Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.58 KB, 11 trang )


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ
Câu 1:Cấu hình của ion
56
26
Fe
3+
là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
b.

1s
2
2s
2
2p
6
3s


2
3p
6
3d
6
4s
1

c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
d.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
5
Câu 2: Câu nào sau đây phát biểu sai?
a. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl
2.
b. Fe có khả năng tan trong dung dịch ZnCl
2.
c. Zn có khả năng tan trong dung dịch FeCl
2.
d. Zn có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3.
Câu 3: Sắt là nguyên tố
a. Nhóm s b. Nhóm p
c. Nhóm d . d. Nhóm f.
Câu 4: Câu nào sau đây phát biểu đúng
a. Fe kim loại có tính oxi hoá.
b. Fe kim loại vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
c. FeCl
3
có tính oxi hoá.
d. FeCl
3
có tính khử.
Câu 5: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá-khử?
a. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2


b. FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
c. FeCl
3
+ Fe 3FeCl
2

d. Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Câu 6: Cho phản ứng: FeCl
3
+ Fe 3FeCl
2
cho thấy
a. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+

b. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe
3+

c. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt
d. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
Câu 7: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl
2

a. Zn, Cu b. Al, Ag
c. Pb, Mg d. Zn, Mg
Câu 8: Cho phản ứng: Cu + FeCl
3
CuCl
2
+ FeCl
2
cho thấy
a. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại.
b. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
2+
.
c. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại
d. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối
Câu 9: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe
2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3

Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe

2
O
3
ta dùng thuốc thử là:
a. Dung dịch HCl b. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
c . Dung dịch HNO
3
đặc d. Cả (a) và (b) đều đúng.
Câu 10: Cho 0,1 mol sắt oxit phản ứng vừa đủ với 0,4 mol axit HNO
3
đặc. Sắt oxit đó là
a. Fe
2
O
3
b. Fe
3
O
4
c. FeO d. Không xác định được
Câu 11: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe
x
O
y
không quá 25%. Oxit sắt đó là:
a. Fe

2
O
3
b. Fe
3
O
4

c. FeO d. Không xác định được
Câu 12: Hoà tan hết 30,4g hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được
4,48 lit khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
a. 48,4 g b. 96,8g
c. 9,68g d. 4,84g
Câu 13: Nhận biết 3 dung dịch FeCl
3
, FeCl
2
, AlCl
3
ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một
thuốc thử . Thuốc thử đó là:

a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch KOH
c. Dung dịch Ba(OH)
2
d. Cả (a), (b), (c) đều đúng
Câu 14: Hoà tan 2,42g oxit sắt từ tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
đặc thu được X
lit (đktc). X có giá trị là:
a. 224ml b. 336ml
c. 112ml d. 448ml
Câu 15: Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn: Al, Fe, Mg, Ag.Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận
biết.Hai thuốc thử đó là:
a. Dung dịch HCl và dung dịch NH
3

b. Dung dịch H
2
SO
4
và dung dịch Ba(OH)
2

c. Dung dịch H
2
SO
4
và dung dịch NH
3

d. Tất cả đều đúng

Câu 16: Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy có
4,48 lit CO
2
(đktc) thoát ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
a. 1,12 lit b. 2,24 lit
c. 3,36 lit d. 4,48 lit
Câu 17: Phản ứng nào sau đây, Fe
2+
thể hiện tính khử.
a. FeSO
4
+ H
2
O đpdd Fe + 1/2O
2
+ H
2
SO
4

b. FeCl
2

đpdd Fe + Cl
2

c. Mg + FeSO
4
MgSO
4
+ Fe
d. 2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3

Câu 18: Phản ứng nào sau đây, FeCl
3
không có tính oxi hoá?
a. 2FeCl
3
+ Cu 2FeCl
2
+ CuCl
2

b. 2FeCl
3
+ 2 KI 2FeCl
2
+ 2KCl + I

2

c. 2FeCl
3
+ H
2
S 2FeCl
2
+ 2HCl + S
d. 2FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl
Câu 19: Cho phản ứng:
Fe + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
Có các hệ số là:
a. 8; 30; 8; 3; 15. b. 4; 12; 4; 6; 6

c. 8; 30; 8; 3; 9 c. 6; 30; 6; 15; 12
Câu 20: Cho phản ứng:
FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
Hệ các số là:
a. 10; 2; 8; 5; 1; 1; 8 b. 10; 2; 8; 5; 1; 2; 8
c. 5; 2; 8; 5; 1; 2; 8 d. 5; 2; 16; 5; 1; 2; 8
ĐÁP ÁN: 1-d; 2-b; 3c; 4-c;
5-b; 6-a; 7-d; 8-b; 9-d;

10-c; 11-d; 13-d; 15-b;
17-d; 18-d; 19-c; 20-b.





CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT
Hãy chọn câu trả lời đúng :
Câu1: Chất và ion nào chỉ có tính khử?
a. Fe, Cl
-
, S , SO
2
b. Fe, S
2-
, Cl
-

c. HCl , S
2-
, SO
2
, Fe
2+
d. S, Fe
2+
, HCl, Cl
-
, Cl

2

Câu 2: Cho các chất sau Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
; số cặp chất
có phản ứng với nhau là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3: Cho các dung dịch NaCl, NH
4
Cl, FeCl
3
, (NH
4
)
2
CO
3.
Kim loại phân biệt được tất cả các
dung dịch trên là:
a. Natri b. Kali c. Bari d. Rubi
Câu 4: Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO
3
theo sơ đồ?
Hợp chất Fe + HNO
3
Fe(NO

3
)
3
+ H
2
O + NO
a. FeO b. Fe(OH)
2
c. Fe
x
O
y
(với
y
x

3
2
) d. tất cả đều đúng
Câu 5: Cho dung dịch meltylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl
3
, AgNO
3
, NaCl, Cu(NO
3
)
2.
Số kết tủa thu được là
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6: Dung dịch HI có thể khử các ion

a. Zn
2+
thành Zn b. H
+
thành H
2
c. Fe
3+
thành Fe d. Fe
3+
thành Fe
2+
Câu 7: Phản ứng Fe + 2FeCl
3
= 3FeCl
2
cho thấy:
a. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt.
b. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó.
c. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+

d. Fe
2+
bị sắt kim loại bị ôxi hoá thành Fe
3+

Câu 8: Phản ứng Cu + 2FeCl

3
CuCl
2
+ 2FeCl
2
cho thấy:
a. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại.
b. Đồng có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+

c. Đồng kim loại có tính ỗi hoá kém hơn sắt kim loại.
d. Sắt kim loại bị đồng kim loại đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Câu 9: Trong các chất và ion sau: Zn, S, , Cl
2
, FeO, SO
2
, Fe
2+
, Cu
2+
, Cl
-
có bao nhiêu chất đóng
cả hai vai trò vừa ôxi hoá vừa chất khử.
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 10: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là:
a. FeO B. Fe
2

O
3
c. Fe
3
O
4
d. không xác định được
Câu 11: Chọn phát biểu đúng:
Cho thể khử chuẩn E
0
Fe
3+
/ Fe
2+
= + 0,771V
E
0
Fe
2+
/ Fe = - 0,44 V
E
0
Cu
2+
/ Cu = + 0,337V
Phản ứng tự diễn biến theo chiều:
a. 2Fe
2+
+ Cu 2Fe
3+

+ Cu
2+

b. 2Fe
3+
+ Cu
2+
2Fe
2+
+ Cu


c. 2Fe
2+
+ Cu
2+
2Fe
3+
+ Cu
d. 2Fe
3+
+ Cu 2Fe
2+
+ Cu
2+


Câu 12: Cho 4 cặp ôxi hoá khử sau:
Fe
2+

/Fe , Fe
3+
/ Fe
2+
, Cu
2+
/ Cu , 2H
+
/H
2
Hãy sắp xếp thứ tự tính ôxi hoá tăng dần của các
cặp trên
a. Fe
2+
/Fe < 2H
+
/H
2
< Cu
2+
/ Cu < Fe
3+
/ Fe
2+

b. Fe
2+
/Fe < Cu
2+
/ Cu < 2H

+
/H
2
< Fe
3+
/ Fe
2+

c. Fe
3+
/ Fe
2+
< 2H
+
/H
2
< Cu
2+
/ Cu < Fe
2+
/Fe
d. Fe
2+
/Fe < 2H
+
/H
2
< Cu
2+
/ Cu < Fe

3+
/ Fe
2+

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Fe (nóng đỏ) + O
2
A A + HCl B + C + H
2
O
B + NaOH D + G C + NaOH E
D + ? + ? E E
t0
F
Các chất A, E và F là
a. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
và FeO b. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
và Fe
2
O

3

c. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
và Fe
2
O
3
d. Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
và Fe
2
O
3

Câu 14: Bổ sung vào phản ứng : FeS
2
+ HNO
3
đặc
nhiệt độ
NO

2
…….
a. NO
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
b. NO
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
c. NO
2

+ FeSO
4
+ H
2
O
d. NO
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+H
2
SO
4
+ H
2
O
Câu 15:Hoà tan 2,4 gam một ôxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức của ôxit sắt nói
trên là:
a. FeO b. Fe
2
O
3
c. Fe
3
O
4

d. không xác định được
Câu 16:Hoà tan hết m gam hổn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
b ằng HNO
3
đ ặc , nóng thu được
4,48 lit kh í NO
2
(đktc), cô cạn dung d ịch sau ph ản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá
trị m sẽ là:
a. 33,6 g b. 46,4 g c. 42,8 g d. 136 g
Câu 17: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe
x
O
y
không lớn hơn 25%. Oxit sắt này có thể là:
a. Fe
3
O
4
b. Fe
2
O
3

c. FeO d. không xác định được
Câu 18: Hoà tan 10 gam h ỗn h ợp b ột Fe và Fe
2
O
3
b ằng m ột lượng dung dịch HCl vừa đủ ,
thu được 1,12 lit hidro (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết
tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m là:
a. 12 g b. 11,2 g c. 12,2 g d. 16 g
Câu 19: Hoà tan 8 gam hổn hợp gồm Fe và kim loại M (hoả trị II, đúng trước H
2
trong dãy hoạt
động hoá học) vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H
2
(đktc) . Mặc khác để hoà tan 4,8
gam M thì cần dùng chưa đến 500ml dung dịch HCl 1M . Kim loại của M là:
a. Ba b. Mg c. Zn d. Ca
Câu 20: Hoà tan hổn hợp x gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M
x
O
y
của kim loại đó
trong 2 lit dung dịch HCl thu được dung dịch A và 4,48 lit khi H
2
(đktc). Nếu cũng hoà tan
hổn hợp x đó trong 2 lit dung dịch HNO
3
thì thu được dung dịch B và 6,72 lit khí NO (đktc)
a) Kim loại M là: a. Fe b. Cu c. Ca d. Na
b) Công thức M

x
O
y
: a. CaO b. Fe
2
O
3
c. Fe
3
O
4
d. FeO
ĐÁP ÁN:
1. B 2. D 3. C 4. D
5. A 6. D 7. C 8. B
9. B 10. A 11. A 12. B
13. D 14. D 15. B 16. B
17. C 18. B 19. B 20. a) A; b) C





CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Câu1
Chọn nội dung ở cột (II) cho phù hợp khái niệm ở cột (I)
Cột I Cột II
A. Chất oxi hoá

B. Sự oxi hoá
C .Chất khử
D. Sự khử
1. là chất nhường electron
2. là chất có số oxi hoá giảm sau phản
ứng
3. là chất nhận electron
4. là chất có số oxi hoá tăng sau phản
ứng
5. là quá trình nhường electron
6. là quá trình nhận electron
Câu 2
Các câu sau, câu nào đúng câu nào sai?
A. Phản ứng trung hoà là phản ứng oxi hoá - khử
B. Phản ứng phân huỷ luôn là phản ứng oxi hoá - khử
C. Phản ứng thế trong hoá học vô cơ luôn là phản ứng oxi hoá - khử
D. Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hoá - khử
E. Phản ứng điện phân luôn là phản ứng oxi hoá - khử
Câu 3
Chọn phát biểu sai:
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay vài
nguyên tố.
B. Quá trình cho electron được gọi là sự oxi hoá. Quá trình nhận electron được gọi là sự
khử.
C. Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố cho electron, chất khử là chất chứa nguyên tố nhận
electron.
D. Trong phản ứng trao đổi không có sự cho hay nhận electron.
Câu 4:
Ghép 1 chữ số ở cột I ( loại phản ứng hoá học) với 1 chữ cái ở cột II (sơ đồ phản ứng) cho
phù hợp

Cột I Cột II
Loại phản ứng hoá học Sơ đồ phản ứng
1 Phân huỷ A
X + Y XY
2 Hoá hợp B
XZ + Y XY + Z
3 Quang hợp C
XY Y + X
4 Trao đổi D
XY + ZF XZ + FY
Câu 5:
Xét phản ứng : SO
2
+ Cl
2
+ H
2
O HCl + H
2
SO
4
. Trong phản ứng này vai trò của
SO
2
là:
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo môi trường
D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
Câu 6:

Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. H
2
SO
4
+ Fe FeSO
4
+ H
2

B. 3H
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6 H
2
O
C. H
2
SO
4
+ Fe

3
O
4
FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
D. H
2
SO
4
+ FeO Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O


Câu 7
Trong số các phản ứng dưới đây:
1. 2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
2. Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
3. KClO
3

+ 6HBr 3Br
2
+ KCl + 3H
2
O
4. CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
5. Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu
6. Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
7. Mn(OH)
2

+ Cl
2
+ 2KOH MnO
2
+ 2KCl + 2H
2
O
8. 2NH
3
+ 3Br
2
N
2
+ 6HBr
Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử là :
A: 1, 2, 3, 5 B: 4, 6, 7, 8 C: 3, 5, 7, 8 D: 4, 6, 7, 3
Câu 8
Trong phản ứng nào dưới đây HCl đóng vai trò là chất khử ?
(1) MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
(2) Mg + 2HCl MgCl
2
+ H

2

(3) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
A. (1) B. (2) C.(3) D. (1) và (2) E. Cả 3 phản ứng
Câu 9
Trong phản ứng : Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O
A. Cl
2
bị oxi hoá
B. Cl
2
bị khử
C. Cl
2
không bị oxi hoá, không bị khử
D. Cl
2
vừa bị oxi hoá , vừa bị khử
Câu 10
Phản ứng giữa Cu với axit sunfuric đặc nóng thuộc loại phản ứng :
A. phân huỷ B. hoá hợp C. thế D. oxi hoá-khử
Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 11
Bổ túc phản ứng sau:
K
2
SO
3
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
+ + H
2
O
A. K
2
SO
3
và KOH
B. KMnO
4
và K
2
MnO
4

C. H
2
SO

4
và MnSO
4

D. B, C đều đúng
E. Kết quả khác
Câu 12
Điền chữ số và công thức hoá học thích hợp vào chỗ ( )để hoàn thành các phương trình
hoá học sau:
a. Mn(OH)
2
+ + KOH MnO
2
+ + KCl + H
2
O
b. MnO
2
+ + KOH + K
2
MnO
4
+ H
2
O
c. KClO
3
+ HBr Br
2
+ + H

2
O
d. H
2
S + HNO
3
. H
2
SO
4
+ + H
2
O
Câu 13
Cho một đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat, xảy ra phản ứng:
A. Trao đổi, oxi hoá - khử
B. Thế, oxi hoá -khử
C. Phân huỷ , oxi hoá - khử
D. Hoá hợp , oxi hoá - khử
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 14
Hãy ghép sản phẩm ở cột (B) với các chất phản ứng ở cột (A) cho phù hợp
Cột I Cột II
A. CaO + CO
2

B. Fe + HCl
C . Fe + Cl
2


D. BaCl
2
+ H
2
SO
4

E. Ca(OH)
2
+ CO
2

1. BaSO
4
+ HCl
2. FeCl
3

3. CaCO
3

4. FeCl
2
+ H
2
5. CaCO
3
+ H
2
O

6. Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4

Câu 15
Khi sản xuất Canxi oxit (vôi sống) người ta nung đá vôi trong lò vôi, đã có phản ứng xảy ra
như sau:

23
0
COCaOCaCO
t

Đây là một phản ứng thuộc loại :
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng oxi hoá-khử C. Phản ứng thế
D. Phản ứng thuận nghịch E. Phản ứng phân tích . Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 16
Chọn phát biểu đúng: Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau:
Cu
2
S + HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ H

2
SO
4
+ NO + H
2
O
Với các hệ số lần lượt l à:
A. 3 - 10 5 - 3 - 8 - 11 ; B. 4 - 12 4 - 5 -8 - 10 ; C. 6 - 8 4 - 5 - 7 ;
D. 3 - 22 6- 3 - 10 - 8 ; E. Kết quả khác
Câu 17
Cho các phản ứng sau:

molkJHkHFkFkH
molkJHkCOrCaOrCaCO
molkJHkHClkHkCl
molkJHrNaClClrNa
toibong
t
/6,288)()(
2
1
)(
2
1
).4(
/572)()()().3(
/7,185)()(
2
1
)(

2
1
).2(
/1,411)(
2
1
)().1(
22
23
22
2
0
 




Phản ứng thu nhiệt là :
A. phản ứng (1) B. Phản ứng (2) C. Phản ứng (3) D. Phản ứng
(4)
Câu18
Cho phản ứng: molkJHkCOrCaOrCaCO
t
/572)()()(
23
0
 cho biết:
A. Lượng nhiệt toả ra khi phân huỷ 1 mol CaCO
3


B. Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân huỷ 1mol CaCO
3
C. Lượng nhiệt toả ra khi phân huỷ 1 gam CaCO
3

D. Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1 mol CaCO
3

Câu 19
Phương trình đốt cháy H
2
trong O
2
:
molkJHlOHkOkH /83,285)()(
2
1
)(
222

Khi đốt cháy 112 lít H
2
(đktc) , sẽ toả ra lượng nhiệt là:
A. 1520,15kJ B. 1350,20kJ C. 1429,15kJ D. 1493,25kJ
Câu 20
Sự oxi hoá Saccarozo ( C
12
H
22
O

11
) trong cơ thể theo phương trình hoá học.
C
12
H
22
O
11
(r) + 12O
2
(k) 12CO
2
(k) + 11H
2
O

H = -5,64.10
3
kJ/mol
Khi oxi hoá hết 171 gam Saccarozơ trong cơ thể giải phóng ra nhiệt lượng là
A. 2,95.10
3
kJ ; B.3,12.10
3
kJ ; C. 2,53.10
3
kJ ; D. 2,82.10
3
kJ
Chọn đáp án đúng




Đ ÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

1.2A3A, 5B, 1C4C, 6D 2. C,E đúng , A,B,D sai 3. C 4. 1C, 2A, 3D, 4B 5. B 6.
B 7. C
8. A 9. D 10. D 11. C 12. A.1-1-2-1-2-2 , B. 2-MnO
2
-4 , C. 1-6-3-KCl-3 , D. 2-8-
3-8NO-4
13. B 14. A3, B4, C2, D1, E5 15. E 16. D 17. C 18. B 19. C 20. D





CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Câu 1: Nguyên tử Na tạo thành ion Na
+
là do nguyên tử này:
A. nhận thêm 1 e B. nhường đi 1 e
C. nhân thêm 2 e D. nhường đi 2 e

Câu 2: Chỉ ra mệnh đề đúng
A. có phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự khử
B.có phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự oxi hóa
C. sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình ngược nhau nhưng cùng tồn tại đồng thời trong một

phản ứng oxi hóa khử
D. một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hóa nhất định phải xảy ra phản ứng oxi
hóa khử

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai
A. oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của
nguyên tố đó tăng lên
B. chất oxi hóa là chất có thể thu electron của các chất khác
C. tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử
D. Các câu trên đều sai

Câu 4: Tìm chất oxi hóa trong các phản ứng sau:
2HCl + Fe  FeCl
2
+ H
2

CuSO
4
+ Zn  ZnSO
4
+ Cu
FeCl
2
+ 2NaOH  Fe(OH)
2
+ 2NaCl
2Na + Cl
2
 2NaCl

A. CuSO
4
, Cl
2
, NaOH B. HCl, FeCl
2
, Zn
C. HCl, CuSO
4
, Cl
2
D. HCl, CuSO
4
, Na

Câu 5: Cho các phân tử và ion sau: CH
4
, CO, C, CO
3
2
, HCO
3
-

Số oxi hóa của C tương ứng là:
A. +4, +2, 0, -4, +4 B. -4, +2, 0, +4, +4
C. -4, +2, 0, +2, +1 D. Các câu trên đều sai

Câu 6: Trong phản ứng: 3H
2

S + 8HNO
3
 3H
2
SO
4
+ 8NO + 4H
2
O, nguyên tố S:
A. chỉ bị oxi hóa B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. không bị oxi hóa, không bị khử

Câu 7: Cho phản ứng: 4NH
3
+ 5O
2
 4NO + 6H
2
O
NH
3
đóng vai trò:
A. là chất oxi hóa B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. không đóng vai trò gì

Câu 8: Cho phản ứng: KClO
3
 KCl + O
2


trong phản ứng này, KCl đóng vai trò:
A. là chất oxi hóa B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất
khử

Câu 9: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:
A. CaCO
3
 CaO + CO
2

B. SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4

C. HNO
3
+ NaOH  NaNO
3
+ H
2
O
D. 2HNO
3
+ 3H

2
S  3S + 2NO + 4H
2
O

Câu 10: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. H
2
+ CuO  Cu + H
2
O
B. HCl + AgNO
3
 AgCl + HNO
3

C. 2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2

D. 2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O

2


Dùng thông tin sau cho câu 11 và câu 12:
Cho dãy biến hóa sau: (1) (2) (3) (4)
S  H
2
S  SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4

Câu 11: trong các phản ứng trên, phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 4 D. 1, 2 và 3
Câu 12: trong các phản ứng trên, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 13: cho phản ứng OXH-K sau: Cu + HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O

hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 1: 2: 1: 2: 1 B. 2: 3: 2: 3: 1 C. 3: 6: 3: 2: 3 D. 3: 8: 3: 2: 4

Câu 14: cho phản ứng OXH-K sau: Al + Fe
3
O
4
 Al
2
O
3
+ Fe
hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 1: 1: 1: 1 B. 4: 1: 2: 1 C. 8: 9: 4: 27 D. 8: 3: 4: 9

Câu 15: Cho phản ứng sau: Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 4: 12: 4: 6: 6 B. 6: 30: 6: 15: 12

C. 8: 30: 8: 3: 9 D. kết quả khác

Câu 16: loại phản ứng nào sau đây có thể là phản ứng oxi hóa khử
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng hủy
C. phản ứng trao đổi D. cả A và B

Câu 17: cho các chất sau: CuO, dd HCl, H
2
, MnO
2

những cặp chất có thể xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. CuO và HCl, CuO và H
2
B. CuO và HCl, HCl và MnO
2

C. H
2
và MnO
2
, HCl và MnO
2
D. CuO và H
2
, HCl và MnO
2


Câu 18: Cho 2,24g sắt tác dụng vói dung dịch HCl dư. khí sinh ra cho đi qua ống đựng

4,2g CuO được đốt nóng. Khối lượng chất rắn ở trong ống sau phản ứng là:
A. 2,56g B. 10g C. 12,56g D. kết quả khác

Dùng thông tin sau cho câu 19 và câu 20:
Cho kali iotua tác dụng với kali pemangnat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu
được 1,2g mangan(II) sunfat.

Câu 19: số gam iot tạo thành là:
A. 3,12 B. 5,08 C. 10,16 D. kết quả khác

Câu 20: khối lượng kali iotua tham gia phản ứng là:
A. 1,31 B. 3,42 C. 6,64 D. kết quả khác




×