Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ - Đề 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.04 KB, 2 trang )

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011
MÔN : VẬT LÍ - Đề 6 :
1. Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
a. một điôt chỉnh lưu b. hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện
c. bốn điôt mắc thành mạch cầu d. hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện
2. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
a. T =
2

Q
0
/I
0
b. T =
2 LC

c. T =
2

I
o
/Q
0
d. T =
0 0
2 Q I




3. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và phần ứng gồm 2
cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng là 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
5mWb. Số vòng mỗi cuộn là a. N = 198vòng b. N = 99vòng c. N = 140vòng d. N = 70vòng
4. Hãy chọn câu đúng? a. điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
b. điện từ trường do một điện tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
c. vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc của ánh sáng trong chân không
d. tần số của sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số dao động của điện tích
6. Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s.
bước sóng có giá trị là: a. 4,8m b. 4m c. 6m d. 0,48m
7. Trong thínghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng
1
0,6 m
  

2

. Trên màn ảnh người ta thấy
vân tối thứ 5 của hệ vân ứng với
1

trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân ứng với
2

. Bước sóng
2

dùng
trong thí nghiệm có giá trị là :a. 0,45

m

b. 0, 54
m

c. 0,45mm d. 0, 54 mm
8. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng m = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,79m/s
2
. Tích cho vật một điện lượng q = -8.10
-5
C rồi treo con lắc trong điện trường đều có chiều
hướng lên và có cường độ E = 4.10
3
V/m. Chu kỳ dao động của con lắc là:
a. T = 2,1s b. T= 1,6sc. T = 1,05s d. T = 1,5s
19. Một con lắc đơn có chiều dài 1,5m treo trên trần của một thang máy, lấy g =10m/s
2
. Khi thang máy chuyển
động đi lên với gia tốc a = 2m/s
2
thì chu kì dao động là: a. T = 2,43s b. T = 5,43s c. T = 2,22s d. T = 2,7s
9. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
a. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau b. hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
c. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau
d. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau
10. Phương trình dao động của con lắc lò xo x = 4sin10

t cm. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s kể từ
lúc vật bắt đầu dao động là: a. 20


cm/s b. 40

cm/s c. 20 cm/s d. 40 cm/s
11. Một dao động điều hoà theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc
cực đại là 2m/s
2
. lấy
2

= 10. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
a. A = 10cm; T = 1s b. A = 1cm; T = 0,1s c. A = 2cm; T = 0,2s d. A = 20cm; T = 2s
12. Một vật khối lượng m = 400g, được treo vào lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m.
Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân
bằng, chiều dường hướng xuống, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật. Phương trình dao động của vật là:
a. x = 5cos(10t -

/2) cm b. x = 10cos(10t -

/2) cm c. x = 10co(s10t+

) cm d. x = 5sin(10t +

/2)
13. Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB có chiều dài l, đầu B tự do. Điều kiện để
có sóng dừng trên dây AB là:a. l = k

b. l = k
2


c. l = (k +
2
1
)

d. l = (k +
2
1
)
2


14. Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng
cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:
a.

/2 rad b.

rad c. 3

/2 rad d. 2

rad
15. Một dây AB dài l = 1m đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số 2,5Hz. Trên dây
thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút. Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá trị nào sau
đây? a. 20cm; v = 500cm/s b. 4cm; v = 1m/s c. 20cm; v = 0,5m/s d. 40cm; v = 10m/s
16. Am thoa gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2

. Khoảng
cách S
1
S
2
= 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S
1

S
2
? a. 8 gợn sóng b. 14 gợn sóng c. 15 gợn sóng d. 17 gợn sóng
17. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một
điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trựo của
AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
a. v = 20cm/s b. v = 26,7cm/s c. v = 40cm/s d. v = 53,4cm/s
18. Một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu
điện trở có số chỉ là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây có số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc
giữa hai đầu đoạn mạch trên? a. 140V b. 80V c. 20V d. 100V
19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u =
220
2
sin
t

(V). Biết điện trở thuần của mạch là 100

. Khi

thay đổi thì công suất tiêu thụ trên mạch
có giá trị cực đại là: a. 484W b. 242W c. 220W d. 440W

20. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C =
3
10 /


Fmắc nối tiếp. biểu thức điện ap giữa hai đầu bản tụ điện là u
c
=50
2
sin(
100 t-3 /4
 
) V thì
biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: a. i = 5
2
sin(
100 t-5
 
/4)
b. i = 5
2
sin(
100 t-3
 
/4) c. i = 5
2
sin(
100 t+3 /4
 
) d. i = 5

2
sin(
100 t- /4
 
)
21. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
sin100
t(V)

vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân
nhánh có điện trở R = 110

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là: a. 172,7W b. 115W c. 460W d. 440W
22. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20lần thì
công suất hao phí trên đường dây: a. giảm 20lầnb. tăng 20 lần c. giảm 400lần d. tăng 400lần
23. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch
là: a.

= 200rad/s b.

= 200Hz c.

= 5.10
-5
Hz d.

= 5.10
-5

rad/s
24.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng (Young). Cho biết S
1
S
2
= a = 1mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

= 0,5
m

.
25. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ 4 là: a. 2mm b. 3mm c. 4mm d. 5mm
26. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng thứ 7 bên kia vân trung tâm là:
a. 1mm b. 10mm c. 0,1mm d. 100mm
27. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng
 
400nm vào catôt của một tế bào quang điện được
làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là
0
0,5 m
  
. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện là: a. 3,28.10
5
m/s b. 4,67.10
5
m/s c. 5,45.10
5
m/s d. 6,33.10

5
m/s
28. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
 
0,33
m

. Để
triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại
dùng làm catôt là:a. 1,16 eV b. 1,94 eV c. 2,38 eV d. 2,72 eV
29. Chọn câu đúng: phương trình của định luật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau đây?
a. N = N
0
t
e

b. N = N
0
t
e

c. N = N
0
t
e

d. N = N
0
t
e



30. Trong phóng xạ


(
0
1
e


) so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt con có vị trí
a. lùi 1 ô b. lùi 2 ô c. tiến 1 ô d. tiến 2 ô
31. Chọn câu sai: các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo là: a. bảo toàn điện tích
b. bảo toàn số nuclon c. bảo toàn năng lượng và động lượng d. bảo toàn khối lượng
32. Chất phóng xạ
131
53
I
có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại
bao nhiêu? a. 0,92g b. 0,87g c. 0,78g d. 0,69g



×