PHẦN 1: CƠ SỎ LÝ THUYẾT
1.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong các phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất trước phản ứng luôn bằng tổng
khối lượng các chất sau phản ứng.
Ví dụ 1: Xét phản ứng tổng A + B -> C + D ( A, B là chất phản ứng , C, D là chất sản phẩm )
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m
A(phản ứng )
+ m
B(phản ứng ) =
m
C(phản ứng ) +
m
D(phản ứng )(1)
Hoặc : m
( Trước phản ứng)
= m
( sau phản) (2)
=> ( Khi áp dụng công thức này ta không cần phải quan tâm tới việc A
và B có phản ứng hết với nhau hay không , dù hết hay dư thì công thức (2) này luôn đúng .Công thức
(2) thường dùng để giải quyết trường hợp khi không xác định được phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay
không hoặc khi khó xác định thành phần của các chất sau phản ứng .
Ví dụ 2: Trộn 2,7 gam Al với 1,6 gam oxit sắt Fe
x
O
y
rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhốm thu được m
gam chất rắn .Tính giá trị của m
Giải
Phân tích bài toán : Rõ ràng đề bài không đề cập đến phản ứng có hoàn toàn hay không cộng với việc
công thức oxit sắt chưa biết làm cho chúng ta rất khó xác định thành phần của các chất sau phản ứng
gây khó khăn cho chúng ta tính khối lượng m .Nếu chúng ta suy nghĩ như trên thì chúng ta đã mắc bẫy
của bài toán vì thực chất chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (Công thức 2) thì
bài toán sẽ trỏ lên đơn giản vô cùng
Sơ đồ phản ứng : (2,7 gam Al + 1,6 gam oxit sắt Fe
x
O
y
) -> m gam sản phẩm
=>m
( Trước phản ứng)
= m
( sau phản)
=> m = 2,7 + 1,6 = 4,3 gam
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hỗn hợp axitcaboxylic X cần V lít khí O
2
(đktc) thu được 4,48 lít
CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O. Tính thể tích khí oxi
Giải
Phân tích bài toán :Vì bài toán không nói đến axit cacboxylic có no hay không , có đơn chức hay không
dẫn đến nhiều em cảm thấy việc gọi công thức tổng quát của axit X quá phức tạp nên tự dưng làm cho
bài toán trở lên khó khăn .Chúng ta thấy bài đã cho khối lượng của axit X , khối lượng H
2
O , thể tích
CO
2
=> số mol CO
2
=> khối lượng CO
2
như vậy chỉ còn khối lượng O
2
là chưa biết nên chỉ cần áp
dụng định luật bảo toàn khối lượng là xong
n
CO2
=4,48 /22,4 =0,2 (mol) => m
CO2
= 0,2 .44 =8,8 gam
Sơ đồ phản ứng : axitcaboxylic X + O
2
-> CO
2
+ H
2
O
Theo bảo toàn khối lượng => 4,3 gam + m
O2
= 8,8gam + 2,7 gam
=> m
O2
= 7,2 gam =>n
O2
= 7,2 / 32 = 0,225 (mol) => V
O2
= 0,225 .22,4 = 5,04 (lít)
2.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Đối với định luật bảo toàn nguyên tố người ta thường áp dụng cho số mol hoặc khối lượng của nguyên
tố .Ta có thể phát biểu định luật bảo toàn mol nguyên tố như sau :
Trong các phản ứng hóa học tổng số mol của nguyên tố trước phản ứng luôn bằng tổng số
mol của nguyên tố đó sau phản ứng
Công thức cần chú ý :
Số mol nguyên tố trong hợp chất = số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất x số mol hợp chất
chứa nguyên tố đó
Công thức trên rất quan trọng trpng việc chuyển đổi giữa số mol hợp chất và số mol nguyên tố , các em
cần phải nắm vững để có thể hiểu được các ví dụ tiếp theo!Để lập phương trình bảo toàn số mol
1
nguyên tố ta làm theo các bước sau :
Phương trình bảo toàn nguyên tố dạng tổng quát :
Ví dụ 1:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có các phương trình :
Ví dụ 2: Khi nung 5,8 gam C
4
H
10
với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
2
H
4
,
C
2
H
6
, C
4
H
8
, H
2
và C
4
H
10
dư.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được m gam CO
2
.Tính giá trị của m
Giải
Phân tích bài toán: Ta thấy bài cho hỗn hợp T gồm rất nhiều chất , chính hỗn hợp T làm nhiều em học
sinh bối rối vì số lượng hợp chất trong T quá nhiều .Nếu quan sát tinh ta thấy để tính khối lượng CO
2
ta
chi cần bảo toàn nguyên tố C là xong vì số mol C trong C
4
H
10
ban đầu đã biết .Sơ đồ phản ứng :
n
C4H10
= 5,8 / 58 =0,1 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có :
Ví dụ 3: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,1M . Sau phản ứng thu được 15 gam kết
tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72 B.2,24 C.5,6
D.3,36
Giải
Phân tích bào toán : Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH cho kết tủa chứng tỏ phản ứng có tạo
ra muối axit Ca(HCO
3
)
2
.Ta dễ dàng tính được số mol Ca do đó ta cần bảo toàn nguyên tố Ca và C là
giải ra được đáp án
Sơ đồ phản ứng :
2
=> V
CO2
= 0,25 .22,4 = 5,6 (lít ) => Đáp án C
PHẦN 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
bằng H
2
dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn
hợp kim loại. Khối lượng H
2
O tạo thành là:
A.1,8gam. B. 5,4 gam. C.7,2gam. D. 3,6gam.
Giải
Phân tích bài toán :Ta dùng định luật bảo toàn khối lượng tính được m
O
=> .Sau đó dùng định luật
bảo toàn nguyên tố O là tính được khối lượng H
2
O
Sơ đồ phản ứng :
Bảo toàn khối lượng ta có : m
O(oxit)
= 24 -17,6 = 6,4 (gam) => n
O(oxit)
= 6,4 /16 = 0,4(mol)
Bảo toàn nguyên tố O => n
H2O
= n
O(oxit)
= 0,4 (mol) => m H2O = 0,4 .18 =7,2 (gam) =>Đáp án C
Bài 2: Cho 7,68 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 260 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 7 gam B. 7,5 gam C. 8 gam. D. 9 gam
Giải
Phân tích bài toán :Ta dùng định luật bảo nguyên tố H tính được O ->Fe -> Fe2O3 -> m .
+n
HCl
= 0,26.1=0,26(mol)
+Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án C
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 1 ít oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc nóng,thu được 2,24 lít SO
2
(đktc).phần dung
dich đem cô cạn được 120 gam muối khan.Xác định công thức Fe
x
O
y
.
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Cả A và B đều đúng
Giải
3
Cách 1:Ta đi tính tỉ lệ số mol Fe
2
(SO
4
)
3
: SO
2
=> đặt tỉ lệ vào phản ứng rồi cân bằng sẽ tìm được x và
y => Công thức oxit
Sơ đồ phản ứng :
Fe
x
O
y
+ 10 H
2
SO
4
-> 3Fe
2
(SO
4
)
3
+ 1 SO
2
+ 10 H
2
O
Biết hệ số của Fe
2
(SO
4
)
3
=3 và của SO
2
=1 dễ dàng tìm được hệ số của H
2
SO
4
= H
2
O = 10
Để phương trình được cân bằng thì :
Vậy oxit sắt là Fe
3
O
4
=> Đáp án B
Cách 2: Phân tích bài toán dùng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm số mol Fe và số mol O trong
oxit rồi suy ra tỉ lệ n
Fe
: n
O
=> Công thức oxit
Sơ đồ phản ứng :
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
1mol 0,3 mol 0,1 mol 1mol
Cách 3: áp dụng định luật bảo toàn e + định luật bảo toàn nguyên tố cũng rất hay .
Bài 4: Khử hết m gam Fe
3
O
4
bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít
dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam.
Giải :
4
Phân tích bài toán : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố từ số mol H
2
SO
4
tính được số mol
FeSO
4
=> số mol Fe
3
O
4
=> m
Sơ đồ bài toán :
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu
được thu được 5,96 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl
2M thì phải dùng bao nhiêu lít.
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít.
D. 1 lít
Giải :
Phân tích bài toán : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được O->H ->HCl
Sơ đồ bài toán :
=> Đáp án C
Bài 6:Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
trong dung dịch HNO
3
, thu được khí NO
và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)
2
. Kết tủa tạo thành đem
nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. Khối lượng mỗi chất
trong X là
A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS
2
B. 4,4 gam FeS và
3,6 gam FeS
2
C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS
2
D. 4,6 gam FeS và
3,4 gam FeS
2
Giải :
Phân tích bài toán : Đặt số mol của FeS và FeS
2
lần lượt là x (mol) và y (mol) .Chất rắn Z gồm Fe
2
O
3
và
BaSO
4
.Sau đó bảo toàn nguyên tố Fe ,S ta tính được ta tính được số mol của Fe
2
O
3
và BaSO
4
.Lập 2
phương trình theo khối lượng X và khối lượng Z -> giải hệ ra x và y -> Đáp án
5
Đáp án B
Bài 7:Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O
2
(đktc) thu được
CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so
với không khí nhỏ hơn 7.
A. C
8
H
12
O
5
. B. C
4
H
8
O
2
. C. C
8
H
12
O
3
. D. C
6
H
12
O
6
.
Giải :
Phân tích bài toán : dùng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được CO
2
và H
2
O ->O trong A
-> CT ĐGN -> CTPT
6
=> Đáp án A
Bài 8:Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu được hỗn hợp tối đa
các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao
nhiêu?
A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2
mol.
Giải :
Phân tích bài toán : Bảo toàn khối lượng ta tính được H
2
O -> ete
Trước tiên ta cần biết :
+ Nếu đun nóng n ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc ->ete + H2O .thì số ete tạo ra tối đa bằng =
n(n+1)/2 .Với bài cho 3 ancol => n =3 => số ete tối đa bằng 3.(3+1)/2 =6 ete .
Đáp án D
III. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O
2
ở đktc, thu được
0,3 mol CO
2
và 0,2 mol H
2
O. Giá trị của V là:
A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D.
4,48 lít
Câu 2: Cho 15,6g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g
Na, thu đc 24,5g chất rắn. hai ancol đó là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và
C
3
H
7
OH
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
Câu 3:Trùng hợp 1,68 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70%. khối lượng polime thu đc là
A. 3,15g B. 2,205g C. 4,55g D.
1,85g
Câu 4:Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần dùng 2,24 lít khí CO (đktc). Khối
7
lượng sắt m thu được sau phản ứng là:
A. 18g B. 19g C. 19,5g D.
20g
Câu 5:Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO
3
và Na
2
CO
3
thu đc 11,6g chất rắn và 2,24 lít
(đktc). Hàm lượng % của CaCO
3
trong X là
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D.
62,5%
Câu 6:Đun 122,4 g hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C được 90 gam hỗn hợp gồm 6
ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là
A. 0,3 B. 0,1 C. 0,2 D.
0,4
Câu 7: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với
hidro là 15,5. Giá trị của m là:
A.0,92 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D.
0,46 gam
Câu 8:Hòa tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO
3
thu đc 8,96
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối
khan thu đc là
A. 92,4g B. 117,2g C. 86,4g D.
90,8g
Câu 9: Hỗn hợp rắn A gồm 0,1 mol Fe
2
O
3
và 0,1 mol Fe
3
O
4
. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl
dư được dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào B được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa C, rửa sạch rồi
nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn D. Tính m:
A. 40 gam. B. 39 gam. C. 39,8 gam. D.
35 gam.
Câu 10: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư sau phản ứng thu
được dung dịch A và V lít khí H
2
(đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.
Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị
A. 18 gam B. 20 gam. C. 24 gam. D.
36 gam
Phần 2
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x.
Giải :
Phân tích bài toán :Dễ thấy Fe + HCl -> chỉ có thể tạo ra muối FeCl
2
,nên theo bài cho sau phản ứng
dung dịch chỉ chứa chất tan duy nhất nên chất tan đó phải là FeCl
2
tức là HCl hết và FeCl
3
cũng bị Fe
khử thành FeCl
2
( 2FeCl
3
+ Fe ->3 FeCl
2
).Sau đó ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe
và Cl là tím ra được đáp án .Ta có sơ đồ phản ứng
8
Đáp án B
Tuy nhiên bài trên có thể giải theo phương pháp bảo toàn e cũng rất nhanh như sau :
+Số oxi hóa của Fe tăng 2
+Số oxi hóa của (Fe trong FeCl3) giảm 1
+Số oxi hóa của H
+
trong HCl )giảm 1
Vậy theo bảo toàn e ta có : 2n
Fe
= n
FeCl3
+ n
HCl
<=> 2x = y +z => Đáp án B
Hoặc cách đơn giản nhất là viết phương trình :
Fe + 2FeCl
3
- > 3FeCl
2
y/2 < y
Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
z/2 < z
Từ hai phản ứng trên => tổng số mol Fe = y/2 +z/2 = x <=> 2x = y+z => Đáp án B
Thế nên chúng ta nên hiểu rằng có thể một bài toán hóa học sẽ có nhiều cách giải theo nhiều phương
pháp khác nhau .Có bạn thích cách này có bạn thích cách kia cái này là tùy vào mỗi bạn .Có những
cách giải rất nhanh chỉ mất chưa đến 1 phút ra đáp án , nhưng có cách giải đến 3 phút mới ra nhưng
cách nhanh mất 1 phút chúng ta xem cũng chưa hiểu lắm nhưng cách 3 phút chúng ta rất hiểu thì thầy
khuyên cách em nên theo cách 3 phút .Bỏi lẽ cách 1 phút chúng ta còn lơ mơ thì có thể chúng ta sẽ giải
sai hoặc trong quá trình làm sai lên sai xuống thế thì thời gian thậm chí mất hàng chục phút đấy ! Thế
nên các em thông cảm sau này tất cả các bài ở đây ta chỉ giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố
-bảo toàn khối lượng thôi ta không nhận xét cách nào nhanh hay chậm vì nếu không chúng ta sẽ lan
man sang phương pháp khác .Vấn đề giải nhanh hay chậm thầy sẽ có chuyên đề khác để trao đổi với
các em.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S và axit HNO
3
vừa đủ thu được
dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO . giá trị của a là :
A.0.02 B.0,04 C.0,06 D.0,03
Giải :
Phân tích bài toán : Chìa khóa để giải bài toán là ở câu dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat , nên ta sẽ
áp dụng định luật bảo toàn nguuyên tố cho 3 nguyên tố Fe , Cu , S là sẽ ra đáp án .
Cách 1: Ta có sơ đồ :
FeS
2
+ Cu
2
S > Fe
2
(SO
4
)
3
+ CuSO
4
.Ta hãy cân bằng các nguyên tố
Fe ,Cu ,S cho sơ đồ này ta được sơ đồ :
2FeS
2
+ Cu
2
S > Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2CuSO
4
0,12 mol > 0,06 mol =a
=> Đáp án C
Cách 2: Ta có sơ đồ :
9
=> Đáp án C
Bài 3:Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H
2
SO
4
, thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất và 1,68 lít khí SO
2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S
+6
). Giá trị của m là
A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.
Giải :
Cách 1:
+ n
SO2
= 1,68/22,4 =0,075(mol) . Sơ đồ phản ứng :
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
0,75 mol 0,225 mol 0,075(mol) 0,75 mol
m (g) + 73,5 (g) = 90 (gam) + 4,8 (g) + 13,5 (g)
Bảo toàn khối lượng => m (g) + 73,5 (g) = 90 (gam) + 4,8 (g) + 13,5 (g) => m
=34,8(gam)=> Đáp án B
Cách 2:
=> Đáp án B
Cách 3: Áp dụng công thức tính nhanh về sắt :Dễ tính được n
Fe2(SO4)3
= 0,225(mol) .Áp dụng công thức
tính nhanh
=> Đáp án B
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)
2
và MCO
3
(M là kim loại có hóa trị
10
không đổi) trong 100 gam dung dịch H
2
SO
4
39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. D. Zn. D. Ca.
Giải :
+ Khí là CO
2
=> n
CO2
= 1,12/22,4 =0,05 (mol) => m
CO2
= 0,05.44 =2,2 (gam)
Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án A
Bài 5: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO
3
và NCO
3
được m gam chất rắn Y và 4,48 lít
CO
2
(đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO
2
dẫn toàn bộ CO
2
thu
được qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm Cacl
2
dự thì được 10 gam kết tủa. Hoà tan hoàn toàn Z
trong V lít dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m gam và V lít lần lượt là :
A. 26 và 1,5. B. 21,6 và 1,5. C. 26 và 0,6. D. 21,6 và
0,6.
Giải :
+ n
CO2
= 4,48/22,4 =0,2(mol) và n
CaCO3
= 10/100 =0,1(mol)
Sơ đồ phản ứng :
11
=>Đáp án A
Bài 6 : Cho 180g hỗn hợp 3 muối XCO
3
, YCO
3
và M
2
CO
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít CO
2
(đktc), dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A ta
thu được 20g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì có 11,2 lít khí CO
2
(đktc) bay
ra và chất rắn B
1
. Khối lượng B và B
1
là
A. 167,2g và 145g B. 167,2g và 145,2g C. 145,2g và 167,2g D. 150g và 172,1g
Giải :
+ n
CO2
=4,48/22,4 =0,2(mol) và n
CO2
=11,2/22,4 =0,5(mol). Nung B có khí CO
2
bay ra chứng tỏ B chứa
muối cacbonat còn dư => H
2
SO
4
phải hết .Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án B
12
Bài 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C
2
H
2
và 0,1 mol H
2
đi qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thu
được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa
dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng:
A. 21 gam B. 23gam C. 25gam D. 27gam
Giải :
Phân tích bài toán : Ta áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố C,H sẽ tính được CO
2
và H
2
O
.Theo bảo toàn khối lượng thì khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng chính là tổng khối lượng CO
2
và
H
2
O
+ m
C2H2
= 0,2.26 =5,2(gam) và m
H2
=0,1.2 =0,2(mol)
Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án B
Bài 8: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thu được 0,4 mol CO
2
. Hidro hoá hoàn toàn 2 anđehit
này cần 0,2 mol H
2
thu được 2 rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì thu được số
mol H
2
O là:
A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6mol D. 0,8mol
Giải :
Phân tích bài toán : Dễ thấy khi đốt cháy anđehit no , đơn chức thì ta luôn có n
H2O
= n
CO2
.Vậy => n
H2O
=
n
CO2
= 0,4(mol) .Sau đó chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H là ra đáp án .Sơ đồ phản
ứng
=> Đáp án C
Bài 9:Hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1). Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O
2
, thu được 33,6 lít khí CO
2
( đktc). Công thức của
hai anđehit trong X là:
A. HCHO và CH
3
CHO. B. HCHO và C
2
H
5
CHO.
C. CH
3
CHO và C
3
H
7
CHO. D. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO.
Giải :
Phân tích bài toán : n
CO2
= 33,6/22,4 =1,5(mol) .Dễ thấy khi đốt cháy anđehit no , đơn chức thì ta luôn
có n
H2O
= n
CO2
.Vậy => n
H2O
= n
CO2
= 1,5 (mol) .Gọi công thức phân tử của 2 anđehit no , đơn chức lần
13
lượt là : C
n
H
2n
O(xmol) và C
m
H
2m
O (3x mol) .Ta có sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án B
Bài 10 : Axit cacboxylic X hai chức ;Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M
Y
< M
Z
). Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O
2
(đktc), thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) và
8,1 gam H
2
O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A.15,9%. B. 12,6%. C. 29,9%. D. 29,6%.
Giải :
+ n
O2
= 8,96/22,4 =0,4 (mol) ; n
CO2
=7,84/22,4 =0,35 (mol) ; n
H2O
=8,1/18 =0,45(mol)
+Axit cacboxylic X hai chức nên có công thức tổng quát là C
n
H
m
(COOH)
2
=>Số nguyên tử C trong X
phải từ C
2
trở lên
+Khi đốt cháy bất kì một hợp chất hữu cơ ta luôn có : số nguyên tử C =n
CO2
/ n
hợp chất hữu cơ đen đốt cháy
14
=> Đáp án C
Đây là một câu trong đề khối B năm 2013 .Được đánh giá là 1 câu khó .Nhưng không hiểu đề cho thêm
dữ kiện :có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn
70% do không dùng đến nên phần đề bài thầy đã xóa nó đi .
Rất mong nhận được sự phản hồi của các em học sinh và mong nhận được sự góp
ý của các bạn đồng nghiệp ! Xin trân thành cảm ơn.
PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần dùng 2,24 lít khí CO (đktc). Khối
lượng sắt m thu được sau phản ứng là:
A. 18g B. 19g C. 19,5g D. 20g
Câu 2: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư sau phản ứng thu
được dung dịch A và V lít khí H
2
(đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.
Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị
A. 18 gam B. 20 gam. C. 24 gam. D. 36 gam.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 17,6g CO
2
và 10,8 g
H
2
O. Vậy m có giá trị là:
A. 2g B. 4g C. 6g D 8g
Câu 4: Cho 16g hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
và H
2
qua ống đựng Ni nung nóng được hỗn
hợp Y. Dẫn Y qua bình nước Br
2
dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có khí thoát ra khỏi bình
(hhZ). Đốt cháy hết Z được 0,5 mol CO
2
và 0,8mol H
2
O.Giá trị của m là:
A. 5,4g B. 6,4g C. 7,4g D. 8,4g
Câu 5: Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy thu được 2,24 lít CO
2
(đkt
Phần 2: Hidro hóa rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO
2
(đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít
15
Câu 6 :Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
. Thêm từ từ , khuấy đều 0,8 lít HCl 0,5 M vào
dung dịch X trên thấy có 2,24 lit khí CO
2
thoát ra ở (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ca(OH)
2
vào dung
dịch Y được m gam kết tủa .Tính khối lượng của K
2
CO
3
và m .
A.13,8 gam và 20 gam B.13,8 gam và 40 gam
C.19,32 gam và 20 gam C.19,32 gam và 40 gam
Câu 7: Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư), thu được khíSO
2
(sản phẩm khử
duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO
2
sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol
NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.22,34. B. 12,18. C. 15,32. D. 19,71
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm
H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng
dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A.4,656. B. 4,460. C. 2,790. D. 3,792.
Câu 9 Thủy phân hoàn toàn m
1
gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu
được m
2
gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
) và 15 gam hỗn hợp muối của hai
axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m
2
gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO
2
và 0,4 mol
H
2
O. Giá trị của m
1
là
A.11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không
no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO
2
và m gam H
2
O. Giá trị của m là
A. 5,40 . B. 2,34 . C. 8,40 . D. 2,70.
Định luật bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng (Phần 3)
Trước tiên thầy xin trân thành cẩm ơn các em đã quan tâm tới những bài viết của Thầy .Nếu các em là
người mới tiếp xúc với phương pháp bảo toàn nguyên tố -Bảo toàn khối lượng lần đầu hoặc kiến thức
của các em chưa thật sự vững vàng , vậy để hiểu được phần 2 một cách chọn vẹn nhất các em nên xem
lại phần 1 tại đây , đặc biệt hãy xem kĩ phần cơ sở của phương pháp nhé!
Trong phần 2 này Thầy sẽ không trình bày chi tiết , tỉ mỉ như phần 1 nữa .Nếu chỗ nào các em chưa
hiểu hãy đăng nhập thành viên rồi gửi phản hồi ở cuối bài viết này !
Câu 1: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
tác dụng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X và giá trị của m là:
A. C
2
H
5
COOH và 8,88 gam. B. CH
3
COOCH
3
và6,66 gam.
C. HCOOCH
2
CH
3
và 8,88 gam. D. C
2
H
5
COOH và 6,66 gam.
Giải :
+n
KOH
= 0,7.0.2 =0,14 (mol)
+C
3
H
6
O
2
phản ứng được với KOH (kiềm ) vậy C
3
H
6
O
2
chỉ có thể axit hoặc este .Đặt C
3
H
6
O
2
=
RCOOR' = a(mol) => m
C3H6O2
=74a (gam)
16
=> Đáp án D
Bài 2:Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,5M và NaOH 0,75M
thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 29,55 gam. B. 19,7 gam. C. 9,85 gam. D. 39,4 gam.
Giải :
Phân tích bài toán : Đối với bài này ta dùng bảo toàn nguyên tố C, Na và kết hợp với công thức tính
nhanh là ra
+ n
CO2
=4,48/22,4 =0,2(mol) ; n
Na2CO3
= 0,5.0,2 =0,1(mol) ; n
NaOH
= 0,2.0,75 =0,15(mol)
=> Đáp án C
Bài trên viết phuơng trình giải cũng ra nhưng cần phải nắm được khi cho CO
2
vào dung dịch chứa
Na
2
CO
3
và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
17
Trước tiên : 2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
0,15 mol-> 0,075mol - >0,075(mol)
=> n
CO2 dư
= 0,2 -0,075 =0,125(mol)
CO
2
dư phản ứng tiếp với Na
2
CO
3
CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O → 2NaHCO
3
0,125 mol >0,125
=>Số mol Na
2
CO
3
có trong dung dịch X là : 0,075 +0,1 -0,125 =0,05(mol)
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→ BaCO
3
+ 2NaCl
0,05 mol>0,05 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được: m
BaCO3
= 0,05.197 = 9,85gam
Đáp án C
Bài 3: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC
2
, Al
4
C
3
và Ca vào H
2
O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ
khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình
đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là
A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam
Giải
Phân tích bài toán : Chỉ cần áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có : m
Bình Br2 tăng
= m
Y
- m
Z
là
ra đáp án .
+ n
X
= 3.,36 /22,4 =0,15 (mol) ; M
X
= 10.2 =20 => m
X
= 20.0,15 =3(gam)
+n
Z
= 0,784 /22,4 =0,035(mol) ; M
Z
=4.6,5 =26(gam) => m
Z
= 26.0,035 =0,91( gam)
Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án A
Bài 4:Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư
sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở
nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa tạo
thành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 130 B. 180 C. 150 D. 240
Giải :
18
Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án A ( Bài này có thể giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng > xem chi tiết phương
pháp tăng giảm khối lượng tại đây )
Bài 5:Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng
dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy
hoàn toàn với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở
catot. Giá trị của a là
A. 9,45. B. 5,85. C. 8,25. D. 9,05.
Giải :
+Khí ở anot là Cl
2
=> n
Cl2
= 3,36 /22,4 =0,15(mol) .Gọi công thức của 2 oxit kim loại kiềm và kiếm thổ
là A
2
O và BO.Sơ đồ phản ứng:
=> Đáp án C ( Bài này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng sẽ nhanh hơn )
Bài 6:Nhiệt phân hoàn toàn R(NO
3
)
2
(với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít
hỗn hợp khí X gồm NO
2
và O
2
(đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công
thức của muối R(NO
3
)
2
.
A. Mg(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
. C. Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
Giải :
19
Bài nàu chúng ta rất khó viết phương trình vì chưa biết được là kim loại R có bị thay đổi hóa trị khi
chuyển thành oxit hay không ?Do đó ta áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố , bảo toàn khối
lượng là tốt nhất.
+ n
X
= 5,04 /22,4 =0,225(mol) .Đặt NO
2
= a(mol) , O
2
= b(mol) .Ta có hệ phương trình
=> Đáp án D
Thực ra bài này là đề trắc nghiệm nên ta cũng có thể giải như sau :
Quan sát đáp án thấy các đáp án A,B,C khi nung oxit thsooskim loại trong muối và trong oxit vẫn giữ
nguyên hóa trị không đổi là (II).Nên ta xét riêng 3 đáp án A,B,C .Ta có phương trình : R(NO
3
)
2
- >
RO + 2NO
2
+ 1 /2O
2
Dễ thấy theo phản ứng tỉ lệ số mol NO
2
: O
2
= 2:1/2 =4:1 .Theo bài cho thì tỉ lệ số mol NO
2
: O
2
=0,2 :
0,025 =8:1 => Vô lí => A,B,C sai => D đúng
Xin chú ý thêo có một số bạn có thể bị mắc sai lầm như sau :
R(NO
3
)
2
- > RO + 2NO
2
+ 1/2O
2
0,1(mol) < 0,2 mol
=> RO =8/0,1 =80 => R =80 -16 =64 =>R là Cu .Nếu bạn tính số mol RO theo O
2
sẽ ra số mol khác
Bài 7:Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở phản ứng hoàn toàn với 30ml dung dịch MOH 20%
(d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X.
Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54gam M
2
CO
3
và hỗn hợp gồm CO
2
, H
2
O. Kim loại M và công thức
cấu tạo của este ban đầu là
A.K và CH
3
COOCH
3
. B. K và HCOO-CH
3
.
C. Na và CH
3
COOC
2
H
5
. D. Na và HCOO-C
2
H
5
.
Giải :
+ Ta có m
MOH
= v.d.C% = 30.1,2.20% = 7,2 (gam)
+ Gọi công thức của este đơn chức là RCOOR' .Ta có sơ đồ phản ứng :
20
=> Đáp án C
Bài 8:Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X tác dụng với dung dịchNaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
2
H
4
O
2
và C5H10O2 D. C
4
H
8
O
2
và C
5
H
10
O
2
Giải :
+ n
O2
=3,976/22,4 =0,1775 (mol) => mO2 =0,1775.32 = 5,68(gam) , n
CO2
=6,38/44 =0,145(mol)
Do hỗn hợp X là 2 este no đơn chức, mạch hở (có công thức dạng tổng quát C
n
H
2n
O
2
) nên ta luôn có
n
H2O
=n
CO2
=0,145(mol)
=> m
H2O
=0,145.18 =2,16(gam)
X + NaOH -> 1 muối + 2 ancol đồng đẳng kế tiếp => 2 este ban đầu cũng là đồng đẳng kết tiếp
=> Đáp án A
Bài 9:Cho 77,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng, khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 1,68 lít khí N
2
O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch B
và 2,8 gam kim loại. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B là:
A. 198 gam B. 169,4 gam C. 266,2 gam D. 126 gam
Giải :
21
+ n
N2O
= 1,68/22,4 =0,075(mol) .Do kim loại Fe còn dư nên phản ứng chỉ tạo muối Fe(NO
3)2
và
HNO
3
hết .Sơ đồ phản ứng:
=> Đáp án A
Bài 10:Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon.
Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là
25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước
brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là
A. 17,4. B. 8,7. C. 5,8. D. 11,6
Giải :
22
+ n
Br2
=25,6/180 = 0,16 (mol)
=> Đáp án D
Định luật bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng(phần 4)
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO
3
, sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N
2
O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO
3
đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol
Giải :
+Bài này chúng ta thấy rất rõ là nếu chỉ có 2 sản phẩm khử N
2
O và NO thì số mol HNO
3
bị khử =
2n
N2O
+n
NO
như vậy 30 gam kim loại và 127 gam muối đã cho sẽ để làm gì ? Điều tất nhiên là đối với bài
này ngoài các sản phẩm khử N
2
O và NO còn có NH
4
NO
3
nữa .Sơ đồ phản ứng
23
=> Đáp án D
Chú ý bài này nếu áp dụng công thức tính nhanh về HNO
3
(Xem công thức tính nhanh tại đây ) Ta
có thể bài toán gắn gọn hơn nhiều
+Áp dụng công thức tính nhanh ta có :
Bài 2:Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C
trong phân tử) thu được V lít khí CO
2
ở đktc và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A.m = 4V/5 + 7a/9 B. m = 4V/5 - 7a/9 C. m = 5V/4 +7a/9 D. m = 5V/4 – 7a/9
Giải
Công thức phân tử của anđehit đơn chức , mạch hở ( có 1 liên kết đôi C=C ) là C
n
H
2n-2
O.Dẽ dàng chứng
minh được khi đốt cháy hợp chất có công thức dạng tổng quát C
n
H
2n-2
Ox ta luôn có công thức .Số mol
24
C
n
H
2n-2
O
x
= n
CO2
-n
H2O
Vậy ta có : Số mol C
n
H
2n-2
O = n
CO2
-n
H2O
= (V/22,4 - a/18 ) (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố O => n
O trong anđehit
= (V/22,4 - a/18 ) (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m
anđehit
= m
C
+m
H
+ m
O
<=> m = 12.V/22,4 +2.a/18 + 16.(V/22,4 - a/18 )
<=> m =5V/4 -7a/9 => Đáp án D
Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđêhit cần 17,6 gam O
2
thu được 10,08 lít
CO
2
(đktc) và 8,1 gam H
2
O. Mặt khác cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được
khối lượng kết tủa bạc là
A. 108 gam B. 86,4 gam C. 54 gam D. 27 gam
Giải
+ n
CO2
= 10,08 /22,4 =0,45 (mol) ; n
H2O
=8,1/18 =0,45 (mol) , n
O2
=0,55(mol)
+ Do n
CO2
= n
H2O
=> 2 anđehit đã cho là 2 anđehit no , đơn chức , mạch hở có công thức tổng quát
C
n
H
2n
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có : n
X
+2n
O2
= 2n
CO2
+ n
H2O
=> n
X
=(2.0,45+0,45 -2.0,55)
=0,25(mol)
=> Số nguyên tử C trung bình của 2 anđehit = n
CO2
/n
X
= 0,45 / 0,25 =1,8 => Phải có 1 anđehit có C
<1,8 vậy đó chỉ có thể là C
1
=> anđehit nhỏ là HCHO , anđehit còn lại có dạng RCHO
Do ta không thể xác định được chính xác số mol của mỗi anđehit nên ta dùng phương pháp làm
trội để tìm khoảng xác định của kết tủa bạc .
+Nếu hỗn hợp X chỉ có HCHO = 0,25 mol => n
Ag
=4n
HCHO
=4.0,25 =1 mol => m
Ag
= 1.108 =108 gam
+Nếu hỗn hợp X chỉ có RCHO = 0,25 mol => n
Ag
=2n
RCHO
=2.0,25 =0,5 mol => m
Ag
= 0,5.108 =54 gam
Vậy => 54 < m
Ag
< 108 => Đáp án B
Bài 4:Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x
O
y
và Cu bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6
gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 13,11%. B. 39,34%. C. 26,23%. D. 65,57%.
Giải :
Ở bài này ta vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn nguyên tố sẽ tính được số mol H
2
SO
4
, sau
đó sử bảo toàn nguyên tố S sẽ tính được S trong muối => Lập hệ pt rồi giải
+ nSO2 = 0,504/22,4 =0,0225(mol)
Sơ đồ phản ứng
25