Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.56 KB, 22 trang )

PHẦN MỘT : HOÁ HỮU CƠ 12
A. LÝ THUYẾT:
CHƯƠNG 1: RƯU - PHENOL - AMIN.
Câu 1: Chọn đònh nghóa đúng : Nhóm chức là nhóm nguyên tử …
A. ….. có cấu tạo hoá học đặc biệt .
B. …. gây ra những pứ hoá đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ .
C. …. quyết đònh tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ .
D. B , C đều đúng .
Câu 2: Cho các nhóm chức sau : -OH , - COOH , - NH
2
, - CHO , - -CO - , - COO - , CH
3
- , C
6
H
5
- , - NH - . Những nhóm nào sau
đây được xem là nhóm chức :
A. -OH , - COOH , - NH
2
, - CHO , - -CO - , - COO - . B. -OH , - COOH , - NH
2
, C
6
H
5
- , - NH -
C. -OH , - NH
2
, - CHO ,- COO - , CH
3


- , C
6
H
5
- D. -OH , - COOH , - NH
2
, - CHO
Câu 3: Cho hợp chất hữu cơ Y tác dụng với Na ta thấy có H
2
bay ra thì Y phải chứa nhóm chức :
A. –OH B. –COOH C. –CHO D. A ,B đều đúng
Câu 4: Chọn câu phát biểu sai :
A. Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ chứa một nhóm chức .
B. Hợp chất chứa từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên được gọi là hợp chất tạp chức .
C. Hợp chất đa chức là hợp chất chứa từ 2 nhóm chức trở lên .
D. Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những pứ hóa học đặc trưng cho hợp chất hữu cơ .
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng nhất :
A. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức phân tử khác nhau , nhưng cấu tạo tương tự nhau .
B. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử , nhưng cấu tạo khác nhau.
C. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức tổng quát khác nhau ,nhưng cấu tạo tương tự nhau
D. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức phân tử và cấu tạo tương tự nhau.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng nhất :
A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTCT , nhưng CTPT thì khác nhau .
B. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT , nhưng câu tạo thì khác nhau .
C. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức tổng quát ,nhưng cấu tạo khác nhau.
D. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng chung , nhưng cấu tạo thì khác nhau .
Câu 7: Bậc rượu là:
A. Số nhóm chức trong phân tử. B. Bậc cacbon mà nhóm –OH liên kết .
C. Bbậc cacbon lớn nhất có trong phân tử D. Bậc cacbon liên kết với các nhóm chức
Câu 8: Cùng công thức phân tử C

3
H
8
O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Cùng công thức phân tử C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 10: Cùng công thức phân tử C
4
H
10
O

có bao nhiêu đồng phân là rượu bậc 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Số đồng phân của rượu butylic là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O , C
4
H
10
O , C

5
H
12
O l ần lượt là:
A. 2, 4 ,8 B. 0 , 3 ,7 C. 2 ,3 ,6 D. 1 ,2 ,3
Câu 13: Chọn công thức cấu tạo rượu bậc II .
A.CH
3
- CHOH - CH
3
B. CH
3
- CHOH - CH
2
- CH
3
C. CH
3
- CH
2
- OH D. A, B đều đúng
Câu 14 : Chọn rượu có tên gọi : iso - butlyc trong một số rượu sau :
A. CH
3
- CH
2
CH
2
- CH
2

OH B. CH
3
-CH
2
CH - OH
CH
3
CH
3
C. CH
3
- C - OH D. CH
3
- CH - CH
2
OH
CH
3
CH
3

Câu 15: Đọc tên theo danh pháp quốc tế của : CH
3
CH
3
- CH - C - CH
3
CH
3
OH

A. 2,3 - đi mêtyl butanol – 2 B. 2,3 - đimetyl butanol - 3. C. 3,2 - đimêtyl butanol – 2 D. 3,2 - đimetyl butanol - 2
Câu 16: 2,2 – đimêtyl propanol-2 là tên của chất nào sau đây :
A. CH
3
–C(CH
3
)
2
OH B. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH C.CH
3
CH
2
CHOH CH
3
D. CH
3
-C(CH
3
)
2
CH
2
OH
Câu 17: Cho chất hữu cơ sau : CH

3
– C(CH
3
) (OH) – CH
3
. Chất này có tên chính xác là
A. Butanol – 2 B. 2- mêtylpropanol -2 C. Rượu iso – butylic D. Rượu iso – propylic
1
Câu 18: Cho ancol : CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
3

CH
3
OH
G tên theo danh pháp IUPAC ?
A. 2 –mêtylpentan - 4 –ol . B. 2 –mêtylpentan - 4 –on C. 4 –mêtylpentan - 2 –ol D. 4 –mêtylpentan - 2 –on
Câu 19: Theo danh pháp IUPAC , tên gọi nào sau đây không đúng với công thức
A. 2 –mêtyl hecxanol -1 CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH(CH

3
) – CH
2
OH
B. 4,4 –đimêtyl pentanol -2 CH
3
–C(CH
3
)
2
–CH(OH) –CH
3
.
C. 3 –êtylbutan – 2 –ol CH
3
–CH(C
2
H
5
) –CH(OH) –CH
3

D. 3 –mêtylpentan -2 –ol CH
3
–CH
2
–CH(CH
3
) –CH(OH) –CH
3

Câu 20:Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau : Liên kết hiđrrô ….
A. … được hình thành do lực hút giửa dung môi phân cực với nguyên tử hiđrô linh đọng trong phân tử hợp chất hữu cơ .
B. … là kết quả của lực hút tỉnh điện giửa nguyên tử H với nguyên tử O ,F , N .
C. … được hình thành do lực hút tỉnh điện giửa nguyên tử H tích điện dương với các nguyên tử O , F ,N tích điện âm .
D. … là cầu nối tỉnh điện giửa nguyên tử H và các nguyên tử có độ âm điện cao .
Câu 21: Rượu êtylic tan nhiều trong nước vì :
A. Tác dụng với nước B. Điện li thành ion khi cho vào nước .
C. Tạo được liên kết hiđro với rượu D. Tạo được liên kết cho nhận với rượu .
Câu 22: Liên kết hiđro có thể có trong hỗn hợp mêtanol – nước theo tỷ lệ mol 1:1 là
A. . … O - H …O -H… B…. O –H …O –H… C…. O - H …O –H… D. Tất cả đều đúng
CH
3
H CH
3
CH
3
H CH
3

Câu 23: Liên kết hiđro nào sau đây biểu diễn sai :
A. . … O - H …O - C
2
H
5
B. … O –H …O –H C. O - H …O –H D. H – C –OH …H –C …OH
C
2
H
5
C

2
H
5
C
2
H
5
C
2
H
5
CH
2
CH
2
O O
Câu 24: Trong hỗn hợp etanol và phenol . Liên kết hidro bền hơn cả là :
A. O - H …O -H B. O –H …O –H C. O - H …O –H D. O -H …O –H
C
2
H
5
C
2
H
5
C
2
H
5

C
6
H
5
C
6
H
5
C
2
H
5
C
6
H
5
C
6
H
5
Câu 25: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no , khi mạch cacbon tăng , nói chung :
A. Nhiệt độ sôi tăng , khả năng tan trong nước tăng . C. Nhiệt độ sôi tăng , khả năng tan trong nước giảm .
B. Nhiệt độ sôi giảm , khả năng tan trong nước tăng . D. Nhiệt độ sôi giảm , khả năng tan trong nước giảm
Câu 26: Trong dãy đồng đẳng của ancol êtylic , khi số nguyên tử cacbon tăng thì tính tan trong nước của ancol giảm . Lí do nào
sau đây là phù hợp ?
A. Liên kết hiđrô giữa các phân tử ancol yếu dần . B. Gốc hiđrôcacbon càng lớn càng kò nước .
C. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hidrô trong nhóm - OH . D. Cả B và C.
Câu 27: Cho các rượu sau: n – Butylic (1), sec – Butylic (2), iso – Butylic (3) và tert – Butylic (4). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi:
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (3) > (2) > (4). C. (4) > (2) > (3) > (1). D. (4) > (3) > (2) > (1).
Câu 28: Cho 3 rượu : mêtylic , êtylic , propylic . Nhiệt độ sôi và độ tan được sắp xếp như thế nào là phù hợp

A. t
o
sôi rượu mêtylic > êtylic > propylic và độ tan rượu mêtylic > êtylic > propylic .
B. t
o
sôi rượu mêtylic < êtylic < propylic và độ tan rượu mêtylic < êtylic < propylic
C. t
o
sôi rượu mêtylic < êtylic < propylic và độ tan rượu mêtylic > êtylic > propylic
D. t
o
sôi rượu mêtylic > êtylic > propylic và độ tan rượu mêtylic < êtylic < propylic
Câu 29: Chọn câu phát biểu đúng nhất về rượu :
A. Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm có nhóm - OH liên kết với gốc C
n
H
2n+1

B. Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm có nhóm - OH liên kết với gốc hiđrôcacbon no .
C. Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm có nhóm - OH liên kết với gốc hiđrôcacbon
D. Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm có nhóm - OH liên kết với gốc hiđrôcacbon không no
Câu 30 : Chọn công thức chung đúng của rượu no là một lần rượu
A. C
n
H
2n+1
OH B. C
n
H
2n+2

O C. R -OH (R:ankyl) D. A , B ,C đều đúng
Câu 31: Công thức tổng quát của rượu no đơn chức , bậc 1 là công thức nào sau đây ?
A. R –CH
2
OH B. C
n
H
2n+1
OH C. C
n
H
2n+1
–CH
2
OH D. C
n
H
2n+2
O
Câu 32:Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là :
A.C
n
H
2n-7
OH ( n
6

) B. C
n
H

2n-1
OH ( n

3) C.C
n
H
2n+1
OH ( n

1) D. C
n
H
2n+2-a
(OH)
a
( n

1)
Câu 33: Rượu nào dưới đây thuộc dãy đồng dẵng có công thức chung C
n
H
2n
O ?
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
2
= CH – CH

2
OH C. C
6
H
5
CH
2
OH D. CH
2
OH -CH
2
OH .
Câu 34: Chọn rượu có pứ hoá học với Na yếu nhất .
A. CH
3
OH B. CH
3
CH
2
OH C. CH
3
(CH
2
)
2
-OH D. CH
3
-(CH
2
)

3
-CH
2
-OH
Câu 35: Rượu êtylic (êtanol) phản ứng được với chất nào sau đây: CH
3
COOH, NaOH , Na, HBr, O
2
, CuO , Br
2
, Na
2
CO
3
.
A. CH
3
COOH, NaOH , Na , HBr , Br
2
B. HCl , NaOH , CH
3
COOH , CuO
C. Na, HBr , CH
3
COOH, CuO D. Na , HBr , CH
3
COOH, O
2
, CuO
2

Câu 36: Chất nào sao đây không nên sử dụng để làm khan rượu ?
A. CaO B. C
2
H
5
ONa C. H
2
SO
4
đặc D. P
2
O
5
Câu 37: Cùng công thức phân tử C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân không tác dụng được với kim loại kiềm ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 38: Cùng công thức phân tử C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân khi tách nước thì mỗi đồng phân cho 2 anken khác nhau ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39: Đồng phân nào của C
4
H
9
OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin đồng phân ?

A. 2 –mêtylpropan -1-ol B. 2 –mêtylpropan –2 – ol. C. Butanol – 1 D. Butanol -2
Câu 40: Cùng công thức phân tử C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân khi tách nước thì mỗi đồng phân chỉ cho một anken ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41: Rượu nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ?
A. Rượu mêtylic B. Rượu butanol -2 C. Rượu benzylic D. Rượu iso -propylic.
Câu 42: Khi đun nóng butanol – 2 với H
2
SO
4
đặc ( t
o
= 180
o
C ) thì số anken khác nhau thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43: Có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm anken khi tách nước từ rượu 3 –mêtyl butanol -2 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44: Đun nóng một rượu A với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
C thu được 1 anken (olêfin) duy nhất . Công thức tổng quát của rượu A là
công thức nào ?
A. C

n
H
2n+1
CH
2
OH B. C
n
H
2n+1
OH C. C
n
H
2n
O D. C
n
H
2n-1
CH
2
OH
Câu 45 :Sản phẩm nào thu được khi đehydrat rượu butanol - 2 có H
2
SO
4
dặc là xúc tác và hút nước (170
o
- 180
o
C) .
A. buten - 2 B. hổn hợp gồm A phụ , B chính C. buten - 1 D. hổn hợp gồm A chính , B phụ .

Câu 46 :Sản phẩm nào thu được khi đehydrat rượu butanol - 2 có H
2
SO
4
dặc là xúc tác và hút nước (170
o
- 180
o
C) .
A. buten - 2 B. hổn hợp gồm A phụ , B chính C. buten - 1 D. hổn hợp gồm A chính , B phụ .
Câu 47: Đun nóng rượu iso –butylic ở 170
o
C có mặt H
2
SO
4
đậm đặc thì sản phẩm chính là chất nào ?
A. CH
3
–CH = CH –CH
3
B. CH
3
–CH
2
– CH = CH
2
C. CH
2
= CH – CH = CH

2
D. CH
2
= C –
CH
3

CH
3
Câu 48: Thực hiện phả ứng tách nước của rượu iso butanol- 2 thu bao nhiêu sản phẩm:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49: Rượu nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là: 3 – Metyl buten – 1?
A. 2 – Metyl butanol – 1 B. 2 – Metyl butanol – 2 C. 3 – Metyl butan ol– 2 D. 3 – Metyl butan ol– 1
Câu 50: Anken tác dụng với nước ( xúc tác axit) cho rượu duy nhất là :
A. CH
2
=CH –CH
3
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C. CH
3
–CH=CH-CH
3
D. CH
2

= C(CH
3
)
2

Câu 51: Sản phẩm chính của pứ cộng nước vào propilen (xt: H
2
SO
4
loãng) là chất nào ?
A. Rượu iso –propylic. B. Rượu n-propylic. C. Rượu êtylic. D. Rượu sec –butylic.
Câu 52 : Chọn điều kiện pứ thích hợp trong pứ khử nước của rượu etylic để tạo ete .
A. xt: Al
2
O
3
, 250
o
C B. H
2
SO
4
dặc , 140
o
C C. . H
2
SO
4
dặc , 170
o

C D. A,B đều đúng.
Câu 53: Thực hiện phản ứng tách nước của hai rượu no đơn chức sản phẩm thu được bao nhiêu ete:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 54: Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu là mêtylic và êtylic với H
2
SO
4
đặc ,từ 120 – 180
o
C , ta thu được bao nhiêu hợp chất hữu
cơ ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 55: Các rượu no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo andehit là
A. Rượu bậc 1 B. Rượu bậc 2 C. Rượu bậc 3 D.Rượu bậc 1 và rượu bậc 2
Câu 56: Chất nào trong các chất sau đây được dùng trong pứ oxi hoá rượu :
A. CuO B. KMnO
4
C. H
2
CrO
4
, H
2
CrO
7
D. Cả 3 đều đúng .
Câu 57: Cho các chất : CH
3
OH (1) ; CH
3

CH
2
OH (2) ; CH
3
CH(CH
3
) – OH (3) ; CH
3
CH(CH
3
) CH
2
OH (4) ; C(CH
3
)
3
–OH (5) . Chất
tác dụng được với CuO đun nóng tạo thành anđehit là:
A. (1) , (2) , (5) B. (1) , (3) ,(4) C. (1) ,(2) , (4) D. (1) , (2) ,(3)
Câu 58: Ancol A khi bò oxi hóa cho anđehit B . Vậy A là :
A. Rượu đơn chức . B. Rượu bậc I C. Rượu bậc II D. Rượu bậc III
Câu 59: Rượu nào dưới đây khó bò oxi hóa nhất ?
A. 2 –mêtyl butanol -1 B. 2 –mêtylbutanol -2 C. 3 –mêtylbutanol – 2 D. 3 –metylbutanol - 1
Câu 60: Một chất bò oxi hóa bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia pứ tráng gương . Chất đó là chất nào ?
A. Rượu iso –propylic B. Rượu n-propylic C. Rượu sec- butylic D. Rượu tert –butylic .
Câu 61 : Rượu nào sau đây lên men có thể tạo thành giấm ăn ?
A. Rượu mêtylic B.Rượu êtylic C. Rượu n - propylic D. Rượu - iso - propylic
Câu 62: Rượu nào cho pứ este với axit CH
3
COOH dễ nhất ?

A. Butanol -1 B. Butanol -2 C. Rượu – Iso butylic D. 2 –mêtyl propanol -2
3
Câu 63 :Chọn hoá chất đầu tiên để điều chế rượu ( không tính các chất vô cơ cần thiết )
A. Anken B. Dẫn xuất R-X C. Tinh bột , xenlulo D. Cả 3 đều đúng .
Câu 64: Rượu êtylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất nào ?
A. tilen B. tanal C. Mêtan D. Dd Glucpzơ .
Câu 65: Cho các chất sau : C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl , CH
3
CHO , C
6
H
12
O
6
, (C
6
H
10
O
5
)
n

, C
2
H
6
. Bằng 1 pứ trực tiếp thì chất nào điều chế được
rượu êtylic ?
A. C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl , CH
3
CHO , C
6
H
12
O
6
, (C
6
H
10
O
5
)
n

B. C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl , CH
3
CHO , C
6
H
12
O
6

C. C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl , C
6
H
12
O

6
, (C
6
H
10
O
5
)
n
D. C
2
H
6
, C
2
H
5
Cl , CH
3
CHO , C
6
H
12
O
6
, (C
6
H
10
O

5
)
n
Câu 66: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : CaC
2


X

Y

C
2
H
5
OH . X , Y lần lượt là:
A. C
2
H
2
; C
2
H
5
Cl B. C
2
H
3
; CH
3

CHO C. C
2
H
2
; CH3COOC2H5 D. C
2
H
2
; C
6
H
12
O
6
Câu 67: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X + H
2
O

HgSO
4
X
1

+ H
2
,
Ni

CH
3

–CH
2
–OH . Vậy X là :
A. CH
3
–CHO B. CH
2
= CH
2
C. CH

CH D. CH
3
–CH
3

Câu 68: Phương pháp sinh hóa điều chế rượu êtylic là phương pháp nào ?
A. Hiđrat hóa anken. B. Thuỷ luyện dẩn suất halogen trong dung dòch kiềm.
C. lên men rượu D. Hiđro hóa anđehit .
Câu 69: Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm :
A. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H
3
PO
4
.
B. Cho etilen tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
loãng nóng

C. Cho etilen tác dụng với H
2
SO
4
đốt ở nhiệt độ phòng rồi đun hổn hợp sản phẩm thu được với nước .
D. Thuỷ phân dẩn xuất halogen trong môi trường kiềm
Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột

X

rượu etylic

Y

cao su buna . X và Y là :
A. C
6
H
12
O
6
và CH
2
=CH-CH=CH
2
B. (C
6
H
10
O

5
)
n
và C
6
H
12
O
6
C. C
6
H
12
O
6
và CH
2
=C=CH-CH
3
D. C
6
H
12
O
6
và (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)

n
Câu 71: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O là :
A. 4 B.5 C.3 D. 2
Câu 72: Hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8
O có số đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dd NaOH là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 73: Các chất sau đây chất nào là phenol ?
A. CH
3
C
4
H
6
OH B. CH
3
C
4
H
6
CH
2
OH C. C
6

H
5
CH
2
OH D. C
6
H
5
OCH
3
Câu 74: Phenol là những hợp chất :
A. Trong phân tử có vòng benzen và nhóm chức –O
B. Trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với vòng benzen
C. Trong phân tử cố mộtù nhóm -OH liên kết trực tiếp với vòng benzen
D. Trong phân tử có vòng benzen và nhóm chức -NH
2
Câu 75: Trong các câu sau đây , câu nào không đúng ?
A. Phenol cũng có liên kết hiđro B. Phenol có liên kết hiđro với nước
C. Nhiệt độ sôi của phenol thấp hơn nhiệt độ sôi của êtylbenzen D. Phenol ít tan trong nước lạnh
Câu 76: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Để lâu ngoài không khí , phenol bò oxi hóa một phần nên có màu hồng B. Phenol dễ tan trong nước lạnh
C. Phenol là chất rắn , tinh thể không màu , có mùi đặc trưng . D. Phenol rất độc , gây bỏng nặng đối với da
Câu 77: Cho các chất : C
6
H
5
OH (X) ; CH
3
–C
6

H
4
–OH (Y) ; C
6
H
5
–CH
2
OH (Z) . Cặp các chất đồng đẳng của nhau là cặp chất
nào ?
A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. X , Y và Z
Câu 78: Hợp chất X tác dụng với Na nhưng không pứ với NaOH . X là chất nào trong số các chất sau đây ?
A. C
6
H
5
CH
2
OH B. p –CH
3
C
6
H
4
OH C. HOCH
2
C
6
H
4

OH D. C
6
H
5
–O –CH
3
Câu 79: Nhuyên tử hiđrô trong nhóm -OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho :
A. Phenol tác dụng với Na B. Phenol tác dụng với NaOH
C. Phenol tác dụng với NaHCO
3
D. Cả A và B đều đúng
Câu 80: Phenol phản ứng với chất nào sau đây: Na, NaOH, CH
3
OH, HCl, Br
2
, CuO
A. Na, NaOH, Br
2
B. NaOH, CH
3
OH, CuO C. CH
3
OH, HCl, Na D. HCl, Br
2
Câu 81: Phenol có tính chất :
A. Axit , làm đỏ quỳ tím. B. Axit , không làm đỏ màu quỳ tím.
C. Bazơ , làm xanh quỳ tím D. Có đầy đủ tính chất của một axit
Câu 82: Phenol có khả năng pứ với dung dòch nào sau đây ?
A. Dd HCl B. Dd NaCl C. Dd FeCl
3

D. Dd CH
3
COOH
Câu 83: Dung dòch phenol không pứ được với chất nào sau đây ?
A. Natri và dd NaOH . B. Nước Brom C. Dd NaCl D. Hỗn hợp HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
Câu 84: Khi ở nhiệt độ thấp , cho tinh thể phenol vào chất lỏng nào sau đây rồi lắc nhẹ thì phenol tan nhanh ?
4
A. Nước B. Dd NaOH C. Dd HCl D. Benzen
Câu 85: Chất nào sau đây có thể đẩy phenol ra khỏi natri phenolat:
A.Dung dòch HCl B. Khí SO
2
C. Khí CO
2
D. Dung dònh NaOH
Câu 86: Cho pứ :C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O


C
6
H
5
OH + NaHCO
3
xãy ra được là do :
A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic. D. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.
Câu 87: Câu nào sau đây là câu đúng :
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH . B. Hợp chất CH
3
–CH
2
–OH là ancol êtylic.
C. Hợp chất C
6
H
5
–CH
2
–OH là phenol. D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu được anđehit.
Câu 88: Phenol và rượu etylic cùng phản ứng với chất nào sau đây:Na, NaOH, Br
2
, HCl,
A. Na B. NaOH C. Br
2
D. HCl
Câu 89: Hợp chất nào sau đây có pứ với dung dòch Na
2

CO
3
:
A. Rượu êtylic B. Phenol C. Axit axetic D. B , C đều đúng
Câu 90:Phát biểu nào sau đây là đúng
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -Ohbằng hiệu ứng liên hợp , trong khi nhóm -
C
2
H
5
lại đẩy electron về phía -OH..
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng pứ phenol tác dụng với NaOH còn C
2
H
5
OH thì không .
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H
2
CO
3
vì sục khí CO
2
vào dung dòch C
6
H
5
ONa ta sẽ được phenol kết tủa .
(4) phenol trong nước cho môi trường axit , q tím hoá đỏ .
A. (1) , (2) B. (2) , (3) C. (3), (1) D. (1) , (2) ,(3),(4)
Câu 91: Chất thơm không phản ứng với dung dòch NaOH là :

A. C
6
H
5
OH B. C
6
H
5
CH
2
OH C. C
6
H
5
NH
+
3
Cl
-
D.p-CH
3
C
6
H
4
OH
Câu 92: Chất nào sau đây phản ứng dung dòch NaOH
A. CH
3
C

6
H
4
OH B. CH
3
C
6
H
4
CH
2
OH C. C
6
H
5
CH
2
OH D. C
6
H
5
OCH
3
Câu 93: Phản ứng brom hoá phenol với lượng dư Br
2
/ H
2
O có thể thu được sản chính là chất nào dưới đây ?
A. Một brom phenol B. Đi brom phenol C. Tri brom phenol D. 2,4,6 - tri brom phenol
Câu 94: Nhựa phenol fomandehit được điều chế bàng cách đun nóng phenol dư với dung dòch

A. CH
3
COOH trong môi trường axít C. HCHO trong môi trường axit
B. CH
3
CHO trong môi trường axit D. HCOOH trong môi trường axit
Câu 95: Trong công nghiệp , phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Từ nguyên liệu ban đầu là benzen điều chế ra phenol .
B. Nhựa than đá cho tác dụng với dung dòch kiềm , rồi sục CO
2
dư vào dung dòch tách lấy phenol .
C. Tiến hành oxi hóa cumen thu sản phẩm là phenol .
D. Cả 3 đều đúng
Câu 96: Điều chế phenol từ benzen dùng thêm các hoá chất:
A HNO
3
, Fe, HCl B Cl
2
, (bột Fe) NaOH C Cl
2
, (bột Fe) NaOH, CO
2
D HNO
3
(H
2
SO
4
), Fe,HCl
Câu 97: Cho sơ đồ phản ứng C

6
H
6


X

C
6
H
5
OH

axit picric . X và axit picric là
A. C
6
H
5
Cl ; C
6
H
2
OH(NO
2
)
3
B. C
6
H
5

Cl ; C
6
H
2
OH(NO
3
)
3
C. C
6
H
5
ONa ; C
6
H
2
OH(NO
2
)
3
D. C
6
H
12
; C
6
H
2
OH(NO
2

)
3

Câu 98: Axit pirit được tổng hợp từ hoá chất nào:
A. Phenol B. Anilin C. Benzen D. Toluen
Câu 99 : Chọn câu phát biểu chưa chính xác
A. Bậc của amin bằng với số nguyên tử H trong phân tử NH
3
bò thay thế . B. Cacbon có bậc nào thì rượu có bậc đó .
C. Amin và rượu có bậc 1 , bậc 2 , bậc 3. D. Bậc của rượu là bậc của cacbon mang nhóm OH
Câu 100: Chọn đònh nghóa đầy đủ : Amin là hợp chất hữu cơ …
A. …có chứa nguyên tố N
B. . … có chứa các nguyên tố C, H , N.
C. … dẩn xuất của NH
3
do sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng gốc hiđrô cac bon.
D. … có chứa nhóm chức amino .
Câu 101: Công thức chung của amin no đơn chức là
A. C
n
H
2n+1
N B.C
n
H
2n+2
N C.C
n
H
2n-7

N D. C
n
H
2n+3
N
Câu 102: Ứng với công thức C
n
H
2n + 3
N là công thức chung của hợp chất hữu cơ nào ?
A. Amin đơn chức mạch hở B. Amin no đơn chức mạch hở
C. Amin không no đơn chức mạch hở. D. Amin thơm dơn chức mạch hở
Câu 103; Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm ( chứa 1 vòng benzen ) , đơn chức , bậc 1 ?
A. C
n
H
2n-7
NH
2
B. C
n
H
2n +1
NH
2
C. C
6
H
5
NH C

n
H2
2n +1
D. C
n
H
2n -3
NH C
n
H
2n-4
Câu 104: Cùng công thức phân tử C
3
H
9
N có bao nhiêu đồng phân ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 105: Cùng công thức phân tử C
4
H
11
N có bao nhiêu đồng phân là amin bậc 2 ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5
Câu 106: Chọn amin bậc II trong các hợp chất amin sau :
A. CH
3
NH
2
B. (CH

3
)
2
NH C. C
2
H
5
- NH - C
2
H
5
D. B ,C đều đúng .
Câu 107: Amin nào sau đây là amin bậc 3
A. (CH
3
)
3
N B. C
2
H
5
-NH-CH
3
C. CH
3
– CH(CH
3
) CH
2
NH

2
D.(CH
3
)
3
C NH
2
Câu 108: Rượu và amin nào sau đây cùng bậc :
A. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
B. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CHOHCH
3

C. C
6
H
5
CH
2
OH và (C
6
H
5
)
2
NH
2
D. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2

Câu 109: Tên gọi của amin nào sau đây không đúng ?
A. CH
3
–NH –CH
3

Đimêtyl amin B. CH
3
–CH
2
–CH
2
–NH
2
propan – 1 – amin
C. CH
3
– CH – NH
2
propyl amin D. NH
2
CH
3
anilin
Câu 110: CH
3
- CH(NH
2
)

CH
2
CH
3
có tên gọi nào là phù hợp nhất ?
A. n- butyl amin. B. iso – butyl amin . C. sec – butyl amin. D. neo – butyl amin.

Câu 111: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng ?
A. Mêtyl - , êtyl - , đimêtyl - , trimetyl –amin là những chất khí , dễ tan trong nước .
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac , độc .
C. Anilin là chất lỏng , khó tan trong nước , màu đen .
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng
Câu 112: Amin có tính bazơ là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Amin tan nhiều trong nước . B. Có nguyên tử N trong nhóm chức
C. Nguyên tử N còn có cặp electron tự do có thể nhận prôton D. Phân tử amin có liên kết hiđro với nước
Câu 113: Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. CH
3
–NH
2
B. NH
3
C. Anilin D. (CH
3
)
2
NH
Câu 114:Cho các chất : (1) Mêtyl amin ; (2) Anilin ; (3) Điêtyl amin ; (4) NH
3
; (5) Đi phenyl amin ; (6) Dd NaOH . Tíh bazơ
của các chất mạnh dần theo thứ tự :
A. (6) , (3) , (2) , (1) , (4) ,(5) B. (5) ,(2) ,(4), (1) ,(3) , (6) C. (2) , (4) (3) , (5) , (1) ,(6) D. (2) , (5) , (4) ,(1) ,(3) , (6)
Câu 115: Cho các hợp chất sau : (1) C
6
H
5
NH

2
; (2) C
2
H
5
NH
2
; (3) (C
6
H
5
)
2
NH ; (4) (C
2
H
5
)
2
NH ; (5) NaOH ; (6)NH
3
. Sắp xếp
các chất trên theo thứ tự giảm dần tính bazơ :
A.1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 B. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6 C. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 >2 D. 5 >4 >2 > 6 > 1 >3
Câu 116: Dung dòch etyl amin có tác dụng với dung dòch nước nào sau đây :
A. FeCl
3
và H
2
SO

4
B. NH
3
C. NaCl D. NaOH
Câu 117: Dung dòch etyl amin không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. HCl B. FeCl
3
C. Nước Brom D. Cu(OH)
2
Câu 118: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác ?
A. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”
C. Nhỏ vài giọt nước Brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dòch đimêtyl thấy xuất hiện màu xanh
Câu 119: Muối của một amin có công thức phân tử C
2
H
8
NCl thì công thức cấu tạo của muối có thể là :
A. C
2
H
5
–NH
2
.HCl B. C
2
H
5
–NH

3
Cl C. (CH
3
)
2
NH . HCl D. Tất cả đều đúng
Câu 120: Khi cho muối tác dụng với dung dòch KOH ta thu được sản phẩm trong đó có KNO
3
, êtyl amin thì công thức cấu tạo
của muối có thể là :
A. CH
3
–NH
3
NO
3
B. C
2
H
5
–NH
2
.HNO
3
C. (CH
3
)
2
–NH. HNO
3

D.Tất cả đều sai .
Câu 121: Phenyl amin có cấu tạo nào sau đây ?
A. CH
3
CH
2
-NH- CH(CH
3
) – CH
3
B. C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
–CH
2
NH
2
D. CH
2
=CH – NH
2
Câu 122: Tên gọi của C
6

H
5
NH
2
là ;
A. Benzyl amino. B. Benzil amino C. Hexyl amino D. Anilin
Câu 123: Cho quỳ tím vào phenyl amin trong nước .
A. Quỳ tím hóa xanh B. Quỳ tím hóa đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Không xác đònh được
Câu 124: Tính chất bazơ của mêtyl amin mạnh hơn anilin vì :
A. Phân tử khối của mêtyl amin nhỏ hơn . B. Nhóm mêtyl làm tăng mật đọ electron của nguyên tử N.
C. Nhóm phênyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. Cả B và C
Câu 125: Sở dó anilincó tính chất bazơ yếu hơn NH
3
là do các yếu tố nào ?
A. Nhóm –NH
2
còn 1 cặp electron chưa liên kết .
B. Nhóm –NH
2
có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N
C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N .
D. Phân tử khối anilin lớn hơn so với NH
3

Câu 126: Hãy xhỉ ra điều sai trong các nhận xét sau ?
6
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của anilin yếu hơn của NH
3
C. Amin tác dụng với axit cho muối D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính .
Câu 127: Phenol và anilin đều cho pứ thế ưu tiên các vò trí ortho và para vì :

A. Nhóm –OH và nhóm –NH
2
là nhóm rút electron ảnh hưởng đến vò trí o , p- trên nhân benzen .
B. Nhóm –OH và nhóm –NH
2
là nhóm nhả electron ảnh hưởng đến vò trí o , p- trên nhân benzen .
C. Nguyên tử Oxi và Nitơ đều còn cặp electron tự do.
D. Có liên kết đôi tại các vò trí pứ xãy ra .
Câu 128: Chọn câu trả lời sai trong số các câu trả lời sau :
A. Anilin có tính bazơ yếu do ảnh hưởng nhóm thế phênyl .
B. Tính bazơ của amin thể hiện rõ trong pứ tạo muối với axit HCl .
C. Do cặp electron trên N nên anilin có tính bazơ yếu .
D. Nhóm thế NH
2
đònh hướng pứ thế vào vò trí mêta (m)
Câu 129: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Phenol là một axit , anilin là một bazơ .
B. Dd phenol làm quỳ tím hoá đỏ , còn dd anilin làm quỳ tím hoá xanh.
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia pứ thế và đều tạo kết tủa trắng với dd Br
2
D. Phenol và anilin đều khó tham gia pứ cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi tham gia pứ cộng hiđro .
Câu 130: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về anilin ?
A. Anilin là 1 bazơ yếu hơn NH
3
vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm –NH
2
bằng hiệu ứng liên hợp .
B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím
C. Anilin tan ít trong nước vì gốc C
6

H
5
- kò nước .
D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dòch nước Brom .
Câu 131: Chọn câu phát biểu đúng nhất
A. Phenol và anilin đều có khả năng làm mất màu dung dòch thuốc tím. B. Phenol và anilin đều tan nhiều trong nước
C. Phenol và anilin đều có khả năng làm mất màu dung dòch brom . D. Phenol là 1 bazơ yếu , anilin là 1 axit yếu
Câu 132: Câu nào phát biểu không chính xác ?
A.Do ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm –OH làm cho phenol có tính axit yếu .
B. Phenol làm đổi màu dung dòch Br
2
C.Do ảnh hưởng của nhóm –NH
2
đến gốc phenyl làm cho anilin dễ tham gia pứ thế với dung dòch Br
2
.
D.Phenol có tính axit yếu còn anilin có tính bazơ yếu.
Câu 133: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Phenol trong nước cho môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
C. Một chất tan mạnh trong nước có thể kết tinh trong dung dòch bão hòa chính nó.
D. Độ tan của chất khí tăng khi áp suất giảm.
Câu 134: So với amoniac , tính bazơ của anilin thể hiện :
A. Mạnh hơn . B. Yếu hơn. C. Bằng nhau D. Không so sánh được
Câu 135:Hợp chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất
A. C
6
H
5
NH

2
B. (C
6
H
5
)
2
NH C. (C
6
H
5
)
3
N D. NO
2
- C
6
H
5
- N - (C
6
H
5
)
2
Câu 136: Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết anilin .
A. Tác dụng với HCl B. Tác dụng với dd Br
2
C. Nitro hoá anilin D. Sunfat hoá anilin .
Câu 137: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây: Na , NaOH , HCl , O

2
, CuO , dd FeCl
3
, Br
2
, CH
3
COOH ..
A. Na , CuO , Br
2
, CH
3
COOH B. Na , NaOH , HCl , O
2
, CuO
C. Na , NaOH , dd FeCl
3
, O
2
, Br
2
D. Na , NaOH , , Br
2
, CH
3
COOH
Câu 138: Chất nào sau đây không phản ứng với anilin
A. HCl B.CH
3
COOH C. NaOH D. H

2
SO
4

Câu 139:Điều chế anlin từ benzen dùng thêm các hoá chất
A HNO
3
, Fe, HCl B Cl
2
, (bột Fe) NaOH
C Cl
2
, (bột Fe) NaOH, CO
2
D HNO
3
(H
2
SO
4
), (Fe)HCl, NaOH
Câu 140: Cho sơ đồ phản ứng : X

C
6
H
6


Y


anilin . X và Y tương ứng là
A.C
2
H
2
, C
6
H
5
CH
3
B. CH
4
, C
6
H
5
NO
2
C. C
2
H
2
, C
6
H
5
NO
2

D. C
6
H
5
CH
3
, C
6
H
12
Câu 141:Hợp chất nào sau đây d]ợc dùng để điều chế anilin ( có các chất vô cơ cần thiết)
A. Axetylen B. Benzen C. nitro benzen D. cả 3 đều đúng
Câu 142: Thuốc nổ TNT được tổng hợp từ hoá chất nào :
A. Phenol B. anilinø C. benzen D. toluen
Câu 143: Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính axit: C
6
H
5
OH (1) , CH
3
OH (2) , H
2
CO
3
(3) , HCl(4)
A. 1,2,3,4 B. 4,3,2,1 C. 3,2,1,4 D. 1,3,4,2
Câu 144: Rượu và amin nào sau đây cùng bậc
A. C
6
H

5
NH CH
3
và C
6
H
5
CHOHCH
3
B. (CH)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
7
C. C
2
H
5
OH và (CH
3
)
3
N D. (CH
3
)
2

CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
Câu 145: Phản ứng nào sau đây sai
1. 2C
6
H
5
OH + 2Na

2C
6
H
5
ONa + H
2
3. C
6
H
5
OH + NaOH

C
6
H
5
ONa + H

2
O
2.

C
6
H
5
CH
2
OH + NaOH

C
6
H
5
CH
2
ONa + H
2
O 4. C
6
H
5
NH
2
+ HCl

C
6

H
5
NH
3
+
Cl
-

A. 1 và 2 B.3 C.4 D. 3 và 4
Câu 146: Hơp chất nào sau đây là phenol va anilin : C
6
H
5
Cl , C
6
H
5
CH
3
, C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
NH

2
, C
6
H
5
OH
A. C
6
H
5
Cl , C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
OH , C
6
H
5
NO
2
C. C
6
H
5

CH
3
, C
6
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH
Câu 147: Phenol và anilin cùng phản ứng với chất nào sau đây: Br
2,
HCl, NaOH, Na,
A. Br
2
B. NaOH C. HCl D. Na
Câu 148: Phenol và anilin điều chế từ chất nào sau đây :
A. C
6
H
5

Cl B. C
6
H
5
NO
2
C. C
6
H
6
D. C
6
H
5
CH
3
Câu 149: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH mà không làm quỳ tím hoá đỏ:
A. CH
3
COOH B. HCl C . C
6
H
5
OH D. CH
3
COOCH
3
Câu 150: Chất nào sau đây tác dụng với HCl mà không làm quỳ tím hoá xanh
A CH
3

OH B. NaOH C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NH
2
Câu 151: Chất không có khả năng làm xanh giấy q là :
A. Natri hiđroxit B. Natri axetat C. Amoniac D.. Anilin
Câu 152: Chất nào sau đây không có khả năng làm đỏ giấy q là :
A. Axit clohiđric B. Amoniclorua C.axit axetic D.phênol
Câu 153: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dòch brôm
A. Phênol B.anilin C. axit acrylic D.rượu etylic
Câu 154: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dòch Na :
A. CH
3
OH B. OHC-CH
2
OH C.C
6
H
5
OH D. C
6
H
5
NH

2
Câu 155: Cặp chất nào sau đây có tồn tại được trong dung dòch nước ?
A. CH
3
COOH và C
6
H
5
Ona B. CH
3
NH
2
và C
6
H
5
NH
3
Cl C. C
2
H
5
OH và C
6
H
5
ONa D. C
6
H
5

OH và C
2
H
5
ONa
Câu 156: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. Phenol B. Rượu metylic C. 2,4,6 –Tri nitro phenol. D. 2,4,6 –Tri mêtyl phenol
Câu 157: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dòch Br
2
:
A. CH
3
COOH , CH
3
OH B. C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
OH, CH
3

NH
2
D. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
Câu 158: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng ?
A. 2CH
3
NH
2
+ H
2
SO
4


(CH
3
NH
3
)
2
SO

4
. B. CH
3
NH
2
+ HONO

CH
3
OH + N
2
+ H
2
O
C. C
6
H
5
NH
2
+ Br
2


m– Br – C
6
H
4
NH
2

+ HBr D. C
6
H
5
NO
2
+ 3Fe + 7HCl

C
6
H
5
NH
3
Cl + 3 FeCl
2
+ 2H
2
O
Câu 159: Giải pháp nào sau đây không hợp lí ?
A. Rửa lọ đựng lọ anilin bằng axit mạnh B. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.
C. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng pứ của amin thơm với dd hỗn hợp NaNO
2
và HCl ở nhiệt độ thấp.
D. Tạp chất màu bằng pứ giữa amin no và HNO
2
ở nhiệt độ cao.
Câu 160: Chọn kết quả thí nghiệm sau đây để nhận ra ancol :
A. Có pứ với kim loại natri . B. Không làm đỏ q tím C. Không tác dụng với kim loại Mg D. Cả A, B ,C .
Câu 161: Có thể phân biệt nhanh chóng rượu bậc I , bậc II , bâc III bằng thuốc thử nào sau đây ?

A. CuO , t
o
B. ZnCl
2
/ HCl đặc C. KMnO
4
/ H
2
SO
4
D. K
2
Cr
2
O
7
/ H
2
SO
4
Câu 162: Có thể phân biệt các bậc của amin bằng thuốc thử :
A. CuO , t
o
B. NaNO
2
/ HCl , t
o
C. KMnO
4
/ H

2
SO
4
D. dd Br
2
Câu 163: Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt nhanh phenol va n- butanol .
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Na D. NaOH
Câu 164: Dùng phương pháp đơn giản tách riêng phenol và rượu ra khỏi hỗn hợp ?
A. Hoà tan vào nước , tách riêng từng chất . B. Dùng dung dòch Brom
C. Nitro hóa phenol D. Tất cả đều đúng .
Câu 165:Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 2 chất lỏng phenol và anilin ?
A. Quỳ tím B. dd Br
2
C. dd NaOH D. B , C đều đúng
Câu 166: Dùng nước Brom không phân biệt 2 chất trong cặp chất nào sau đay ?
A. Dd anilin vvà dd NH
3
B. Anilin và xiclohecxyl amin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen
Câu 167: Nhận biết các lọ hoá chất sau: Phenol , anilin , benzen, rượu etylic đùng hoá chất :
A. Na và Br
2
B. Na và NaOH C. NaOH và HCl D. Br
2
và HCl

Câu 168: Để phân biệt phenol , anilin , benzen , stiren người ta lần lượt thử các thuóoc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím , dd Br
2
B. Dd NaOH , dd Br
2
C. Dd Br
2
, quỳ tím D. Dd HCl , quỳ tím
Câu 169: Để phân biệt 3 chất lỏng : benzen , phenol và anilin . Người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dd thuốc tím , rồi đến dd Br
2
B. Dd NaOH , rồi đến dd thuốc tím .
C. Chỉ dung dòch Br
2
D. Dd NaOH , rồi đến dd Br
2
.
8

×