Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Quy trình hạch toán kế toán và ưu, nhược điểm của VAT.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.38 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
a. lời mở đầu
Sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp gắn liền với sự phát
triển của nền KTQD. Các doanh nghiệp đợc xem nh là một bức tranh
phản ánh sự vận động nền KTQD. Thế nhng xét trong một phạm vi nào
đó, có khi lợi ích của Nhà nớc trái với lợi ích của doanh nghiệp vì nguồn
ngân sách Nhà nớc chủ yếu do các doanh nghiệp đóng góp (bằng hình
thức thuế). Về phía Nhà nớc cố gắng bảo đảm cho nguồn ngân sách đủ
chi trả, còn về phía doanh nghiệp luôn cố gắng đảm bảo mức tối đa hoá
lợi nhuận. Mà nếu doanh nghiệp đóng thuế lớn thì nguồn ngân sách Nhà
nớc tăng nhng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm. Vì vậy các chính sách
Nhà nớc đặc biệt là chính sách thuế phải đảm bảo tính tối u để vừa tạo
nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc đồng thời khuyến khích các doanh
nghiệp tăng cờng SXKD. Có nh vậy mới bảo đảm nền kinh tế tăng trởng
và phát triển. Từ trớc tới nay hệ thống thuế nớc ta vẫn mang tính trì trệ
kìm hãm sản xuất, hiện tợng thuế chồng lên thuế rất phổ biến và nhiều
bất công khác đã xảy ra. Vì vậy ngày 1/1/1999 Nhà nớc đã chính thức
ban hành hai luật thuế mới Thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế
lợi tức và Thuế Gía trị gia tăng (VAT - Value add taxe) thay cho thuế
doanh thu. Đây đợc coi nh là một sự kiện lớn trong lịch sử tài chính Việt
Nam, là một điểm mốc đánh dấu bớc ngoặt mới trong quá trình cải cách
thuế giai đoạn II.
Là sắc thuế mới nên bớc đầu triển khai không thể tránh khỏi khó
khăn vì vậy để góp phần đa sắc thuế mới vào cuộc sống đứng trên giác
độ là một kế toán trởng, tác giả xin đợc phân tích, đánh giá và đa ra các
giải pháp, kiến nghị để khắc phục các khiếm khuyết và những hiệu ứng
xấu trong quá trình thực hiện luật thuế VAT để mọi ngời hiểu rõ và h-
ởng ứng tích cực luật thuế này.
Vì điều kiện không cho phép nên trong Chuyên Đề này tác giải chỉ
nêu ra những vấn đề cơ bản và các tình huống khó xử đã xảy ra trong b-
ớc đầu triển khai thuế VAT và các giải pháp khắc phục.


Nội dung chuyên đề VAT bao gồm:
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Lời giới thiệu
B. Nội dung
I. Khái quát chung về thuế VAT
II. Quy trình hạch toán kế toán và u, nhợc điểm của VAT
III. Thực trạng và những giải pháp.
C. Kết luận
Do thời gian và khả năng có hạn nên thiếu sót, sai lầm là điều
chắc chắn không thể tránh khỏi. Vì vậy rất mong nhận đợc những lời chỉ
bảo, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo và bạn đọc để chuyên đề đợc tiếp
tục hoàn thiện.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nội dung
i. khái quát chung về thuế vat
1. Các khái niệm cơ bản:
Để hiểu đợc một cách rõ ràng và áp dụng chính xác luật thuế VAT
thì trớc hết phải hiểu rõ về các khái niệm cơ bản, bản chất của VAT
cũng nh phạm vi thực hiện và các phơng pháp tính và mục tiêu của VAT.
- Thuế giá trị gia tăng (VAT) là: thuế tính trên khoản giá trị tăng
thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lu thông đến
tiêu dùng: (Điều 1)
- Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là: phần chênh lệch tăng
giữa giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ thực hiện và giá thanh toán
hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng.
- Đối tợng chịu thuế: hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tọng chịu thuế VAT (trừ các đối t-
ợng quy định ở điều 4) (Điều 2)

- Đối tợng nộp thuế là: Tổ chức cá nhân SXKD hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập
khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) (Điều 3)
- Đối tợng không thuộc diện chịu thuế VAT sau: (Điều 4)
+ Sản phẩm nông nghiệp cha chế biến hoặc chỉ sơ chế.
+ Sản phẩm muối.
+ Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thu đặc biệt.
+ Thiết bị, máy móc, phơng tiện làm tài sản cho cơ sở dự án đầu t
nhập khẩu khi trong nớc cha sản xuất đợc.
+ Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền
sử dụng đất.
+ Nhà ở thuộc sổ lu Nhà nớc do Nhà nớc bán cho ngời đang thuê.
+ Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu t.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh.
+ Dịch vụ y tế.
+ Các hoạt động văn hoá, thể thao không nhằm mục đích kinh doanh.
+ Dạy học, dạy nghề.
+ Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chơng trình bằng vốn
ngân sách Nhà nớc.
+ In xuất bản và phát hành.
+ Các dịch vụ công cộng: vệ sinh, vờn thú...
+ Duy tu sửa chữa các công trình phục vụ công cộng bằng nguồn
vốn của dân hay vốn viện trợ nhân đaọ.
+ Vũ khí tài nguyên chuyên dùng phục vụ quốc phòng an ninh.
+ Hàng nhập khẩu trong các trờng hợp quy định.
+ Hàng chuyển khẩu, quá cảnh, mợn đờng Việt Nam...
+ Hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các
đối tợng tiêu dùng ngoài Việt Nam.

+ Chuyển giao công nghệ.
+ Vàng nhập khẩu ở dạng thô, cha qua chế biến.
+ Một số tài nguyên khoáng sản xuất khẩu do chính phủ quy
định... và một số loại hàng hoá dịch vụ khác nằm trong 26 đối tợng
không phải nộp thuế VAT theo quy định tại Điều 4 - Bộ luật VAT.
2. Căn cứ và phơng pháp tính thuế VAT.
a. Căn cứ:
Căn cứ tính thuế VAT là giá tính thuế và thuế suất giá tính thuế đ-
ợc qui định trong Điều 7.
Thuế suất đợc qui định trong điều 8 nh sau:
(1). Mức thuế 0% đối với hàng hoá xuất khẩu.
(2). Mức thuế 5% đối với các hàng hoá, dịch vụ: nớc sạch, phân
bón, dụng cụ y tế, thuốc phòng và chữa bệnh, dịch vụ KHKT...
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(3). Mức thuế 10% đối với hàng hoá, dịch vụ: dầu mỏ, khí đốt,
điện thơng phẩm...
(4). Mức thuế 20% đối với hàng hoá, dịch vụ: vàng bạc, kinh
doanh khách sạn, du lịch ăn uống, dịch vụ môi giới, xổ số...
b. Phơng pháp tính thuế VAT.
Thuế giá trị gia tăng phải nộp đợc tính theo một trong 2 phơng
pháp sau:
(1). Phơng pháp khấu trừ thuế:
Số thuế phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào
VAT đầu ra = X thuế suất
VAT đầu vào= Tổng số thuế VAT ghi trên hoá đơn GTGT mua
hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia
tăng.
(2). Phơng pháp trực tiếp:
VAT phải nộp = x Thuế suất

GTGT của hàng hoá,dịch vụ = Giá bán ra - Giá mua vào
Phơng pháp tính trực tiếp áp dụng cho các đối tợng sau:
a. Cá nhân SXKD và tổ chức cá nhân nớc ngoài kinh doanh tại
Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện
đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính
thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.
b. Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý.
3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế.
a. Đăng ký nộp thuế (Điều 12)
(1). Cơ sở kinh doanh kể cả các cơ sở trực thuộc của cơ sở đó phải
đăng ký nộp VAT với cơ quan thuế trực tiếp quản lý theo hớng dẫn của
cơ quan thuế.
Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập, thời gian đăng ký nộp
thuế chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong trờng hợp sáp nhập hợp nhất, chia tách, giải thể phá sản
hoặc thay đổi kinh doanh cơ sở kinh doanh phải khai báo với cơ quan
thuế chậm nhất là 5 ngày trức khi tiến hành sáp nhập, chia tách...
(2). Cơ sở kinh doanh phải nộp thuế theo phơng pháp tính trực tiếp
nếu có đầy đủ hoá đơn chứng từ, tự nguyện đăng ký áp dụng phơng pháp
này.
b. Kê khai thuế:
Cơ sở kinh doanh phải kê khai thuế đầu vào đầu ra chi tiết cụ thể
cho từng thời kỳ (tháng) với cơ quan thuế (chi tiết trong Điều 13).
c. Nộp thuế và quyết toán thuế (xem Điều 14,15)
ii. Quá trình hạch toán kế toán VAT trong doanh nghiệp
và u nhợc điểm.
1. Tài khoản sử dụng:
TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ

TK 1331 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
TK 1332 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Kết cấu:
133 3331
- Số thuế GTGT
đầu vào đợc khấu
trừ
- Số thuế GTGT đã
KT
- Kết chuyển số
thuế GTGT đầu vào
không đợc khấu trừ
- Số thuế GTGT đã
hoàn lại
- Số VAT đầu vào
đã K/T
- Số VAT đợc
giảm trừ vào VAT
phải nộp
- Số VAT đã nộp
vào NS
- Số VAT hàng trả
lại
- Số VAT phải nộp
D: D: D:
2- Phơng pháp hạch toán:
A-Phơng pháp hạch toán thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.

a) Hạch toán thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Trờng hợp mua vật t, hàng hoá, dịch vụ trong nớc:
Nợ TK: 151,152,153,156,,611, 627,641,642, .... giá mua cha có
thuế.
Nợ TK: 133: thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK: 331,111,112,311.....tổng giá thanh toán phải trả cho
ngời bán, ngời mua.
+ Trờng hợp mua tài sản cố định dùng cho SXKD.
Nợ TK 211: giá mua cha thuế
Nợ TK 214: giá mua cha thuế.
Nợ TK 133: thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK có liên quan: 111,112,331,341... tổng giấ thanh toán.
+ Trờng hợp mua hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh thuộc diện chịu thuế:
Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 3331: thuế VAT phải nộp.
+ Nếu mua hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động SXKD không thuộc diện
chịu thuế VAT hay thuộc diện chịu thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp
hoặc dùng vào hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, phúc lợi công
cộng.... thì thuế VAT của hàng nhập khẩu phải nộp đợc tính vào trị giá
hàng mua:
Nợ TK liên quan 151,152,153,156,211...trị giá mua hàng nhập
khẩu.
Có TK 333: thuế nhập khẩu.
Có TK 3333: Thuế VAT của hàng nhập khẩu.
Có TK 111,112,331: giá mua hàng nhập khẩu.
+ Trờng hợp mua vật t, dịch vụ sử dụng cho sản xuất các mặt hàng chịu
thuế VAT và các mặt hàng không thuộc diện chịu thuế VAT thì phải

hạch toán riêng số dùng để sản xuất các mặt hàng chịu thuế VAT. Đối
với thuế VAT đầu vào của số vật t, địch vụ dùng để sản xuất các mặt
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng không thuộc diện chịu thuế VAT đợc tính vào giá trị vật t, dịch vụ
mua ngoài hoặc đối tợng có liên quan. Trờng hợp không tách đợc thì
toàn bộ số VAT đầu vào đợc tập hợp hết vào tài khoản 133. Cuối kỳ,
phải phân bổ cho từng đối tợng dựa vào doanh thu từng loại.
Nợ TK 151,152,153,156,611,627,641,642...giá mua cha có thuế
VAT.
Nợ TK 133: thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331,111,112,311.... Tổng giá thanh toán phải trả cho
ngời bán, ngời cung cấp.
b) Hạch toán thuế VAT đầu ra.
+ Phản ánh thuế VAT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá:
Nợ TK 111,112,131,...tổng giá thanh toán.
Có TK 333 : thuế VAT phải nộp
Có TK 511: doanh thu bán hàng.
+Trờng hợp sử dụng các chứng từ đặc thù cho phép hoặc trực tiếp bán lẻ
hàng hoá, dịch vụ cho ngời tiêu dùng không thuộc diện phải lập hoá đơn
bán hàng, kế toán phải căn cứ vào tổng giá thanh toán gi trên chứng từ
để xác định giá bán cha thuế, số thuế VA Tphải nộp để ghi sổ.
+ Trờng hợp cung cấp dịch vụ thu tiền trớc: Kế toán phải ghi nhận
doanh thu là toàn bộ số tiền thu đợc cha có thuế VAT và thuế VAT phải
nộp.
Nợ TK 111,112: tổng số tiền đã thu.
Có TK 3331: thuế VAT phải nộp.
Có TK 511: doanh thu bán hàng
+ Trờng hợp phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt
động bất thờng, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,131: tổng giá thanh toán.
Có TK 3331: thuế VAT phải nộp.
Có TK 711: thu nhập hoạt động tài chính cha có thuế VAT.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có TK 721: thu nhập hoạt động bất thờng cha có thuế VAT.
c) Hạch toán thuế VAT đợc khấu trừ, thuế VAT phải nộp, đã nộp và thuế
VAT đầu vào không đợc khấu trừ.
Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ phát sinh tháng
nào thì đợc kê khai khấu trừ khi xác định số thuế VAT phải nộp của
tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn trong kho. Nếu số thuế
VAT đầu vào đợc khấu trừ trong tháng lớn hơn số thuế VAT đầu ra phải
nộp của tháng đó thì chỉ khấu trừ đúng bằng số phải nộp, số còn lại đợc
khấu trừ tiếp vào tháng sau hoặc đợc xét hoàn thuế theo chế độ quy
định. Trờng hợp thuế VAT đầu vào vừa sử dụng cho sản xuất kinh
doanh các đối tợng chịu thuế VAT vừa cho các đối tợng không chịu thuế
VAT mà không tách riêng ra đợc thì phải phân bổ cho từng loại theo
doanh thu bán hàng trong kỳ của hai loại. Số thuế VAT phân bổ cho các
đối tợng không chịu thuế VAT sẽ đợc tính vào giá vốn của hàng bán ra.
Trong trờng hợp số thuế này quá lớn thì số vợt doanh số sẽ đợc tính vào
các kỳ tiếp theo. Đối với thuế VAT đầu vào của tài sản cố định cũng đợc
khấu trừ vào số thuế VAT phải nộp trong tháng của hàng hoá, dịch vụ.
Trờng hợp số thuế VAT đầu vào của tài sản cố định quá lớn, doanh
nghiệp sẽ đợc khấu trừ dần. Nếu đã khấu trừ dần trong ba tháng liên tục
mà số thuế VAT đợc khấu trừ vẫn còn thì doanh nghiệp làm thủ tục yêu
cầu cơ quan thuế hoàn lại số thuế VAT cha đợc khấu trừ theo quy định
của luật thuế VAT.
+Trờng hợp số thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ nhỏ hơn số thuế VAT
phải nộp:
-Kết chuyển toàn bộ số thuế VAT đợc khấu trừ trong tháng.

Nợ TK 3331
Có TK 133.
-Phản ánh số thuế VAT đã nộp trong kỳ:
Nợ TK 3331: số thuế VAT đã nộp.
Có TK 111,112, 311...
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Trờng hợp số thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế VAT phải
nộp thì kết chuyễn đúng bằng số phải nộp.
Nợ TK 3331
Có TK 133.
-Trờng hợp thuế VAT vừa phân bổ cho đối tợng chịu thuế VAT vừa phân
bổ cho các đối tợng không chịu thuế VAT:
Nợ TK 3331: kết chuyển số thuế VAT đợc khấu trừ.
Nợ TK 632: kết chuyển thuế VAT không đợc khấu trừ
Nợ TK 142: kết chuyễn số thuế VAT không đợc khấu trừ.
Có TK 133: kết chuyển thuế VAT đầu vào.
Sang tháng sau, số thuế VAT không đợc khấu trừ đã kết chuyễn vào tài
khoản 1421 sẽ đợc trừ tiếp tục vào giá vốn hàng bán.
-Trờng hợp đợc hoàn lại thuế VAT:
Nợ TK 111,112: số đã nhận.
Có TK 113: số đầu vào đợc hoàn lại.
Có TK 3331: số nộp thừa đợc hoàn lại.
-Trờng hợp đợc giảm thuế:
Nợ TK 3331: Trừ vào số phải nộp.
Nợ TK 111,112: số đợc giảm trừ.
Có TK 721: số thuế VAT đợc giảm trừ.
B-Phơng pháp hạch toán thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp.
+Phản ánh số thuế VAT của hàng nhập khẩu và trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ TK 151,152,153,156,211: giá thực tế hàng nhập khẩu.

Có TK 333: thuế nhập khẩu.
Có TK 3331: thuế VAT của hàng nhập khẩu.
Có TK 331,111,112: giá mua và chi phí thu mua hàng nhập
khẩu.
-Phản ánh số thuế VAT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh:
10

×