
109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh,
huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.


1-Vị trí địa lý

Các múi giờ trên Trái Đất


2. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ Việt Nam là một khối
thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:

Vùng đất

Vùng biển

Vùng trời

Em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm
những bộ phận nào?


1400 km

TRUNG
QUỐC


2. Phạm vi lãnh thổ

Móng Cái

Q
Đ

00
21

Ho

km

àn

g

Sa

k
3260
m

11
00

km


CAMPUCHIA

Tr

Hà Tiên


Sa
ng
ườ

- Diện tích đất liền và các hải đảo:
331.212 km2
- Nước ta có hơn 4600 km đường
biên giới trên đất liền, trong đó:
+ Đường biên giới Việt NamTrung quốc dài hơn 1400km.
+ Đường biên giới Việt Nam-Lào
dài 2100km và đường biên gới Việt
Nam-Campuchia dài hơn 1100km.
- Phía Đơng và Nam giáp biển với
đường bờ biển dài 3260km.
- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn,
nhỏ với quần đảo lớn: Hoàng Sa
và Trường Sa.

O



a) Vùng đất



2. Phạm vi lãnh thổ
b) Vùng biển
Vùng biển
Việt Nam
tiếp giáp
với vùng
biển của
các nước
nào?


2. Phạm vi lãnh thổ
b) Vùng biển

Diện tích biển nước ta khoảng 1 triệu km2.
Vùng biển của nước ta bao gồm :
Dựa vào SGK và sơ đồ phạm vi các vùng
+ luật quốc tế 1982, em hãy xác định
biển theoNội thủy,
+ Lãnh hải,
giới hạn của các vùng biển ở nước ta?
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải,
+ Vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế 1982


2. Phạm vi lãnh thổ

b) Vùng biển
Sơ đồ
đường cơ
sở dùng
để tính
chiều
rộng lãnh
hải ven
bờ lục địa
Việt Nam



2. Phạm vi lãnh thổ
c) Vùng trời
Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian
bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta;
- Trên đất liền được xác định bằng các
đường biên giới,
- Trên biển là ranh giới bên ngoài của
lãnh hải và không gian của các đảo.


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam

THẢO LUẬN NHĨM
Cả lớp chia thành 6 nhóm:
 Nhóm 1,2,3: Đánh giá những thuận lợi và khó

khăn của vị trí địa lý tới tự nhiên nước ta.

 Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa
lý tới kinh tế, văn hố- xã hội và quốc phịng
nước ta.

Các em có 3 phút để thảo luận


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam

Di cư của các luồng sinh vật


Chí tuyến Bắc
Xích đạo

Gi
ó

m
ùa

m
ùa

Hạ

Gi
ó

m

ùa
m
ùa
Đơ
ng

3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam

Thiên nhiên mang tính chất :

nhiệt đới ẩm gió mùa .


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên:

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- Nằm trên vành đai sinh khống nên có nhiều
khống sản, tài ngun sinh vật vơ cùng
phong phú.
- Sự phân hố đa dạng tự nhiên: B-N, Đ-T,
thấp-cao
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán..


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam


Nằm trong khu vực châu Á-TBD


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá- xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế :
+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải và
hàng khơng quốc tế  có nhiều điều kiện
phát triển GT đường bộ, biển, hàng không
với các nước trên thế giới  thực hiện
chính sách mở cửa, hội nhập với các nước
trong khu vực và trên thế giới.


3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Việt Nam
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá- xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế :
+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng khơng quốc tế  có
nhiều điều kiện phát triển GT đường bộ, biển, hàng không với các
nước trên thế giới  thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có  phát triển các ngành kinh tế biển.
- Về văn hoá – xã hội:
VN có những nét tương đồng về lịch sử, văn hoá, xã hội và mối
giao lưu lâu đời  thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình,
hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước làng giềng và

các nước trong khu vực ĐNÁ.
- Về chính trị-quốc phịng: Có vị trí qn sự đặc biệt quan trọng
ở vùng Đông Nam Á.


ĐÁNH GIÁ
Câu 1. Hãy ghép đôi các yếu tố ở bên trái phù hợp
với số liệu bên phải:
1. Diện tích phần đất liền
và hải đảo (km2)

A. 1000.000

2. Đường biên giới trên
đất liền ( km)

B. 28
C. 3260

3. Diện tích vùng biển

D. 4600

4. Số tỉnh giáp biển

E. 331.212

5. Chiều dài đường bờ
biển ( km)
1-E;


2-D;

3-A;

4-B;

5-C


×