CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ
PHẦN ANĐEHYT
Câu 1: Cho hợp chất (A) CH
3
- CH - CHO. Tên quốc tế của hợp chất (A) là:
CH
3
A. 2 Metyl propanal D. Cả A, B đều đúng
B. Izo butenal E. Cả A, B đều sai
C. Izo propanal
Câu 2: Cho các chất: HCHO (I), CH
3
CHO (II), C
2
H
5
Cl (III), CH
3
OH
(IV)
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi là:
A. IV, III, II, I C. IV, I, III, II
B. IV, II, III, I D. IV, II, I, III
Câu 3: Fomon là dung dịch andehit fomic trong nước có nồng độ:
A. 2 - 5% C. 40%
B. 10 - 20% D. 50 - 70%
Câu 4: Từ C
2
H
2
điều chế HCHO cần ít nhất bao nhiêu phản ứng:
A. 6 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: CH
3
CHO có thể điều chế trực tiếp từ:
A. CH
4
C. C
2
H
4
B. C
2
H
2
D. Cả B, C đều đúng
Câu 6: Ứng với CTPT C
3
H
6
O sẽ có bao nhiêu đòng phân và andehit:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Khi đốt cháy một andehit no, đơn chức hở thu được:
A. Số mol nước bằng số mol CO
2
B. Số mol nước lớn hơn số mol CO
2
C. Số mol nước bằng 2 lần số mol CO
2
D. Tất cả đều sai.
Câu 8:Trong số các chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật:
A. Dung dịch HCHO C. Dung dịch CH
3
COOH
B. Dung dịch CH
3
CHO D. Dung dịch CH
3
OH
Câu 9: Cho CH
3
OH phản ứng với CuO nóng đỏ lấy dư thu được andehit fomic.
Cho hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO
3
đâm đặc ta thu được
0,734 lít NO
2
(27
0
C, 765mmHg). Vậy khối lượng andehyt sinh ra là:
A. 0,45g C. 0,225g
B. 0,9g D. Kết quả khác
Câu 10: Cho 0,75 gam andehit fomic phản ứng hoàn tàn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư
thì khối lượng Ag sinh ra là:
A. 10,8g B. 2,7g C. 5,4g D. 21,6g
Câu 11: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau:
CH
3
CH
3
- C - CH
2
- CH - CHO
CH
3
CH
3
A. 2, 4, 4 - tri metyl hecxanal
B. 4 - etyl - 2, 4 - đi metyl pentanal
C. 2 - etyl - 2, 4 - đi metyl pentanal - 5
D. 3, 3, 5 - tri metyl hecxanal - 6
Câu 12: Một hợp chất hữu cơ có CTPT là C
4
H
8
O. Có bao nhiêu đồng phân cộng
H
2
(xúc tác Ni) cho ra rượu và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch
AgNO
3
trong NH
4
OH cho kết quả theo thứ tự trên?
A. 3,1 B. 3, 2 C. 5, 2 D. 4, 1
Câu 13: Trong các phát biểu sau liên quan đến tính chất của etanal:
1. Etanal sôi ở nhiệt độ cao hơn etanol.
2. Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO
3
trong NH
4
OH.
3. Các H ở C
so với -CHO có thể bị thay thế bằng Na do các H này có tính linh động.
4. Etanal có thể trùng hợp cho ra một chất rắn.
Chọn các phát biểu sau:
A. 1, 3 B. 3, 4 C. 1, 4 D. 2, 3
Câu 14: Để phân biệt giữa propanol-1, propanol, propanal ta có thể dùng phản ứng
nào trong các phản ứng sau:
1. Phản ứng với Na.
2. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
4
OH.
3. Phản ứng với dung dịch NaHSO
3
.
A. Phải dùng cả ba: 1, 2, 3
B. Dùng 1 với 2 hoặc 2 với 3
C. Dùng 1 và 3
D. Không thể phân bệt được cả 3 chất với 3 phản ứng trên.
Câu 15: Khi cho hợp chất Y có công thức phân tử là C
3
H
8
O tác dụng với O
2
, đun nóng
có xúc tác CuO thì thu được sản phẩm Z. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Công thức cấu tạo đúng của Y phải là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH C. CH
3
OCH
2
CH
3
B. CH
3
-CH(OH)CH
3
D. Tất cả đều sai
Câu 16: Trong 5 CTPT: C
4
H
6
O
2
, C
4
H
8
O
2
, C
4
H
10
O
2
, C
3
H
4
O
2
, C
4
H
6
O
2
. Chọn CTPT
ứng với một chất (A) sau khi cộng H
2
cho ra chất (B), chất này bị oxi hóa cho ra một
chất (C) có 2 chức axit.
A. Chỉ có C
3
H
4
O
2
C. C
4
H
6
O
2
và C
3
H
4
O
2
B. C
4
H
8
O
2
và C
3
H
4
O
2
D. Chỉ có C
4
H
6
O
2
Câu 17: Hợp chất X có CTPT là C
3
H
6
O.
X tác dụng H
2
sinh ra rượu đơn chức no.
X tác dụng với dung dịch thuốc tím sinh ra rượu đa chức.
CTCT đúng của X là:
A. CH
3
CH
2
CHO B. CH
2
=CH-CH
2
OH
C. CH
3
-C-CH
3
D. CH
3
-O-CH=CH
2
Câu 18: Xác định CTPT của hợp chất X biết rằng sự đốt cháy 1 mol X cho ra 4
mol CO
2
. X cộng Br
2
theo tỷ lệ 1:1, với Na cho ra khí H
2
và X cho phản ứng tráng
gương.
A. CH=CH-CH
2
-CHO B. CH
3
-C=CH-CHO
OH OH
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHO D. CH
2
=CH-CH-CHO
OH
Câu 19: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt HCHO và CH
3
OH?
A. Na D. Cả A và B
B. AgNO
3
/NH
3
E. Cả A, B, C
C. Cu(OH)
2
/NaOH
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp khi bị hidro hóa hoàn toàn
cho ra hỗn hợp hai rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X 1 gam. X đốt cháy cho
ra 30,8g CO
2
. Xác định CTCT và số mol A, B trong X.
A. 9 g HCHO; 4,4g CH
3
CHO C. 4,5g HCHO; 4,4g CH
3
-CHO
B. 18g HCHO; 8,8g CH
3
-CHO D. 9g HCHO; 8,8g CH
3
-CHO
Câu 21: Một hợp chất hữu cơ A đơn chức, tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong
NH
4
OH cho ra Ag kết tủa, cộng Br
2
theo tỷ lệ mol 1:1, hidro hóa hoàn toàn A thu được
1,2g B, lượng B này khi tác dụng với Na du cho ra 0,224 lít H
2
(đktc). Xác định CTCT
của A và B.
A. (A) H-CHO; (B) CH
3
OH
B. (A) CH
2
=CH-CH
2
-CHO; (B) CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
C. (A) CH
2
=CH-CHO; (B) CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
D. (A) CH
3
-CHO; (B) CH
3
-CH
2
OH
Câu 22: Hidro hóa hoàn toàn 1,56g một ankin (A) thu được một andehit (B). Trộn
(B) với một andehit đơn chức (C). thêm nước để được 0,1 l dung dụng (D) chứa (B) và
(C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. thêm từ từ vào dung dịch (D) dung dịch AgNO
3
trong NH
4
OH dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của (B) và (C)
trong dung dịch (D).
A. (B): CH
3
-CHO; (C): H-CHO; 0,06 mol (B), 0,02 mol (C)
B. (B): CH
3
-CHO; (C): C
2
H
5
-CHO; 0,1 mol (B), 0,2 mol (C)
C. (B): CH
3
-CHO; (C): H-CHO; 0,1 mol (B), 0,15 mol (C)
D. (B): CH
3
-CHO; (C): H-CHO; 0,08 mol (B), 0,05 mol (C)
Câu 23: Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư/NH
3
thu được 43,1g
Ag thì:
A. X là andehit hai chức D. Cả A, B, C đều có thể đúng
B. X là andehit fomic E. Tất cả 4 câu trên đều sai
C. X là hợp chất có chứa 2 nhóm chức -CHO
Câu 24: Khi cho hỗn hợp X gồm 3 andehit đơn chức tham gia phản ứng tráng
gương hoàn toàn ta thu được 32,4g Ag thì số mol hỗn hợp X là:
A. 0,1 mol B. 0,3 mol
C. 0,15 mol D. 0,6 mol
E. Tất cả đều sai
Câu 25: Công thức phân tử tổng quát của các andehit thơm đơn chức có dạng:
A. C
n
H
2n
-
6
O n 6 B. C
n
H
2n
-
8
O với n 67
C. C
n
H
2n
-
4
O với n 8 D. C
n
H
2n
-
2
O
2
với n 64
E. Tất cả đều sai
Câu 26: Công thức phân tử tổng quát của andehit no hai chức mạch hở là:
A. C
n
H
2n
-
2
O
2
;
n 2 B. C
n
H
2n
O
2
, n 3
C. C
n
H
2n
-
4
O, n 7 D. C
n
H
2n
-
2
O, n 2
E. Tất cả đều sai
Câu 27: Công thức phân tử tổng quát của andehit chưa no có một nối đôi mạch hử
hai chức là:
A. C
n
H
2n
-
4
O
2
; n 4 B. C
n
H
2n
-
2
O
2
; n 2
C. C
n
H
2n
-
6
O
2
; n 6 D. C
n
H
2n
-
4
O
2
; n 2
E. Tất cả đều sai
Câu 28: Công thức nghiệm của một andehit no mạch hở là (C
2
H
3
O)
n
, thì công thức
phân tử của andehit đó là:
A. C
4
H
6
O
2
B. C
4
H
9
-CHO
C. C
6
H
10
O
3
D. C
3
H
6
O
2
E. Không xác định được.
Câu 29: Một hợp chất X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thu được sản
phẩm (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ.
X là:
A. HCHO B. HCOOH
C. HCOONH
4
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch
CH
3
COOH, rượu etylic, glyxerin và dung dịch CH
3
CHO. Dùng những hóa chất nào sau
đây để nhận biết được cả 5 chất lỏng trên:
A. AgNO
3
/NH
3
, quỳ tím B. AgNO
3
/NH
3
, Cu(OH)
2
C. Nước Brôm, Cu(OH)
2
D. Cu(OH)
2
, Na
2
CO
3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
LỚP 12
Câu 1: Khi cho hỗn hợp K và Al vào H
2
O thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nước dư C. Al tan hoàn toàn trong H
2
O
B. Nước dư và n
K
> n
Al
D. Nước dư và n
Al
> n
K
Câu 2: Cation M
+
có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử M có số
hiệu nguyên tử là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 3: Khi đốt dây Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO
2
, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Dây Mg tắt ngay C. Dây Mg vẫn cháy bình thường
B. Dây Mg cháy sáng mãnh liệt D. Dây Mg tắt dần
Câu 4: Cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch H
2
SO
4
loãng, xảy ra phản ứng sau:
A. Oxi hóa hidro C. Phân hủy H
2
SO
4
B. Oxi hóa H
2
O D. Phân hủy H
2
O
Câu 5: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau:
I. Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
II. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
III. Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
IV. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tương hỗ tĩnh điện
giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do. Những phát biểu nào đúng?
A. Chỉ có I đúng C. Chỉ có I, II đúng
B. Chỉ có IV sai D. Cả I, II, III, IV đều đúng
Câu 6: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao
có khả năng bị ăn mòn hóa học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
C. Để vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên
trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 7: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion
Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, H
+
thì thứ tự các ion bị điện phân ở catôt là:
A. Fe
3+
, Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
C. Cu
2+
, H
+
, Fe
2+
, Fe
3+
B. Cu
2+
, H
+
, Fe
3+
, Fe
2+
D. Fe
3+
, Cu
2+
, H
+
, Fe
2+
Câu 8: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl
2
, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch thế nào?
A. Không đổi C. Tăng lên
B. Giảm xuống D. Kết quả khác
Câu 9: Khi điện phân dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng
lên. dung dịch muối đem điện phân là:
A. CuSO
4
B. AgNO
3
C. KCl D. K
2
SO
4
Câu 10: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
, Fe(NO
3
)
3
.
Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe trên bề mặt. Ta có thể rửa
lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây?
A. Na
2
SO
4
dư B. FeCl
3
dư C. FeSO
4
D. Cả A và B
Câu 12: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại thành oxit phải dùng một lượng oxi
bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là:
A. Na B. Ca C. Mg D. Ba E. Al
Câu 13: 3,87g hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và
H
2
SO
4
0,5M) được dung dịch B và 4,368 lít H
2
(ĐKC) thì dung dịch B sẽ:
A. Thiếu axit C. Dung dịch muối
B. Dư axit D. Kết quả khác
Câu 14: Phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Zn bằng các tổ hợp sau:
1) HCl, NaOH 2) HNO
3
, NaOH 3) H
2
SO
4
loãng 4) Nước, H
2
SO
4
A, Chỉ có 1, 2 B. 2, 3 C. Chỉ có 3 D. 3, 4
Câu 15: Để phân biệt Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CaCO
3
có thể dùng:
A. Nước vôi trong, nước C. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H
2
SO
4
D. Nước, dung dịch CaCl
2
Câu 16: Để phân biệt FeS, FeS
2
, FeCO
3
và Fe
2
O
3
có thể dùng:
A. Dung dịch HNO
3
C. Dung dịch H
2
SO
4
đđ nóng
B. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl
Câu 17: Để tách một hỗn hợp gồm Al
2
(SO
4
)
3
, CaCO
3
, MgSO
4
có thể dùng phương
pháp nào?
A. Dùng nước, NaOH dư, dd H
2
SO
4
B. dd HCl, NaOH dư, dd H
2
SO
4
C. dd NaOH dư, dd H
2
SO
4
D. HNO
3
, NaOH dư, dd H
2
SO
4
Câu 18: Sục khí CO
2
dư vào dung dịch NaAlO
2
sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Dung dịch vẫn trong suốt
B. Có kết tủa Al(OH)
3
C. Có kết tủa nhôm cacbonat
D. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan trở lại
Câu 19: Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được
dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Tính thể tích H
2
(đktc) bay ra.
A. 1,12 l B. 1,68 l C. 1,344 l D. 2,24 l
Câu 20: Một oxit kim loại có công thức M
x
O
y
trong đó M chiếm 72,41% khối
lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn
lượng M bằng HNO
3
đậm đặc nóng thu được muối của M có hóa trị 3 và 0,9 mol khí
NO
2
. Công thức của oxit kim loại là:
A. Fe
2
O
3
B. Al
2
O
3
C. FeO D. Fe
3
O
4
ĐÁP ÁN HÓA VÔ CƠ
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
1 A 5 D 9 C 13 B 17 A
2 D 6 D 10 C 14 C 18 B
3 B 7 D 11 B 15 D 19 C
4 D 8 C 12 B 16 D 20 D
ĐÁP ÁN HÓA HỮU CƠ
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
Câu
hỏi
Đáp án
1 A 7 A 13 A 19 E 25 A
2 B 8 A 14 C 20 D 26 B
3 C 9 A 15 A 21 C 27 A
4 D 10 A 16 C 22 A 28 A
5 D 11 A 17 B 23 D 29 D
6 A 12 C 18 D 24 C 30 D