Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

hướng dẫn giáo dục về chế độ ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 47 trang )


Slides current until 2008
Giáo dục về chế độ ăn
Phần 2 | 3 of 6
Giáo trình chương III–5 | Dinh dưỡng trị liệu

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 2 of 47
Tại sao phải giáo dục?

Bệnh nhân đái tháo đường cần xây dựng
các kỹ năng, đưa ra quyết định và các
chiến lược tự chăm sóc phù hợp nhằm duy
trì sức khoẻ tốt

Liên tục học tập thực tế, các chiến lược
thay đổi hành vi và động lực là những điều
then chốt

Thông tin chỉ mang tính lý thuyết đơn độc
là không đầy đủ

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 3 of 47
Phương pháp lập kế hoạch bữa ăn

Một phương pháp lập kế hoạch bữa ăn


thống nhất không có hiệu quả với tất cả
mọi người

Một kế hoạch linh hoạt hoặc các phương
pháp đa dạng là cần thiết để đáp ứng
những nhu cầu khác nhau

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 4 of 47
Trước khi quyết định chọn phương pháp
lập kế hoạch bữa ăn cần thiết phải:

Hiểu về người bệnh đái tháo đường,
hoàn cảnh và những sở thích của họ

Biết về sự quyết tâm học tập và sẵn
sàng thay đổi của họ
Các phương pháp lập kế hoạch
bữa ăn

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 5 of 47
Lập kế hoạch bữa ăn
Trước khi quyết định về nội dung của kế hoạch
bữa ăn, hãy xem xét:


Các kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng trước
đó

Tình trạng dinh dưỡng và tâm lý, lâm sàng
hiện tại

Các mục tiêu dinh dưỡng và lâm sàng phù hợp

Các yếu tố lối sống

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 6 of 47
Giáo dục về chế độ ăn: các công
cụ
Giai đoạn 1

Nhận thức đươc kiến thức cơ bản của ăn uống lành
mạnh/ cân bằng sức khoẻ tốt

Tháp dinh dưỡng

Hệ thống ký hiệu (những chọn lựa thức ăn lành mạnh)

The Zimbabwe hand jive

Mô hình đĩa

Slides current until 2008

Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 7 of 47
Giáo dục về chế độ ăn: các chiến
lược
Giai đoạn 2

Hệ thống quy đổi thực phẩm

Tính lượng carbohydrate

Chỉ số glycaemic

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 8 of 47
ACTIVITY
Đưa ra ví dụ về các phương pháp giáo
dục trong thực hành và văn hoá của bạn

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 9 of 47
Ăn uống lành mạnh
Hướng dẫn
thực phẩm của Úc

Slides current until 2008

Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 10 of 47
Ăn uống lành
mạnh
Sản phẩm ngũ
cốc
Rau và hoa
quả
Chế phẩm làm
từ sữa
Thịt và các
thực phẩm
thay thế
Hướng dẫn thực
phẩm của Canada
Health Canada, 1997 Reproduced with permission of the Minister of
Public Works and Government Services Canada 2004

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 11 of 47
Cân bằng sức khoẻ tốt
Bánh mì, ngũ cốc và
khoai tây
Sữa và các chế
phẩm từ sữa
Các thực phẩm
giàu đường và

chất béo
Thịt, cá các protein
có nguồn gốc khác
Các loại rau và hoa quả
Sao lại với sự cho phép của Hãng tiêu chuẩn thực phẩm
Hướng dẫn
thực phẩm
của Vương quốc Anh

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 12 of 47
Tháp thực phẩm
Bánh mì,gạo, lúa mì,khoai tây, mì sợi,
bột mì nấu thịt, cháo ngô, ngũ cốc, lúa miến
Hoa
quả
Các loại
rau
Thịt,
Cá,trứng
, phó
phát
Sữa,
Sữa chua,
Các chế
phẩm từ
sữa
Chất béo,

Dầu,
Đồ ngọt,
Bánh kẹo

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 13 of 47
ACTIVITY
Tháp thực phẩm
Xây dựng tháp thực phẩm bao
gồm các thực phẩm phù hợp
từ nước bạn

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 14 of 47
Servings 1-
2
(Servings 3-
5)
Use moderately
(Servings 3-
5)
In lại với sự cho phép của M.V, Bệnh viện dành cho bệnh ĐTĐ và Trung
tâm nghiên cứu ĐTĐ, Chennai,Ấn độ
Tháp thực phẩm

Slides current until 2008

Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 15 of 47
Tháp thực phẩm cho bệnh
đái tháo đường
Hiệp hội ĐTĐ
Hoa kì®

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 16 of 47
Tháp thực phẩm cho bệnh
đái tháo đường
Ngũ cốc hạt, sản phẩm
ngũ cốc và tinh bột
nguyên chất :
6-11 phần
Hoa quả:
1- 2 phần
Rau xanh:
3-4 phần
Sữa ít béo và các chế
phẩm
từ sữa: 2-3 phần
Thịt nạc, cá ,
thịt gia cầm,
các loại đậu:
1-2 phần
Chất béo, dầu, đường, các thực

phẩm đã tinh chế,
thực phẩm giàu chất béo: ăn ít
Luyện tập it nhất 30 phút mỗi ngày

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 17 of 47Hệ thống ký hiệu
Hệ thống ký hiệu được dựa trên khái niệm các đèn giao thông:
Các thực phẩm màu đỏ (ăn lượng nhỏ)

Những thực phẩm giàu chất béo

Thực phẩm nhiều đường (carbohydrate đã tinh chế)

Thực phẩm có chỉ số glycaemic cao

Thực phẩm có lượng chất xơ thấp
Các thực phẩm màu vàng (ăn lượng trung bình)

Các thực phẩm có chỉ số glycaemic cao

Lượng chất xơ thấp
Các thực phẩm màu xanh (chọn lựa lành mạnh)

Chỉ số glycaemic thấp

Lượng chất xơ cao

Ít chất béo

Kapur K và csl 2004

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 18 of 47
Chọn thực phẩm lành mạnh hay
không lành mạnh?
Nhóm thực
phẩm
Vùng màu
xanh
Vùng màu
vàng
Vùng màu đỏ
Gạo cơm Pulao Cơm rang/biryani
Bánh mì Bánh mì đã
tinh chế
Bánh mì
trắng
Bánh sừng
bò/bánh nướng
Mì sợi Mì sợi luộc Mì rán ròn
Bánh mì đen Chappati Naan Butter naan/puri
Khoai tây Khoai tây
nướng
Chiên kiểu Pháp
Rau xanh Rau luộc Rau xào Rau chiên ròn
Salad salad màu
xanh

Salad với nước xốt
mayonnaise
Nước xốt Cà chua Kem
Cá Cá hấp Cá nấu cari Cá rán
Thịt gà Gà nướng Áp chảo Thịt gà phết bơ

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 19 of 47
ACTIVITY
Màu xanh Màu vàng Màu đỏ
Ngũ cốc
Bánh mì
Thịt gà

Rau xanh
Món tráng
miệng

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 20 of 47
Hệ thống ký hiệu– những ích lợi

Một công cụ đơn giản- dễ hiểu

Một công cụ hữu ích cho những người ít động cơ


Hữu ích cho các phương tiện thông tin đại chúng

Khuyến khích ăn uống lành mạnh bằng cách nhấn mạnh vào các thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo với
chỉ số glycaemic thấp

Chế biến và nấu ăn là một phần không thể thiếu của các khuyến cáo

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 21 of 47
Zimbabwe hand jive
Carbohydrates (tinh bột và
hoa quả): chọn lượng thức
ăn tương đương với kích cỡ
2 nắm tay. Đối với hoa quả
dùng 1 nắm tay
Protein: chọn lượng thức
ăn tương đương với kích cỡ
lòng bàn tay và độ dày
ngón tay út của bạn
In lại với sự cho phép từ Can J Diabetes 2003; 27(suppl 2): S130

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 22 of 47
Zimbabwe hand jive
Rau xanh: Chọn càng nhiều
càng tốt lượng rau mà bạn có

thể cầm bằng cả hai tay. Đây
phải là phải là các loại rau có
lượng carbohydrate thấp–
đậu hà lan vàng hoặc xanh,
bắp cải hoặc rau diếp.
Chất béo: hạn chế chất béo
với một lượng bằng đầu ngón
tay cái. Uống không quá 250
ml sữa ít béo cùng trong 1
bữa ăn
In lại với sự cho phép từ Can J Diabetes. 2003;27(suppl 2):S130

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 23 of 47
Mô hình đĩa
Rau xanh
Sữa/Sữa chua
Hoa quả
Rau xanh
Protein
Tinh bột/ngũ cốc

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 24 of 47
ACTIVITY
Vẽ trên đĩa giấy 1 trong 2 điều:


Khẩu phần ăn được khuyến cáo
theo vùng của bạn

Khẩu phần mà bạn đã ăn đêm qua

Slides current until 2008
Dietary education
Curriculum Module III-5
Slide 25 of 47
Mô hình đĩa
Hữu ích giống như những dụng cụ giảng dạy giai đoạn đầu với những người:

Mới chẩn đoán gần đây

Muốn có một kế hoặch đơn giản hoặc nhận thấy khó để thực hiện các kế hoạch khác phức tạp
hơn.

Có khó khăn khi đọc và xử lý các con số

Học tốt hơn bằng trực quan

Thường ăn ở bên ngoài

Muốn giảm lượng protein hoặc carbohydrates mà họ ăn vào

×