Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lý Thuyết Tín Dụng Ngân Hàng: DANH MỤC HỒ SƠ PHÁP LÍ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.76 KB, 6 trang )

DANH MỤC HỒ SƠ PHÁP Lí

Tuỳ theo mục đích vay vốn của khách hàng (vay vốn cho tiêu dùng hoặc vay phục vụ
sản xuất kinh doanh) mà CBTD yêu cầu những giấy tờ cho phù hợp. Danh mục các
tài liệu nêu ra ở đây có tính hướng dẫn. Khuyến khích CBTD thu thập được càng
nhiều càng tốt những tài liệu đó. Dưới đây là một số ví dụ:

1. Đối với người vay vốn là cỏ nhõn vay vốn tiờu dựng
-

Sổ hộ khẩu, chứng minh thư (đối với khách hàng vay Việt Nam); hộ chiếu (đối
với khách hàng vay nước ngoài). Khách hàng cần xuất trình bản chính để CBTD
xem xét đối chiếu, CBTD sau đó sẽ lưu bản sao.
-

Xác nhận của chính quyền địa phương về chữ ký và thường trú/tạm trú tại địa
phương đối với khách hàng vay
-

Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

2. Đối với người vay vốn để sản xuất kinh doanh
-

Các văn bản công nhận tư cách tổ hợp tác, tư cách dân sự (đối với khách hàng là
tổ hợp tác)
-

Sổ hộ khẩu, chứng minh thư (đối với khách hàng vay Việt Nam); hộ chiếu (đối
với khách hàng vay nước ngoài) (Bản sao)
-



Biên bản thành lập tổ vay vốn
-

Giấy đăng ký kinh doanh (nếu có);
-

Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề cần giấy phép;
-

Giấy tờ xác nhận được giao, thuê, sử dụng đất, mặt nước (đối với hộ nông, lâm,
ngư, diêm nghiệp);
-

Giấy phép đánh bắt thuỷ sản, hải sản, đăng kiểm tàu thuyền (đối với hộ đánh bắt
thuỷ hải sản);
-

Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
Khách hàng vay vốn từ lần thứ hai trở đi không phải gửi các tài liệu trờn trừ trường
hợp có sự thay đổi, bổ sung vốn, địa chỉ phải sao gửi Ngân hàng cho vay để kịp
thời bổ sung hồ sơ.
DANH MỤC HỒ SƠ KHOẢN VAY

Tuỳ theo mục đích vay vốn của khách hàng (vay vốn cho tiêu dùng hoặc vay phục vụ
sản xuất kinh doanh) mà CBTD yêu cầu những giấy tờ cho phù hợp. Danh mục các
tài liệu nêu ra ở đây có tính hướng dẫn. Khuyến khích CBTD thu thập được càng
nhiều càng tốt những tài liệu đó. Dưới đây là một số ví dụ:

1. Hồ sơ một khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng

a)

Giấy đề nghị vay vốn.
b)

Giấy xác nhận là cán bộ nhân viên/Thư cam kết hỗ trợ của cơ quan quản lý lao
động
c)

Xác nhận/ giấy tờ chứng minh về thu nhập hàng tháng/thu nhập không thường
xuyên của cơ quan quản lý lao động/ngân hàng (trong trường hợp nhận tiền kiều
hối), ví dụ như hợp đồng thuê nhà, thuê xe, v.v
d)

Bản sao Hợp đồng lao động (trong đó cho thấy thời gian đã công tác ít nhất 12
tháng)
e)

Các giấy tờ hỗ trợ khác chứng minh về việc mục đích, nhu cầu sử dụng vốn, kế
hoạch trả nợ, v.v

2. Hồ sơ một khoản vay phục vụ sản xuất kinh doanh
a)

Giấy đề nghị vay vốn.
b)

Kế hoạch sản xuất kinh doanh.
c)


Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tình hình đã vay nợ ở
các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác và các nguồn thu nhập để trả nợ.
d)

Bỏo cỏo kết quả kinh doanh dự tính cho ba năm tới và cơ sở tính toán
e)

Các tài liệu khác.
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH TƯ CÁCH VÀ NĂNG LỰC
PHÁP LUẬT, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NĂNG LỰC ĐIỀU
HÀNH VÀ QUẢN Lí SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG

1.

Điều tra đánh giá tư cách và năng lực phỏp luật, năng lực hành vi dân sự
Câu hỏi điều tra:
-

Khách hàng vay vốn có cư trú tại địa bàn quận, huyện, thị xó, thành phố nơi
NHCV đóng trụ sở? Nếu không, phải giải trỡnh rừ nguyờn nhõn và báo cáo cho
Tổng Giám đốc NHNo & PTNT VN.
-

Khách hàng vay vốn là hộ gia đỡnh có phải là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ,
đã đủ 18 tuổi chưa?
-

Khách hàng vay vốn là Tổ hợp tác có hoạt động theo điều 120 Bộ luật dân sự
không?
-


Khách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự
không?
-

Giấy phép hành nghề có còn hiệu lực trong thời hạn cho vay?
2.

Mô hình tổ chức, bố trí lao động của khách hàng vay (đối với khách hàng vay vốn
phục vụ sản xuất kinh doanh)
Câu hỏi điều tra:
-

Quy mô hoạt động lớn hay nhỏ?
-

Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh?
-

Số lượng, trình độ lao động?
-

Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp?
-

Tuổi trung bình, thời gian công việc, mức thu nhập.
-

Mức thu nhập khởi điểm
-


Những thay đổi của mức thu nhập trung bình, các chính sách thưởng
-

Hiệu quả sản xuất: Doanh số trên đầu người, hiệu quả của giá trị gia tăng
-

Trình độ kỹ thuật của thợ làm

3.

Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị của người chủ hộ, lãnh đạo tổ hợp tác,
chủ trang trại
Báo cáo phần này gồm có những vấn đề sau:
-

Thông tin về cá nhân, chủ hộ/ ban quản lý tổ hợp tác
-

Trình độ chuyên môn
-

Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của cá nhân, chủ hộ/ban quản
lý tổ hợp tác. Các kết quả đã đạt được thể hiện qua:


Giá trị doanh thu gia tăng


Mức lãi được cải thiện



Mức độ giảm chi phí


Mức thu nhập gia tăng
-

Khả năng quản lý chặt chẽ các khoản nợ của khách hàng
-

Uy tín của cá nhân, chủ hộ/ban quản lý tổ hợp tác
-

Khả năng nắm bắt thị trường
-

Những mối quan hệ giữa các cá nhân trong ban quản lý và mức độ hợp tác lẫn
nhau
-

Ai là người ra quyết định thực sự trong tổ hợp tác?
-

Những thay đổi về người quản lý.
-

Liệu cá nhân, chủ hộ/ban quản lý tổ hợp tác có được kịp thời và chính xác những
thông tin về những thay đổi của thị trường, về tình hình kinh tế và các xu hướng
của ngành hoạt động?

-

Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chính không?
-

Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức quản lý của
họ hay không?
KIỂM TRA TÍNH CHÍNH XÁC CỦA BÁO
CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
(Áp dụng đối với khách hàng xin vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh )
Đối với những câu hỏi không thể trả lời “Có” hoặc “Không”, CBTD cần đánh dấu
vào phần “Thông tin bổ sung” rồi ghi chi tiết xuống phần dưới của bảng này để tổng
hợp vào báo cáo thẩm định khách hàng.
Kiểm tra báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Trả lời

Trả lời
Không

Thông tin
bổ sung
Liệu có những khoản cho vay không thể thu hồi
được nằm trong phần các khoản phải thu?






Liệu hàng tồn kho được định giá chính xác?

Liệu những hàng hỏng hoặc không sử dụng
được bị tính gộp vào phần ghi hàng tồn kho này
không?






Kiểm tra lại chi tiết các khoản vay/trách nhiệm
nợ






Kiểm tra cẩn thận những khoản thanh
toán/những khoản thu chờ xử lý có giá trị lớn






Kiểm tra lại cẩn thận các chi tiết về những tài
sản cố định, đặc biệt là những khoản có giá trị
lớn.







Liệu các hoá đơn mua thiết bị có được phân biệt
từ những khoản phải trả nói chung?






Liệu những khoản ứng trước đã thực sự được
nhận hoặc những khoản đặt cọc đã được thu?
Liệu những khoản này có bao gồm những
khoản mục là những khoản vay ngân hàng?






Những chi phí trả trước hoặc những chi phí tích
dồn có được hạch toán?







Liệu những khoản thu bán hàng, chi phí mua,
chi phí bán hàng và chi phí hành chính chung
cũng như thu nhập/chi phí phi hoạt động được
phân loại chính xác? Kiểm tra lại các chi tiết
của mỗi khoản mục này






Kiểm tra cẩn thận những chi tiết đằng sau






những khoản thu nhập/chi phí phi hoạt động
Kiểm tra những chi tiết của những khoản thu
nhập/khoản lỗ bất thường, đặc biệt là những
khoản có giá trị lớn. Đối với những khoản lỗ từ
việc bán tài sản cố định hữu hình, việc bán tài
sản phải được xác nhận.










×