Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 2: Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.26 KB, 4 trang )

Giỏo ỏn a lớ 12 c bn Giỏo viờn: Nguyn ng Phong

Ngaỡy soaỷn: 26 / 08 /
2009
A L T NHIấN VIT NAM
V TR A Lí V LCH S PHT TRIN LNH TH
Bài 2: V TR A L, PHM VI LNH TH
A- Muỷc tióu:
1. Kióỳn thổùc: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
- Xác định đợc vị trí địa lí và hiểu đợc tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nớc ta.
- Đánh giá đợc ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh
tế- xã hội và vị thế của nớc ta trên thế giới.
2. Kĩ năng:
- Xác định đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ
nớc ta.
3. Thái độ:
Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B- Phổồng phaùp:
Thuyt trỡnh, vn ỏp, nờu vn , tho lun nhúm.
C- Chuỏứn bở
1. Giaùo vión: SGK, giỏo ỏn.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nớc Đông Nam á.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982)
2. Hoỹc sinh: SGK, v ghi, dng c hc tp, son bi nh.
D- Tióỳn trỗnh lón lồùp:
I- ỉn õởnh lồùp, nừm sộ sọỳ: (1')

Lp 12B1 12B2
Vng


2.Kim tra bi c:(5 phỳt)
Trỡnh by cỏc thnh tu do cụng cuc i mi mang li?
III- Baỡi mồùi:
1. ỷt vỏỳn õóử:
V trớ a lớ cú mt ý ngha ht sc quan trng, nú qui nh cỏc c im ca t
nhiờn t nc. mt chựng mc nht nh nú cũn nh hng n kh nng phỏt
Trổồỡng THPT Ló Thóỳ Hióỳu
Tióỳt
2
Giỏo ỏn a lớ 12 c bn Giỏo viờn: Nguyn ng Phong
trin ca t nc. Bi hc hụm nay chỳng ta s nghiờn cu nhng c im c bn
ca V trớ a lớ ( VTL) v phm vi lónh th.
2. Trióứn khai baỡi daỷy:
HOAT ĩNG THệY VAè TROè
HOAT ĩNG THệY VAè TROè
NĩI DUNG KIN THặẽC
NĩI DUNG KIN THặẽC
Hoạt động 1 (7 phỳt) :
Mc tiờu: Xác định vị trí địa lí nớc ta.
Hình thức: Cả lớp
CH: Quan sát bản đồ các nớc Đông
Nam , trình bày đặc điểm vị trí địa lí
của nớc ta theo dàn ý:
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây
trên đất liền và tọa độ địa lí các điểm
cực.
- Các nớc láng giềng trên đất liền và
trên biển.
HS:Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các
HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2 (5 phỳt) :
Mc tiờu:Xác định phạm vi vùng đất của
nớc ta.
Hình thức: Cả lớp.
CH: Cho biết phạm vi lãnh thổ nớc ta
bao gồm những bộ phận nào?
- Đặc điểm vùng đất ?
- Chỉ trên bản đồ 2 quần o lớn
nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh
nào?
HS: Một HS lên bảng trình bày và xác
định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản
đồ Tự nhiên Việt Nam.
GV: chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3 (5 phỳt) :
Mc tiờu: Xác định phạm vi vùng biển của
nớc ta v cỏc gii hn trờn bin, vựng
tri.
Hình thức: Cá nhân
CH: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ
phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế,
xác định giới hạn của các vùng biển của
nớc ta.
HS:Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ sung.
GV: Chun kin thc
1) Vị trí địa lí:
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông
dơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam


- Hệ tọa độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23
0
23
'
B - 8
0
34
'
B (kể cả đảo
23
0
23
'
B - 6
0
50
'
B)
+ Kinh độ: 102
0
9
'
Đ - 109
0
24
'
Đ (kể cả đảo
101

0
Đ - 117
0
20
'
Đ)
2) Phạm vi lãnh thổ:
a) Vùng đất:
- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212
km
2
.
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc 1300 km
+ Phía Tây giáp Lào 2100 km. Campuchia
hơn 1100 km.
+ Phía Đông và Nam giáp biển 3260 km.
- Nớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ trong đó có
hai quần đảo Trờng Sa (Khánh Hòa),
Hoàng Sa (Đà Nẵng)
b) Vùng biển:
Diện tích khoảng 1 triệu km
2
gồm :
-Vùng nội thủy
-Lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm
lục địa.

Trổồỡng THPT Ló Thóỳ Hióỳu

Giỏo ỏn a lớ 12 c bn Giỏo viờn: Nguyn ng Phong
CH: Phm vi vựng tri c xỏc nh
nh th no?
HS: Da vo SGK tr li.
GV: Chun kin thc.
Hoạt động 4 (15 phỳt) :
Mc tiờu: HS ánh giá c ảnh hởng
của vị trí địa lí tới tự nhiên, kinh tế, văn
hóa - xã hội và quốc phòng nớc ta.
Hình thức: Nhóm.
B ớc 1 : GV chia HS thành các nhóm giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá những thuận lợi
và khó khăn của vị trí địa lí tới tự nhiên
nớc ta.
GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hởng của vị
trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật,
khoáng sản.
- Nhóm 4, 5 ,6: Đánh giá ảnh hởng của vị
trí địa lí tới kinh tế, văn hóa - xã hội và
quốc phòng của nớc ta.
B ớc 2 : HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
B ớc 3 : GV nhận xét phần trình bày của HS
và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
CH: Trình bày những khó khăn của vị trí
địa lí tới kinh tế - xã hội nớc ta?
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.

- GV chuẩn kiến thức: (Nớc ta diện tích
không lớn, nhng có đờng biên giới trên
bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa trên biển
Đông chung với nhiều nớc. Việc bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến
lợc của nớc ta. Sự năng động của các
nớc trong và ngoài khu vực đã đặt nớc
ta vào tình thế vừa phải hợp tác cùng phát
triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên
thị trờng thế giới).
c) Vùng trời: Khoảng không gian bao
trùm trên lãnh thổ.

3. ý nghĩa của vị trí địa lí:
a) ý nghĩa về tự nhiên:
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa.
- Đa dạng về động- thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng, nên có
nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên:
phân hóa Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp -
cao.
Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán,...
b) ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội và
quốc phòng:
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về
giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng
không với các nớc trên thế giới. Tạo điều

kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập với các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có phát triển
các ngành kinh tế ( khai thác nuôi trồng,
đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).
- Về văn hóa - xã hội: thuận lợi cho nớc ta
chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và
cùng phát triển với các nớc láng giềng và
các nớc trong khu vực Đông Nam á.
- Về chính trị và quốc phòng: vị trí quân sự
đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á.

IV. Cng c (5phỳt) :
1.Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp.
1. Nội thủy A. Là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có
Trổồỡng THPT Ló Thóỳ Hióỳu
Giỏo ỏn a lớ 12 c bn Giỏo viờn: Nguyn ng Phong
chiều rộng 12 hải lí.
2. Lãnh hải B. Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đờng cơ sở.
3. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Là vùng biển nớc ta có quyền thực hiện các biện
pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan,...
4. Vùng đặc quyền kinh
tế

D. Vùng nhà nớc có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế
nhng các nớc khác vẫn đợc tự do về hàng hải và
hàng không.
V. Hoạt động nối tiếp (2phỳt) :

- Làm câu hỏi 1, 2 SGK.
Cõu hi son bi: Tp v lc Vit Nam
Trổồỡng THPT Ló Thóỳ Hióỳu

×