Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

98 Vai trò kiểm toán độc lập đối với các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.48 KB, 45 trang )

Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang dÇn dÇn tõng bíc chun nỊn kinh tÕ
níc ta tõ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, với một nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, quan hệ sản xuất ngày càng trở nên phức tạp thì đòi hỏi vai trò
quản lý của Nhà nớc cũng phải đổi mới để ®iỊu khiĨn nỊn kinh tÕ vÜ m« cđa ®Êt níc sao cho hoạt động lành mạnh và không ngừng phát triển.
Qua các kỳ Đại Hội Đảng đà xác định phấn đấu dân giầu, nớc mạnh, xà hội
công bằng văn minh. . . Đó là trách nhiệm và cần có sự cố gắng của toàn Đảng,
toàn dân. Trong khi cả nớc đang chuyển dần vào guồng quay của kinh tế thị trờng,
tìm mọi cách hạn chế tối đa những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trờng nhằm đa
đất nớc thoát khỏi cảnh đói nghèo, thì một số các cán bộ có chức có quyền lạm
dụng quyền chức để tham nhũng, chiếm đoạt tài sản xà hội chủ nghĩa, nhiều doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ trong nhiều năm liền làm thiệt hại cho Nhà nớc đến hàng
nghìn tỷ đồng mà các cơ quan chức năng không hề hay biết chỉ đến khi mà các
doanh nghiệp này phá sản thì mới hay. Hơn thế nữa chính những lỗ hổng trong các
văn bản đà quy định về chế độ kế toán tài chính cũng là những nguyên nhân để
các con mọt tha hồ hoành hành, đục khoét của cải của nhân dân. Nh vậy phải
chăng vai trò kiểm tra - kiểm soát của Nhà nứơc đà không phát huy hết hiệu lực,
chính những thực trạng đó và nhu cầu phát triển của kinh tế thị trờng đà đặt ra đòi
hỏi cấp bách đó là sự ra đời và phát triển của kiểm toán. Kiểm toán ra đời và đặc
biệt là sự ra đời của kiểm toán độc lập có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp, các Nhà đầu t trong mọi thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân và
đặc biệt là sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.
Với quy mô là đề án môn học nghiên cứu về vấn đề kiểm toán nói chung và
hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng, trong phạm vi bài viết này của em gồm có
3 phần chính.
Phần 1 : Những lý luận chung về kiểm toán và kiểm toán độc lập.
Phần 2 : Vai trò và ý nghĩa của kiểm toán độc lập ở Việt nam đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc d©n.



Phần 3 : Thực trạng và phớng hoàn thiện hệ thống kiểm toán độc lập ở nớc ta.
Đây là một đề tài nghiên cứu về một vấn đề còn khá mới mẻ và còn có nhiều
tranh luận nên trong bài viết này của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em
mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô để em có một cách hiểu và nhìn nhận
đúng hơn về lĩnh vực kiểm toán.


PHần I : những lý luận chung
I:định nghĩa và chức năng của kiểm toán
1.Sự phát triển của kiểm toán
Có thể nói tiền thân của kiểm toán ra đời từ rất lâu, ngay từ thời
nguyên thuỷ ngời cổ đại đà đánh dấu trên các thân cây, buộc nút trên các
dây thừng... .

để theo dõi chi tiêu, kết quả, và để đối chiếu với các Tài

sản.. . . Đặc biệt với sự ra đời của hệ thống kế toán kép và sự phát triển
ngày càng hoàn thiện của hệ thống phơng pháp kế toán (tk 17-20) . Nên
hầu hết các nhu cầu kiểm tra Tài chính đà đợc thoả mÃn
Trong thế kỷ 20, xà hội -khoa học phát triển mạnh dẫn đến sản xuất
ngày càng phát triển, các mối quan hệ về Tài chính, sản xuất.. . ngày càng
đa dạng, đòi hỏi công tác quản lý về mọi mặt cũng phải đợc nâng cao .
Nhng thực tế cho thấy vào những năm 30 của thế kỷ 20 này bằng sự phá
sản của hàng loạt các tổ chức Tài chính tín dụng lớn ở Bắc Mỹ và Tây Âu,
chức năng tự kiểm tra của kế toán mới chịu bộc lộ những yếu điểm của
mình so với nhu cầu quản lý của các tổ chức Tài chính, các doanh nghiệp
sản xuất và dịch vụ, các đơn vị sự nghiệp công cộng. Cũng chính hậu quả
đó đà dẫn đến những ngời quan tâm nghi nghờ hoặc chỉ tin một phần vào
kết quả thông báo tình hình Tài chính của đơn vị.. . . Do vậy việc xuất
hiện một tổ chức kiểm tra ngoài kế toán đó là một nhu cầu tất yếu, thoả

mÃn đợc sự mong mỏi của các bên.
ở những nớc có nền kinh tế sớm phát triển thì công việc kiểm tra
ngoài kế toán của một tổ chức độc lập cũng phát triển khá sớm chẳng hạn
: ở Pháp viêc kiểm tra bên ngoài một cách độc lập do những ngời chuyên
nghiệp đảm nhiệm đà đợc xác định trong đạo luật về các công ty thơng
mại ngày 24/07/1966, và năm 1960 kiểm toán nội bộ ở Pháp chính thức đợc thành lập nhằm mở rộng, tăng cờng, ổn định và hiệu quả của các xí
nghiệp. Đến năm 1965 đà thành lập Hội kiểm soát viên nội bộ của Pháp,
sau này trở thành viện nghiên cứu kiểm toán và kiểm soát viên nội bộ


( IFACI) vào năm 1973. Ơ Mỹ sau cuộc khủng hoảng về kinh tế thế giới
(1929-1933), năm 1934 uỷ ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ (SEC) đà đợc
thành lập và quy chế kiểm toán viên bên ngoài đà bắt đầu có hiệu lực,
đồng thời trờng đào tạo kế toán viên công chứng (AICPA) đà in ra mẫu
chuẩn đầu tiên về báo cáo kiểm toán Tài khoản của các công ty và đặc biệt
là sự ra đời của văn phòng kế toán trởng (GAO). ở Trung Quốc việc cải
cách mở cửa bên cạnh công tác kiểm tra kiểm soát mạnh mẽ nên đà tạo ra
đơc những thành tựu lớn, kiểm toán Nhà nớc đợc xây dựng từ năm
1983,kiểm toán Độc Lập đợc xây dựng từ năm 1981.. .
Nh vậy có thể nói hầu hết ở các nớc trên thế giới song song với việc
quản lý đều có một hệ thống kiểm tra kiểm soát độc lập ở bên cạnh. Còn
đối với Việt nam chúng ta từ những năm 1945 Bác Hồ đà ký Sắc lệnh tổ
chức thanh tra đặc biệt (SL 64/SL ngày 23/11/1945) tiếp theo đó là sắc
lệnh 57 ngày 04/06/1946 quy định tổ chức bộ máy cán bộ trong đó lập ra
các nha thanh tra , sắc lệnh số 76/SL ngày 25/08/1946 về tổ chức bộ máy
Tài chÝnh vµ nha thanh tra Tµi chÝnh thuéc Bé. Giai đoạn này Đất Nớc
đang đi lên xây dựng Chủ nghĩa xà hội theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung với các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Quốc Doanh là chủ
yếu thì các biện pháp đó là phù hợp. Nhng chuyển sang cơ chế thị trờng
(1986) xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dới sự quản lý của Nhà

nớc làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế mới với các mối quan hệ đa
dạng và phức tạp thì hệ thống thanh tra kiểm tra kiểm soát cũng phải thay
đổi để phù hợp trong điêù kiện mới và đặc biệt với sự ra đời của các công
ty kiểm toán độc lập, cơ quan kiểm toán Nhà nớc, và gần đây đó là sự ra
đời của kiểm toán nội bộ đà chứng tỏ kiểm toán ở Việt nam đang từng bớc đợc nhìn nhận, xây dựng, đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế.
Nh vậy sự ra đời của kiểm toán là một tất u kh¸ch quan cïng víi
sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định
chính trị, đó là một nhu cầu văn minh của x· héi.


2.Bản chất và chức năng của kiểm toán.
A.Kiểm tra,kiểm soát-một chức năng của quản lý
Nói một cách chung nhất, quản lý là một quá trình định hớng và tổ
chức thực hiện các định hớng đà định trên cơ sơ những nguồn lực xác định
nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình này bao gồm nhiều chức năng và
có thể chia thành nhiều giai đoạn, ở giai đoạn định hớng cần có những dự
báo về nguồn lực và mục tiêu cần và có thể đạt tới, kiểm tra lại các thông
tin về nguồn lực và mục tiêu, xây dựng các trơng trình, kế hoạch. . . Sau
đó có thể đa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiện. Trong giai đoạn
tổ chức thực hiện, cần kết hợp các nguồn lực theo các phơng án tối u,
đồng thời thờng xuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của các quá trình để
điều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh các định mức và mục tiêu trên quan
điểm tối u hoá kết quả hoạt động. Nhng kiểm tra không phải là một giai
đoạn của quản lý mà nó đợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình
này, bởi vậy cần phải quan niệm kiểm tra là một chức năng của quản lý.
Tuy nhiên chức năng này đợc thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế
kinh tế và cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống
văn hoá và những điều kiện kinh tÕ x· héi trong tõng thêi kú lÞch sư cụ
thể.
Về phân cấp quản lý, có nhiều mô hình khác nhau nhng thờng là phân

thành quản lý vĩ mô của Nhà nớc và quản lý vi mô của các đơn vị cơ sở.
Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra của mình hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp. Nhà nớc trực tiếp kiểm tra mục tiêu chơng trình, kế hoạch, kiểm tra
các nguồn lực, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiện các mục tiêu của các
đơn vị, kiểm tra tính trung thực của các thông tin và tính pháp lý của việc
thực hiện các nghiệp vụ. Mặt khác Nhà nớc có thể sử dụng kết quả kiểm
tra của các chuyên gia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều
tiết vĩ mô qua các chính sách của mình hoặc tham gia đầu t hay với cơng
vị là khách hàng của đơn vị. Đối với các đơn vị cơ sơ để đảm bảo hiệu


quả hoạt động thì cơ sở đều phải tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong
tất cả các khâu: Rà soát các tiềm lực, xem xét lại các dự báo, các mục
tiêu và định mức, đối chiếu và truy tìm các thông số về sự kết hợp soát
xét lại các thông tin thực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo
đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng cuả các
hoạt động.
Nh vậy :
- Kiểm tra gắn liền với quản lý, đồng thời gắn liền với mọi hoạt
động ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra
- Quản lý gắn với cơ chế kinh tế, với điều kiện xà hội cụ thể . . .
Khi các điều kiện tiền đề thay đổi thì hoạt động kiểm tra cũng thay đổi
theo
- Kiểm tra nảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu quản lý. Khi
nhu cầu kiểm tra cha nhiều, cha phức tạp, kiểm tra đợc thực hiện đồng
thời với các chức năng quản lý khác trên cùng một bộ máy thống nhất và
khi nhu cầu thay đổi tới mức độ cao, kiểm tra cũng cần đợc tách ra thành
một hoạt động độc lập và đợc thực hiện bằng một hệ thống chuyên môn
độc lập
B : Bản chất của kiểm toán.

Kiểm toán đó là một lĩnh vực còn mới mẻ do vây việc nêu ra kiểm toán
là gì còn là một vấn đề phải bàn luận. ĐÃ có nhiều quan điểm về kiểm
toán chẳng hạn có 3 quan điểm sau:
Quan điểm 1: Quan điểm về kiểm toán của Vơng Quốc Anh.
Kiểm toán đó là một sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những
bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm
để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định
có liên quan
Với nội dung trên, định nghĩa đà nêu khá đầy đủ các mặt đặc trng cơ
bản của kiểm toán. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm to¸n


tài chính có đối tợng là bản khai tài chính, do kiểm toán viên độc lập hoặc
đợc bổ nhiệm tiến hành trên cơ sở các chuẩn mực chung.
Quan điểm 2: kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một
chức năng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán, nội
dung của hoạt động này là rà soát các thông tin kế toán từ chứng từ kế
toán, định khoản và ghi sổ kế toán, tính giá các đối tợng kế toán và tổng
hợp cân đối kế toán.
Quan điểm này mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm toán cha
phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong cơ chế này Nhà
nớc vừa là chủ sở hữu, vừa lÃnh đạo trực tiếp nền kinh tế. Do đó, chức
năng kiểm tra của Nhà nớc ®ỵc thùc hiƯn trùc tiÕp víi mäi thùc thĨ kinh
tÕ xà hội thông qua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra tài
chính thờng xuyên qua giám sát viên của Nhà nớc đặt tại xí nghiệp, đó là
kế toán trởng, đến việc quyết toán và thanh tra các nghiệp vụ cụ thể. Tuy
nhiên quan điểm này mâu thuẫn với việc công nhận kiểm toán là một hoạt
động độc lập có phơng pháp riêng và đợc thực hiện bởi một bộ máy riêng
biệt.
Quan điểm 3 : Quan điểm hiện đại.

Ta thấy trong quá trình phát triển kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm
toán bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều
lĩnh vực khác nh hiệu quả của hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý, hiệu
lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động. . .

Vì vậy, theo

quan điểm hiện đại thì phạm vi của kiểm toán rất rộng gåm nh÷ng lÜnh
vùc chđ u sau :
LÜnh vùc 1: KiĨm toán thông tin hớng vào việc đánh giá tính trung
thực và hợp pháp của các tài liệu là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các
mối quan hệ về kinh tế, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm ®Õn tµi liƯu
®ã.


Lĩnh vực 2: Kiểm toán quy tắc hớng vào việc đánh giá tình hình thực
hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp ở đơn vị đợc kiểm toán trong quá trình
hoạt động.
Lĩnh vực 3: Kiểm toán hiệu quả có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp giữa
các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh : mua,
bán, sản xuất hay dịch vụ. . . Giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính
sách và phơng hớng, giải pháp cho việc hoàn thiện hay cải tổ hoạt động
kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.
Nh vậy quan điểm hiện đại đà khắc phục đợc các yếu điểm của 2
quan điểm trên đó là không chỉ giới hạn ở các bản khai Tài chính, các
Tài liệu kế toán mà còn đi sâu vào các lĩnh vực khác
C. Chức năng của kiểm toán.
Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản đó là chức năng xác minh và chức
năng bày tỏ ý kiến, đây là 2 chức năng quan trọng để đa ra những ý kiến
thuyết phục, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm vào những kết luận

của kiểm toán cho dù là kiểm toán hớng vào lĩnh vực nào trong 4 lĩnh vực
chủ yếu trên.


Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài

liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản
khai tài chính. . . xem có tuân thủ theo chế độ tài chính hiện hành hay
không .
Theo thông lệ Quốc tế thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các
mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay loại hình kiểm toán mà mục tiêu
có thể khác nhau : VD có 6 mục tiêu về kiểm toán bản khai tài chính :
1.

Xác minh tÝnh hiƯu lùc

2.

X¸c minh tÝnh trän vĐn

3.

X¸c minh viƯc phân loại và trình bày

4.

Xác minh về nguyên tắc tính giá

5.


Xác minh về quyền và nghĩa vụ

6.

Xác minh về tính chÝnh x¸c, m¸y mãc.


Và 7 mục tiêu về kiển toán nội bộ :
1. X¸c minh tÝnh hiƯu lùc
2. X¸c minh tÝnh trän vĐn
3. Xác minh về việc phân loại
4. Xác minh về việc tính giá
5. Xác minh về tính cho phép hay đợc phép
6. Xác minh về việc ghi sổ và cộng sổ kịp thời so với thời gian quy
định
7. Xác minh về việc đảm bảo các nghiệp vụ đều hợp lý.
Chức năng bày tỏ ý kiến đợc thể hiện dới 2 góc độ.
Góc độ t vấn đa ra các lời khuyên trong th quản lý về vấn đề thực
hiện các quy tắc kế toán về hoạch định các chính sách, thực thi các chế
độ, pháp luật, về hiệu quả kinh tế và hiệu năng quản lý bày tỏ ý kiến đợc
thể hiện qua việc phán xử nh một quan toà hoặc kết hợp với xử lý tại chỗ
nh công việc của thanh tra.
Nh vậy có thể nói : Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực
trạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống các phơng pháp kỹ thuật của
kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có nghiệp vụ
tơng xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực :
II.kiểm toán độc lập

1. Định nghĩa
Kiểm toán độc lập đó là loại kiểm toán đợc phân chia từ kiểm toán nói

chung theo chức năng và chủ thể kiểm toán. Ra đời do yêu cầu cung cấp
thông tin tin cậy của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi qua quá trình phát triển
của nền kinh tế nói chung, kiểm toán độc lập đợc tách ra và phát triển
mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế muốn quản lý
và điều hành sản xuất kinh doanh cần phải có thông tin chính xác, kịp thời
và tin cậy. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, đòi hỏi phải có một bên thứ 3 độc
lập khách quan có trình độ chuyên môn cao, dợc pháp luật cho phÐp,


cung cấp thông tin tin cậy cho các đối tợng quan tâm. Vì vậy nó đà hình
thành nên loại kiểm toán độc lập này. Luật pháp nhiều Quốc gia quy định
chỉ có các báo cáo tài chính đà đợc kiểm toán độc lập mới có giá trị pháp
lý và độ tin cậy.
Hơn thế nữa kiểm toán độc lập đó là một hoạt động đặc trng của kinh
tế thị trờng đó là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và t vấn theo
yêu cầu của khách hàng, khi kinh tế thị trờng phát triển thì các mối quan
hệ giữa các tổ chức kinh doanh ngày càng nhiều và tính cạnh tranh ngày
càng cao giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải quản
lý tốt, để quản lý đợc tốt thì thông tin trung thực cũng góp phần quan
trọng. . . Do vậy kiểm toán độc lập ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế, cụ thể là các tổ chức các, đơn vị kinh doanh. ở các nớc trên thế
giới, đặc biệt là các nớc có nền kinh tế sớm phát triển thì kiểm toán độc
lập đợc ra đời sớm. Ngày nay trên thế giới quy mô và chất lợng của các tổ
chức kiểm toán độc lập ngày càng lớn mạnh, điều đó đợc thể hiện qua các
tổ chức kiểm toán độc lập điển hình sau.
1.
2.

Công ty kiểm toán Deloitte Touche Tohmastu (DTTI)


Đây là một công ty trong 6 công ty kiểm toán lớn nhất Thế giới, hiện có
khoảng 600 văn phòng trên thế giới, cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm
toán và t vấn Tài chính, thuế, cổ phần hoá, đầu t, quản lý doanh nghiệp.
Từ năm 1992, DTTI đà vào Việt nam từ văn phòng DTT quốc tế
khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. DTTI đà giúp Bộ tài chính và công ty
kiểm toán VACO tổ chức các khoá đào tạo kế toán, kiểm toán quốc tế tại
Việt nam, trợ giúp cho các chuyên gia của Việt nam tiếp cận với thị trờng
thế giới và các nguyên tắc chuẩn mực kiểm toán quốc tế, cung cấp các
thông tin chuyên nghành cho Bộ tài chính nhằm truyền bá các kiến thức
quốc tế vào Việt nam. Cùng với công ty VACO triển khai các dịch vụ t vấn
và kiểm toán ở Việt nam
Đến tháng 12/1993 DTT đợc phép đặt văn phòng đại diện tại Việt
nam và tháng 04/1995 DTT đà đợc phép thành lập công ty liên doanh với


công ty kiểm toán Việt nam (VACO) tại Việt nam đây là một kết quả,
một lỗ lực quan trọng nhằm hiĨu râ c¸c phong tơc tËp qu¸n, c¸c chÝnh
s¸ch ph¸p luật và nhiều các lĩnh vực khác để các cuộc kiểm toán đạt đợc
kết quả cao.
2.

Công ty Price Waterhouse (PW)
Đây cũng là 1 trong 6 công ty kiểm toán quốc tế lớn nhất thế giới,

hiện công ty có khoảng trên 450 văn phòng nhằm cung cấp các dịch vụ kế
toán, kiểm toán và t vấn trên khắp thế giới.
PW vào Việt nam từ chi nhánh Hồng Kông năm 1992 đà giúp Bộ tài
chính và công ty VACO tổ chức hội thảo về thuế, kế toán, kiểm toán, trợ
giúp các chuyên gia ViƯt nam tiÕp cËn thÞ trêng thÕ giíi trong lĩnh vực
chuyên ngành, tổ chức các khoá đào tạo tại Việt nam cùng với công ty

VACO, PW đà cung cấp các dịch vụ nghề nghiệp cho các khách hàng ở
Việt nam.
Hiện nay PW đà có chi nhánh ở Hà nội và TPHCM với tên gọi : Công
ty trách nhiệm hữu hạn Price Waterhouse Việt nam.
3.

Công ty Arthur Andersen (AA).

Cũng là 1 công ty trong 6 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới với khoảng
300 văn phòng trên thế giới. AA cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán,
t vấn nh mọi công ty kiểm toán quốc tế lớn khác.
AA vào Việt nam từ tháng 05/1991 thông qua chi nhánh Philippin và
Thái lan, công ty giúp Việt nam đào tạo các khoá về đào tạo kiểm toán
và kế toán. Kết hợp với thực hiện một số dịch vụ chuyên ngành ở Việt
nam. Tháng 08/1995 AA đợc phép thành lập chi nhánh ở Việt nam có tên
Công ty trách nhiệm hữu hạn Arthur Andersen Việt nam.
4. Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC).
IFAC đợc thành lập từ năm 1977 có khoảng 100 tổ chức thành viên với
mục tiêu là phát triển và tăng cờng sự phối hợp nghiệp vụ kế toán và kiểm
toán độc lập trên phạm vi toàn thế giới với những nguyên tắc và chuẩn mực
phổ biến, tiến dần thành thông lệ của hầu hết các nớc trên thế giới, đáp


ứng đợc yêu cầu của các chính phủ, các doanh nghiệp, các Nhà tín dụng,
các cổ đông cũng nh đáp ứng mối quan tâm của công chúng trên thế giới.
Mục tiêu của IFAC là thúc đẩy các nớc trên thế giới tiến dần đến sự thống
nhất và hoà hợp với xu híng ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi với các tập
đoàn xuyên quốc gia, toàn cầu.
Qua trên ta thấy đợc hoạt động kiểm toán độc lập của các tổ chức
kiểm toán độc trên thế giới ngày càng lớn mạnh và phát triển không ngừng

với mục tiêu là kết hợp rộng rÃi giữa các quốc gia trên thế giới ®Ĩ trao
®ỉi, båi dìng kinh nghiƯm vỊ kÕ to¸n, kiĨm toán và t vấn. Các tổ chức
trên cũng có các chi nhánh ở Việt nam. Còn ở Việt nam chúng ta kiểm
toán độc lập ra đời muộn so với các nớc trên thế giới, băng sự ra đời của
các tổ chức kiểm toán độc lập.
Ngày 13/05/1991 công ty kiểm toán Việt nam (VACO) chính thức đợc
thành lập và một loạt các tổ chức kiểm toán độc lập khác nh : Công ty
dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn Tài chính (AASC), công ty t vấn và
kiểm toán (A and C), công ty kiểm toán đà nẵng (ĐAC), công ty kiểm
toán và dịch vụ tin học (ATSC), công ty kiểm toán Hạ long (HAACO).
Các công ty 100% vốn nớc ngoµi gåm :Cong ty Ernst and Young (E and
Y), KPMG Peat Marwick ViÖt nam, Price waterhouse ViÖt nam (PW),
Arthur Andersen Việt nam (AA), các công ty liên doanh nh VACO-DTTI,
và công ty Coopers and Lybrand AISE. ĐÃ chứng tỏ sự hiện diện chính
thức của kiểm toán độc lập ở Việt nam đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong
làng kiểm toán chứng tỏ Việt nam đà hoà nhập vào xu hớng phát triển của
các nớc trên thế giới.
Theo quan điểm của liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)thì kiểm toán
độc lập đó là một quá trình kiểm toán viên độc lập tiến hành kiểm tra và
trình bày ý kiến của mình về báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Còn quy
chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban hành kèm theo
nghị định số 07/cp ngày 29/01/1994 của chính phủ thì : Kiểm toán độc


lập đó là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn và hợp lý của các
Tài liệu số liệu kế toán và các báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp,
các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, tổ chức xà hội khi có yêu cầu của đơn vị
này.
3. Vai trò của kiểm toán độc lập trong quản lý vĩ mô- vi mô.

Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập trong nền
kinh tế quốc dân là xu hớng tất yếu khách quan và có tính quy luật. Kiểm
toán độc lập là một công cụ quản lý tài chính đắc lực góp phần nâng cao
tính hiệu quả của nền kinh tế thị trờng.
Đặc trng của nền kinh tế thị trờng đó là nhiều thành phần kinh tế, tự do
sản xuất, kinh doanh theo luật định và tự do cạnh tranh. Để tồn tại và phát
triển thì mỗi doanh nghiệp phải tự thân vận động, làm mọi cách để hạn chế
những khuyết tật của kinh tế thị trờng. Với đặc trng về t vấn tài chính và kế
toán của mình kiểm toán độc lập giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và phát
triển trong cạnh tranh hay nói một cách khác các tổ chức, các doanh
nghiệp cần có kiểm toán độc lập để giúp cho công việc sản xuất kinh
doanh của mình đạt hiệu quả cao.
Còn ở tầm vĩ mô kiểm toán độc lập tạo đợc sự khách quan hết sức cần
thiết để tập trung phân bổ đồng vốn một cách phù hợp với quy luật và đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất để lành mạnh hoá và ổn định thị trờng. Hơn thế
nữa Nhà nớc dạ vào kết quả của kiểm toán độc lập để đề ra các chính sách
vĩ mô điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đặc biệt trong thời gian gần đây các
doanh nghiệp trong nuớc làm ăn thua lỗ không phải là ít bên cạnh đó là
việc tham nhũng của các cán bộ có chức có quyền ,móc ngoặc với nhau để
chiếm đoạt tài sản xà hội chủ nghĩa ,tài sản của nhân dân điển hình là các
vụ án nh Nhà máy dệt Nam Định và gần đây là vụ án Minh phụng
EFCO, Tân Trờng Xanh. . . đà làm thiệt hại cho nhà nớc hàng nghìn tỷ
đồng. Những vấn đề đó cũng là do các cỏ quan quản lý của nhà nớc lỏng
lẻo trong kiểm tra kiểm soát ,do vậy hoạt động kiểm toán cần phải phát


huy trách nhiệm của mình hơn nữa để giúp nhà nuớc ngăn chặn những
thiệt hại không đáng có.
Có thể nói kiểm toán độc lập có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh
tế thị trờng, điều đó đợc thể hiện thông qua các tổ chức kiểm toán độc lập

trên thế giới ngày một hùng mạnh cả về số lợng các công ty kiểm toán,
các kiểm toán viên độc lập, về chất lợng các cuộc kiểm toán, đặc biệt
phạm vi kiểm toán và t vấn ngày càng đợc mở rộng trong mọi lĩnh vực và
mọi khía cạnh của nền kinh tế, việc kiểm toán độc lập ra đời là một tổ
chức trung gian độc lập khách quan với các bên có liên quan đó là một tất
yếu khách quan và thiết thực đối với sự phát triển kinh tế đất nớc.
Đối với các đơn vị có liên quan thì hoạt động kiểm toán cũng góp
phần quan trọng cho việc quản lý và tổ chức thực hiện. Bởi vì các chủ
doanh nghiệp, ngời có nghĩa vụ và trách nhiệm lập báo cáo tài chính đều
muốn giấu các phần yếu kém và khuyếch chơng kết quả của mình trên bản
báo cáo tài chính đó. Trái lại các cổ đông những ngời quan tâm đến kết
quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đòi hỏi sự trung
thực chính xác của bản báo cáo tài chính, do đó họ cần những thông tin
trung thực và chính xác thông qua kiểm toán độc lập
Bản báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đă đợc kiểm toán viên độc
lập và xác nhận là trung thực và hợp lý sẽ là cơ sở pháp lý cho các cơ quan
Nhà nớc quản lý điều hành doanh nghiệp và những ngời quan tâm xử lý
các quan hệ trong kinh doanh.
- Ngân hàng cần có thông tin trung thực để cho vay vốn...
- Các cổ đông, những ngời lao động, công ty có vốn, đơn vị nớc
ngoài. . . đều cần có thông tin trung thực để xem xét kinh doanh của mình
một cách có hiệu quả.


Phần 2: vai trò và ý nghĩa của kiểm toán ®éc lËp ®èi
víi c¸c doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ quồc dân
I. ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán độc lËp
1. Gãp phÇn híng dÉn ngiƯp vơ, cđng cè nỊ nếp hoạt động Tài chính

kế toán nói riêng và hoạt động của các đơn vị nói chung

Hoạt động tài chính bao gồm các mối quan hệ đa dạng, luôn
biến đổi và đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể.

Để hớng các

nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các quan hệ trên, mà cần thờng
xuyên soát xét lại việc thực hiện để hớng các nhiệm vụ vào quỹ đạo mong
muốn. Trong đó hoạt động tài chính lại bao gồm nhiều mối quan hệ về
đầu t, kinh doanh, phân phối và thanh toán. Tính phức tạp của hoạt động
này càng tăng lên bởi mối quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệ tài chính với
lợi ích của mỗi ngời. Trong khi đó thông tin kế toán là sự phản ánh hoạt
động của tài chính, là sản phẩm của quá trình sử lý thông tin bằng các phơng pháp kỹ thuật đặc thù. Do đó nhu cầu hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố
nền nếp trong quản lý tài chính càng đòi hỏi thờng xuyên và ở mức cao
hơn.
Trong khi đó kiểm toán độc lập có chức năng t vấn về Tài chính
kế toán sẽ giúp cho đơn vị tránh đợc những yếu điểm, khiếm khuyết trong
quá trình tổ chức thực hiện để có đợc hiệu quả về nền nÕp tµi chÝnh ngµy
cµng cao .


2.Tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến kết quả hoạt động. Đặc
biệt trong kinh tế thị trờng có nhiều ngơig cần quan tâm tới tình hình Tài
chính và sự phản ánh của nó trong Tài liệu kế toán đó là:
- Các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế... với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xà hội. Do
vậy Nhà nớc phải giám sát chặt chẽ theo đúng pháp luật và có hiệu quả.
- Các Nhà đầu t không chỉ có đầu t trong nớc mà còn có đầu t từ nớc ngoài cần có thông tin tin cậy để có hớng đầu t đúng đắn, để điều hành
sử dụng vốn đầu t và sau đó là sự phân chia kết quả của hoạt động đầu t.
Trong cơ chế thị trờng do tính đa phơng hoá đầu t và đa dạng của các thành
phần kinh tế nên các Nhà đầu t cũng phong phú và đa dạng gồm: Nhà nớc,

t nhân, các đơn vị nớc ngoài, các cổ đông,xà viên. .. Do vậy để thu hút
vốn và các Nhà đầu t nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho họ, xây dựng hợp lý
mọi nguồn vốn đầu t, cần có những thông tin trung thực, khách quan về
tình hình tài chính mà chủ yếu là các bản khai về tài chính, tài sản thu
nhập, các bản thuyết trình kèm theo.
- Các Nhà quản trị doanh nghiệp và các Nhà quản lý khác vì công
việc kinh doanh mà không thể kiểm soát hết hàng ngàn, hàng vạn nghiệp
vụ tài chính, kế toán đà xảy ra trong doanh nghiệp. Các chđ doanh nghiƯp
thêng ủ qun viƯc kiĨm so¸t c¸c nghiƯp vụ tài chính, kế toán cho ngời
phụ tá hoặc một trong những cổ đông phụ trách, vì thế để biết đuợc một
cách chính xác, trung thực tình hình tài chính, kế toán của mình vào thời
hạn nào đó, các chủ doanh nghiệp đà mời các kiểm toán viên chuyên
nghiệp độc lËp cã uy tÝn thùc hiƯn viƯc kiĨm tra vµ nhận xét bản báo cáo
tài chính của doanh nghiệp mình do ngời phụ trách kế toán lập.
Những nhận xét của kiểm toán viên sẽ giúp cho các chủ doanh
nghiệp kịp thời phát hiện ra những sai sót, lÃng phí, vi phạm pháp luật do
cố tình hay vô ý để xử lý kịp thời ngăn ngừa các tổn thất. Điều đó giúp
doanh nghiệp hạn chế đợc những rủi ro, biết phát hiện ra những thế mạnh,


tiềm năng tài chính nội tại đang có trong doanh nghiệp mà chỉ có những
kiểm toán viên với bề dày kinh nghiệm thực tế mới có thể phát hiện ra.
-Bên cạnh đó những chủ doanh nghiệp làm ăn chính đáng có hiệu
quả nhng vì lý do nào đó bị tai tiếng thì kiểm toán viên sẽ là ngời xác
nhận, bảo vệ cho họ. Nhận xét của những kiểm toán viên có uy tín sẽ làm
tăng thêm tính pháp lý của bản báo cáo tài chính và danh tiếng của doanh
nghiệp giúp cho doanh nghiệp càng có lợi thế hơn trong sản xuất kinh
doanh và thuận lợi trong quan hệ tài chính với các đơn vị tài chính bên
ngoài. Hơn thế nữa các Nhà quản trị doanh nghiệp, các Nhà quản lý khác
cần những thông tin trung thực không chỉ trên bảng khai tài chính mà còn

những thông tin cụ thể về tài chính về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ
phận để có những quyết định trong mọi giai đoạn quản lý kể cả tiếp nhận
vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và hoạt động
quản lý.
-Ngời lao động, khách hàng, các Nhà cung cấp và những ngời
quan tâm khác cũng cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh, tình hình tài
chính của các đơn vị nh số lợng, chất lợng sản phẩm hàng hoá,cơ cấu sản
xuất và khả năng thanh toán..
Nh vậy để có thông tin trung thực thì chỉ có qua kiểm toán mới có
đợc. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì vai trò của kiểm toán độc lập
là hết sức quan trọng.
II.Vai trò của kiểm toán độc lập đối với khách thể của kiểm toán độc lập ở
Việt nam
Theo thông t số 22 TC/CĐKT (29/01/94) đà nêu rõ đối tợng của kiểm
toán độc lập chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Ngoài các doanh nghiệp đối tợng của kiểm toán độc lập có thể là các đơn
vị hành chính sự nghiệp, các đoàn thể quần chúng các tổ chức xà hộivà các
tổ chức quốc tế. Khi các tổ chức này có nhu cầu hoặc cơ quan quản ký cấp
trên, cơ quan thuế hoặc cơ quan Nhà nớc yêu cầu. Nh vậy có thể nói đối t-


ợng (khách thể) của kiểm toán độc lập rộng hơn so với kiểm toán Nhà nớc.
Khi nền kinh tế thị trờng phát triển, các thành phần kinh tế các tổ chức
kinh tế đa dạng và phức tạp, bên cạnh đó mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp, sự quan tâm đến tình hình tài chính của nhau ngày càng tăng hay
nói cách khác ngày càng có nhiều đối tợng quan tâm đến tin tức tài chính
của doanh nghiệp. Nhng không phải tất cả mọi ngời đều tin ngay vào bản
tự báo cáo của doanh nghiệp mà phải có sự kiểm tra độ tin cậy của bản báo
cáo đó. Điều đó dẫn đến nhu cầu về kiểm toán độc lập ngày càng cao và
khách thể của kiểm toán độc lập ngày càng mở rộng. ở Trung Quốc thì

đối tợng bắt buộc phải đợc kiểm toán độc lập xác nhận gồm:
- Tất cả các công ty có vốn đầu t nớc ngoài(Công ty 100% vốn nớc
ngoài, liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh).
- Tất cả các công ty có phát hành cổ phiếu(tham gia thị trờng
chứng khoán) đều phải đợc kiểm toán độc lập xác nhận trên báo cáo tài
chính hai năm liềnvà phải có lÃi.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện t nhân hoá..
Riêng ngân hàng Thợng Hải quy định: Tất cả khách hàng muốn
vay tiền của ngân hàng Thợng Hải đều phải nộp báo cáo tài chính đà đợc
kiểm toán viên xác nhận. Nhng ở Việt nam ta, thông t số 22 quy định
khách thể kiểm toán độc lập gồm:
- Các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
- Các doanh nghiệp liên doanh giữa các tổ chức trong và ngoài nớc.
- Các hợp tác xà và doanh nghiệp cổ phần.
- Các doanh nghiệp và xí nghiệp t (kể cả các công ty trách nhiệm
hữu hạn).
- Các công trình dự án có nguồn ngân sách từ bên ngoài ngân sách
Nhà nớc.
1.Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài


(Gồm các doanh nghiệp giữa các tổ chức trong và ngoài nớc và các
doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài)
Đại hội Đảng 8 đà đề ra là đa đất nớc phát triển theo hớng công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc nhằm tiến nhanh, tiến mạnh, vững
chắc lên Chủ nghĩa xà hội . Do đó để thực hiện đợc những mục tiêu trên
thì cơ chế quản lý kinh tế cũng phải đợc hoàn thiện cho phù hợp đặc biệt
đó là ngn vèn lín lao phơc vơ cho sù nghiƯp c«ng nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc. Việt nam ta đà phải trải qua nhiều cuộc khánh chiến trờng kỳ
đi lên xây dựng đất nớc từ một nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, công nghiệp

nhỏ là chủ yếu với một cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng nề đặc
biệt trải qua một thời gian dài với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp cho nên nền kinh tế vốn đà yếu kém càng trở lên khó khăn hơn trớc, từ
những thực tế đó Đại Hội Đảng 6 (12/86) đà quyết định chuyển từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nuớc cùng với chinh sách mở cửa Việt nam sẵn sàng làm bạn với tất
cả các nớc trên thế giới để nhằm thu hút sự đầu t giúp đỡ của nớc ngoài,
để đa đất nớc đi lên hoà nhập với nền kinh tế thế giới thông qua thực hiện
phân công lao động quốc tế. Chủ trơng của Nhà nớc là tăng tốc độ phát
triển kinh tế, đạt bình quân 400usd/1 ngời một năm vào cuối thế kỉ
20,muốn đạt mục tiêu này thì tốc độ phát triển bình quân hàng năm phải
đảm bảo đạt là 7% trở lên và nhu cầu về vốn đầu t phải có từ 4,2 tỷ usd trở
lên cho mỗi năm tức là tích luỹ phải đạt trên 22% thu nhập quốc dân hàng
năm. Đây là con số tích luỹ vợt quá khả năng nền kinh tế nớc ta cho nên
nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài là nguồn bổ xung quan trọng để nớc ta
có thể đạt đợc 26,3 tỷ usd tổng sản phẩm thu nhập năm 2000 đảm bảo
gấp đôi thu nhập quốc dân năm 1990. Vì nếu có vốn đầu t nớc ngoài có
thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và dịch vụ, không những thúc
đẩy tăng trởng kinh tế mà còn giúp ta giải quyết tình trạng thất nghiệp
đang đè nặng nên nền kinh tế của đất nớc. Hơn thế nữa thông qua đầu t
của các nớc phát triển chúng ta có điều kiện tiếp nhận những thành tựu


khoa häc kü tht tiªn tiÕn trªn thÕ giíi nhê đó có thể giảm bớt đợc khoảng
cách tăng trởng cuả ta so với các nớc .
Chỉ có dựa vào sự thu hút vốn đầu t quốc tế chúng ta mới đủ khả
năng khai thác có hệu quả những tiềm năng của đất nớc mà bao năm qua
không có vốn chúng ta không thể đa vào khai thác nh dầu mỏ, khoáng
sản. . . Bên cạnh đó thông qua hợp tác liên doanh với nớc ngoài chúng ta
còn học đợc kinh ngiệm quản lý kinh doanh, học tập cách làm thơng mại

và phong cách làm việc trong điều kiện kinh tế thị trờng của các doanh
nghiệp nớc ngoài.
Thực trạng hơn 10 năm qua chúng ta đà đạt đợc những thành tựu hết
sức to lớn đó là không ngừng tăng trởng kinh tế đa đất nớc dần thoát ra
khỏi đói nghèo, đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện.. . Mặc dù
trong năm qua khu vực có những biến động, khủng khoảng lớn về kinh tế
nhng tốc độ tăng trởng của Việt nam vẫn đạt 5.6%(năm 1998) cao nhất
trong khu vực Đông Nam á. Có đợc thành tựu đó là nhờ sự lỗ lực của toàn
Đảng, toàn dân ta trong ®ã cịng cã sù ®ãng gãp cđa c¸c doanh nghiƯp Việt
nam có vốn đầu t nớc ngoài. Đặc biệt là nguồn vốn FDI trong 10 năm qua
không chỉ thay đổi về số lợng dự án mà tổng số vốn đầu t và chất lợng đầu
t cũng thay đổi đáng kể. Từ 1988-1990 FDI chỉ dừng lại ở những dự án
vừa và nhỏ với quy mô trung bình 8,5 triệu USD /1dự án. Cuối năm 1990
có khoảng 203 dự án với tổng số vốn 1726 triệu USD. Đến giai đoạn 9195 tỷ lệ tăng trung bình là 50 % tuy nhiên do ảnh hởng của khủng khoảng
kinh tế khu vực lên đầu t trực tiếp vào Việt nam bị ảnh hởng và chững lại
có suy giảm nên 1996 tổng FDI là 8,5 tỷ USD tăng 30% so với năm 95 với
độ lớn trung bình của dự án là 26,1 triệu USD thì đến năm 1997 tổng FDI
chỉ còn khoảng 4,4 tỷ với trung bình 13,1 triệu USD/dự án. Năm 1998 có
khoảng 260 dự án với tổng số vốn là 4827,6 triệu USD. Cũng theo số liệu
thống kê năm 1997 các doanh nghiệp có vốn đầu t nuớc ngoài đà tạo ra 7,8
% GDP cha kể xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt-Xô Petro. Tính đến hết
ngày 30/9/1998 có 1052 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt nam.



×