BÀI LUYỆN TẬP SỐ 3
Câu 1:
Cho phản ứng bậc một: C
2
H
6
C
2
H
4
+ H
2
ở 427
0
C nồng độ C
2
H
6
giảm đi một nửa sau 500s, ở 477
0
C nồng độ C
2
H
6
giảm đi 2 lần sau 1000s. Hãy tính:
a/ Hằng số tốc độ của phản ứng ở 427
0
C.
b/ Thời gian cần để nồng độ C
2
H
6
giảm xuống còn 1/4 ở 427
0
C.
c/ Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng.
Câu 2:
PCl
5
bị phân huỷ theo phản ứng PCl
5
(k) ⇌ PCl
3
(k) + Cl
2
(k)
a/ Tính Kp của phản ứng nếu biết độ phân ly = 0,485 ở 200
0
C và áp suất tổng
cộng ở cân bằng hoá học = 1atm.
b/ Tính áp suất của hệ cân bằng hoá học nếu cho 2,085gam PCl
5
vào bình chân
không dung tích 200ml ở 200
0
C.
Câu 3:
a/ Xác định động E
0
và Hằng số cân bằng của phản ứng: Hg
2
2+
⇌ Hg + Hg
2+
Cho E
0
Hg
2+
/ Hg
2
2+
= + 0,92V và E
0
Hg
2+
/ Hg = + 0,85V
b/ Ion Ce
4+
dễ bị khử thành ion Ce
2+
nhờ tác dụng của AsO
3
3-
. Cho As
2
O
3
tác dụng
với NaOH rồi axit hoá thì được asenit (AsO
3
3-
), ion này bị Ce
4+
oxy hoá thành
asenat
(AsO
4
3-
), xúc tác là một lượng nhỏ OsO
4
. Viết phương trình ion của các phản ứng
xảy ra và tính thế của phản ứng chuẩn độ asenit bằng Ce
4+
ở
điểm tương đương
khi pH=1.
Cho E
0
(AsO
4
3-
/ AsO
3
3-
) = 0,56V và E
0
(Ce
4+
/Ce
3+
) = 1,70V
Câu 4:
a/Axit photphorit là axit ba chức, chuẩn độ một dung dịch H
3
PO
4
0,1000M
với NaOH 0,1000M . Hãy ước lượng pH ở các điểm sau:
- Giữa các điểmn bắt đầu và các điểm tương đương thứ nhất?
- Tại điểm tương đương thứ hai?
- Vì sao rất khó xác định đường cong chuẩn độ sau điểm tương đương thứ hai?
Cho Ka
1
=1,7.10
-3
Ka
2
=6,2.10
-8
Ka
3
=4,4.10
-13
b/Canxi Hydroxit là một bazơ ít tan. Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng
Ca(OH)
2
(r) ⇌ Ca
2+
(t) + 2OH
–
(t). Biết năng lượng tự do sinh chuẩn của
Ca
2+
,
OH
-
, Ca(OH)
2
lần lượt bằng -132,18; -37,59; -214,3 (KCal/mol).
Hãy:- Tính tích số tan củaCa(OH)
2
ở 25
0
C.
- Nồng độ ion Ca
2+
; OH
-
trong dung dịch nước ở 25
0
C?
Câu 5: Tổng hợp một chất của Crom. sự phân tích cho thấy thành phần có 27,1%
Crom; 25,2% Cacbon; 4,255 Hydro về khối lượng và còn oxy.
a/ Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất. Nếu công thức thực nghiệm gồm một
phân tử nước thì dạng phức của hợp chất có phối tử là g?
b/ Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất này là nghịch từ . giải thích và đề nghị cấu
tạo phù hợp của hợp chất.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỷ lệ khối lượng 5/3. hỗn hợp B gồm FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong đó số mol FeO bằng Fe
2
O
3
. Hoà tan B bằng dung dịch HCl dư,
sau đó thêm tiếp Avà chờ cho phản ứng xong ta thu được dung dịch C không màu
và V lít H
2
(đktc). Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy
kết tủa nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Biết rằng
V lít H
2
nói trên đủ phản ứng với D nung nóng.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Trộn A với B thu được hỗn hợp X. Tính % lượng Mg, % lượng Fe trong X.