Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.09 KB, 21 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN
Người soạn: Nguyễn Thị Hoa – THPT Trần Phú
CHƯƠNG I - NGUYÊN TỬ
Câu 1 –
HH1001NCB Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt
A. proton, nơtron và electron. B. hạt nhân và nơtron.
C. hạt nhân và proton. D. electron và proton.
PA: A
Câu 2 –
HH1001NCB Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của
A. hạt nhân và các hạt proton. B. hạt nhân và các electron.
C. hạt nhân và các nơtron. D. các hạt proton và các nơtron.
PA: B
Câu 3 –
HH1001NCH Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
B. Nguyên tử oxi luôn có số hạt proton bằng 8.
C. Nguyên tử nitơ luôn có số hạt nơtron bằng 7.
D. Nguyên tử có 8electron thì đó là nguyên tử oxi.
PA: C
Câu 4 –
HH1002NCH Nguyên tử X có tổng số hạt electron, nơtron và proton bằng 52. Số hạt proton kém
số hạt của nơtron một hạt. Nguyên tử X có số hạt proton, nơtron và electron lần lượt là
A. 17,18 và 17. B.16,20 và 16. C. 17,19 và 16. D. 17,20 và16.
PA: A
Câu 5 –
HH1002NCV Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 28. Số hạt proton,
nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là
A. 9, 9 và 10. B. 9, 10 và 9. C. 8, 12 và 8. D. 10, 9 và 10.
PA: B
Câu 6 –


HH1003NCB Số electron tối đa trong một obitan nguyên tử bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
PA: A
Câu 7 –
HH1003NCH Nguyên tố M có Ζ = 16. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tố M có số
electron độc thân trong obitan là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
PA: B
Câu 8 –
HH1004NCB Số electron tối đa trong phân lớp d và p lần lượt là
A. 10 và 14. B. 10 và 6. C. 6 và 10. D. 14 và 6.
PA: D
Câu 9 –
HH1004NCH Cho các nguyên tố
10
X ;
15
Y ;
9
Z và
18
T. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron là
A. X và Z ; Y và T. B. X và Y; T và Z.
C. Y và Z ; X và T. D. X, Z và T.
PA:A
Câu 10 –
HH1004NCV Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electron độc thân
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
PA: B

Câu 11 –
HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp ns
2

A. B. ↓↓ C. ↓ D. ↓
PA: D
Câu 12 –
HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp np
3


A. B. C. D.
PA: A
Câu 13 –
HH1005NCV Cation R
2+
có mức năng lượng cao nhất là 2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử R

A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
4
.
PA: C
Câu 14 –
HH1006NCH Anion X
2-
có mức năng lượng cao nhất là 3p
6
. Nguyên tử X có số electron lớp
ngoài cùng là
A. 2e
.
. B. 4e. C. 6e D. 8e

PA: C
Câu 15 –
HH1006NCH Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của cation Fe
2+

A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s

2
.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
PA: A

Câu 16–
HH1006NCV Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2

.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
.

PA: C
Câu 17 –
HH1006NCH Cho các nguyên tố X (Z = 12) ; Y(Z = 16) ; Q (Z = 17) ; T(Z = 19). Những nguyên
tử kim loại là
A. X và Y. B. Y và T. C. Q và T. D. X và T.
PA : D
Câu 18 –
HH1006NCV Cho các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19). Nguyên tử của các nguyên
tố trên có mức năng lượng lớp ngoài cùng (cao nhất) giống nhau là
A. ns
1
B. 3s
1
. C. ns
2
D. 4s
1
.
PA: A
Câu 19 –
HH1006NCV Hai nguyên tố X và Y. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 2 electron.
Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 2p. Nguyên tử Y cũng có mức năng lượng
là 2p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. X, Y có cấu hình electron lần lượt là
A.1s
2
2s
2
2p
5
và 1s

2
2s
2
2p
6
3s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
3
và 1s
2
2s
2
2p
1
.

↓↓ ↓ ↓↓
C.1s
2
2s
2
2p
4
và 1s
2

2s
2
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
PA:A
Câu 20 –
HH1006NCV Có hai nguyên tố M và R. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron.
Nguyên tử M có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử R cũng có mức năng lượng
là 3p và có 1 electron ở lớp electron lớp ngoài cùng. M và R lần lượt có tính
A. kim loại và phi kim. B. khí hiếm và kim loại.
C. phi kim và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.
PA: B
Câu 21 –
HH1007NCV Nguyên tố X có hai đồng vị. Hai đồng vị này hơn kém nhau hai hạt nơtron, đồng vị
có số khối nhỏ chiếm 75% số đồng vị trong tự nhiên. Số khối trung bình của hai đồng vị là 35,5.

Số khối của hai đồng vị là
A. 35 và 37. B. 34 và 37. C. 34 và 36. D. 35 và 36.
PA: A
Câu 22 –
HH1007NCH Ba nguyên tố R, X, Y có tổng số hạt proton bằng 16 và có khả năng tạo nên phân tử
RXY
3
.
Phân tử này có tổng số hạt proton bằng 32. Số hạt proton của nguyên tử Y hơn số hạt proton
của nguyên tử X là 1 hạt. Ba nguyên tử R, X, Y lần lượt có số hạt proton là
A. 1,8,7. B. 1, 7, 8. C. 3,7,6. D. 1,7,9.
PA: B
Câu 23 –
HH1007NCH Cation R
2+
có tổng số hạt electron, nơtron và proton bằng 80. Trong nguyên tử R có
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Số khối của R là
A. 54. B. 55. C. 56. D. 57.
PA: C
Câu 24 –
HH1007NCV Hai đồng vị của nitơ
14
N và
15
N, ba đồng vị của oxi
16
O,
17
O và
18

O có thể tạo ra
bao nhiêu loại phân tử NO
2
khác nhau?
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
PA: D
Câu 25 –
HH1006NCV Những nhận định nào sau đây không đúng?
A. Những nguyên tử có 8 hạt proton đều thuộc nguyên tố oxi.
B. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, nhưng số khối khác nhau đều là những nguyên tử
đồng vị.
C. Nguyên nhân gây nên những nguyên tử đồng vị là sự khác nhau về số hạt proton.
D. Trong nguyên tử có số hạt proton bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
PA: C
CHƯƠNG II - BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Câu 26 –
HH1008NCB Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Chu kỳ gồm các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau.
B. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau xếp cùng một hàng.
D. Các nguyên tử có số electron hoá trị bằng nhau xếp cùng một cột.
PA: B
Câu 27 –
HH1008NCH Cation M
2+
có cấu hình electron: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyên tử nguyên tố X thuộc
A. chu kỳ III nhóm VIA. B. chu kỳ III nhóm VIIIA.
C. chu kỳ IV nhóm IIA. D. chu kỳ IV nhóm VIA.
PA: C
Câu 28 –
HH1008NCV Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có mức năng
lượng 4s
1
ở lớp ngoài cùng?
A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố. C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố.
PA: C
Câu 29 –
HH1009NCH Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng, số electron tăng dần từ 1 đến 8.
B. Trong một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng dần, số electron tăng dần từ 1 đến 8.
C. Trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm.
D. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến
8.
PA: D
Câu 30 –
HH1010NCB Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử
A. không đổi. B. giảm dần. C. tăng dần. D. giảm sau tăng dần.
PA: B
Câu 31 –

HH1010NCB Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. giảm sau tăng.
PA: A
Câu 32 –
HH1010NCH Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì
A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
PA: B
Câu 33 –
HH1011N-->

×