Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo trình hình thành quy trình vận hành cơ cấu các thiết bị máy nâng p3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 15 trang )

1-8
Tóm tắt
 Sự phát triển của CCN
 Các bộ phận chính trong CCN hiện đại
 Các quan hệ tĩnh học và động học
 Công suất yêu cầu của động cơ
 Tỷ số truyền
 Mômen xoắn trên các trục khi nâng và khi hạ
next…
P1-9
Ví dụ về Palăng (a
= 2)
Ròng rọc
di động
Ròng rọc
cố định
Các hình ảnh lấy từ
www.wikipedia.com
Next 
P1-10
Ví dụ về Palăng (a = 4)
2 ròng rọc
di động
2 ròng rọc
cố định
Các hình ảnh lấy từ
www.wikipedia.com
Q
S
Sơ đồ khai triển
 End


Chương 2
BỘ PHẬN MANG TẢI
2-2
Phân loại
 Móc
Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu
bất kỳ.
 Cặp giữ
Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối.
Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích
thước nhất định.
 Gầu ngoạm
Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời.
2-3
2.1. Móc
 Móc đơn: khi trọng
tải nhỏ và vừa
 Móc 2 ngạnh: khi
trọng tải vừa và lớn
Vật liệu: thép ít
cácbon, thường
dung thép 20.
Phương pháp
chế tạo móc:
 Rèn
 Dập
 Đúc
2-4
Móc tiêu chuẩn
Tiết diện thân móc có dạng hình

thang cong: đảm bảo độ bền đều,
khối lượng nhỏ nhất.
Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ
cần chọn theo đúng trọng tải.
Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm
nghiệm về độ bền tại các tiết diện
nguy hiểm: cuống móc và 2 tiết diện
trên thân móc.
cuống
móc
thân
móc
2-5
Móc tấm
 Móc tấm: khi trọng
tải lớn và rất lớn
Khi trọng tải lớn và rất lớn
chế tạo móc bằng rèn/dập
khó và đắt nên thường dùng
móc tấm.
Chế tạo móc bằng cách cắt
các tấm thép thành hình
dạng móc, sau đó liên kết
các tấm bằng đinh tán.
Có thể thay thế các tấm khi
cần thiết.
2-6
Tính móc
 Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần
lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu.

 Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về
độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân
móc.
 Xem cụ thể
2-7
2.2. Cặp giữ
ccn ccn
Có khả năng điều
chỉnh theo kích
thước vật nâng
2-8
Tính cặp giữ (loại ma sát)
SS
Fms Fms
N
Q
N
a
Sơ đồ chịu tải
S
Q/2
N
a/2
c
O
b
Lực tác dụng lên
tay đòn
Cân bằng lực tác dụng
lên tay đòn:

N.b – Q.a/4 – S.c = 0
S.cosg = Q/2
Để vật không rơi cần
đủ ma sát: Fms > Q/2
hay (với k > 1)
N.f = k.Q/2
Thay thế N và S, nhận
được biểu thức không
phụ thuộc Q.
2-9
2.3. Gầu ngoạm
 Loại 1 dây
1
2
4
3
5
 Loại 2 dây
4
2
3
1
I II
2-10
Ví dụ về kết cấu
2-11
Ví dụ (tiếp )
2-12
Ví dụ (tiếp )

×