Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty đồ gỗ – nội thất vạn lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.38 KB, 42 trang )

B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .
I. Tổng quan về thị trường xuất khẩu hàng hoá
1.Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân .
2.Thị trường xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp .
II. Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
1.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ.
2.Vai trò hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân.
3.Tình hình cung, cầu của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới .
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường
1.Các yếu tố khách quan
2.Các yếu tố chủ quan
IV. Một số mô hình marketing áp dụng cho việc nghiên cứu các biện pháp phát triển
thị trường xuất khẩu.
1. Phân đoạn thị trường quốc tế
2. Lựa chọn và tiếp cận thị trường
CHƯƠNG II :
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.
I. Khái quát chung về Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi.
1.Quá trình phát triển của Công ty Vạn Lợi.
2.Chức năng của công ty.
3. Bộ máy quản lý của công ty.
4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
II.Đánh giá.
1. Những thành tựu đã đạt được.
2. Những tồn tại.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 1
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
CHƯƠNG III:


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.
I. Quan điểm phát triển thị trường xuất khẩu.
1. Sự cần thiết phải phát triển thị trường cho công ty.
2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu.
II. Dự báo nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới.
1. Thị trường Mỹ.
2. Thị trường EU
3. Thị trường Nhật
4. Thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc.
III. Phân tích mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty
Vạn Lợi.
IV. Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thu công mỹ nghệ ở công ty
Vạn Lợi.
1. Nghiên cứu, tìm kiếm thị trường và xây dựng chính sách phát triển thị trường
2. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng.
3. Đào tạo cán bộ nâng cao năng lực về nghiệp vụ.
4. Một số kiến nghị với nhà nước về khuyến khích xuất khẩu thủ công mỹ

KẾT LUẬN:
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 2
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
LỜI NÓI ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn trương. Hiện nay hội
nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời
cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả
nhất lợi thế cho quốc gia mình. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất
nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khó kiểm
soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác
nhau về văn hoá tiêu dùng, tuôn thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia

khác. Nhưng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho
việc mở rộng hoạt động kinh doanh.
Thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng mang tính truyền thống, đậm nét văn hoá dân tộc,
ngoài việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, còn mang tính chất phục vụ
cho đời sống tinh thần của người tiêu dùng. Nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ tăng
dần theo sự tiến bộ trong văn hoá tiêu dùng của loài người, cùng với sự giao lưu kinh tế, văn
hoá giữa các quốc gia trên thế giới. Mặc dù, hàng thủ cộng mỹ nghệ không được nhà nước ta
chú ý nhiều cho đầu tư phát triển thành mặt hàng mũi nhọn như gạo, thuỷ sản, dầu mỏ, than
đá, dệt may, giày dép, nhưng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng năm, đã đem lại cho
nước ta một lượng ngoại tệ không nhỏ, góp phần vào bảo tồn và phát triển văn hoá của dân
tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm
nghèo, đẩy lùi các mặt tiêu cực của xã hội hiện đại .
Xuất phát từ vai trò của thị trường xuất khẩu với các doanh nghiệp kinh doanh XNK,
tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công
ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi nói riêng và lợi ích của việc đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ
nghệ, được sự hướng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Tường Anh – Giảng viên Trường Đại Học
Ngoại Thương Hà nội, tôi xin chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển thị trường xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Đồ gỗ – Nội thất Vạn Lợi”.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 3
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Trên cơ sở những kiến thức đã được nghiên cứu tại nhà trường, cơ quan thực tập và
những hiểu biết từ xã hội của mình, bài báo cáo thực tập của tôi bao gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Chương II: Nghiên cứu thực trạng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .
Chương III: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Do còn nhiều hạn chế trong nhận thức và thời gian nên bài báo cáo thực tập của tôi
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được bạn đọc đóng góp ý kiến và phê bình
để bài viết được hoàn thiện hơn, gần gũi với thực tế hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh XNK của công ty Đồ gỗ – Nội
thất Vạn Lợi, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Tường Anh đã tận tình quan tâm hướng dẫn, giúp

đỡ tôi hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 4
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .
I. Tổng quan về thị trường xuất khẩu hàng hoá.
1.Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân .
Thứ nhất: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật
tư và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể có từ các nguồn: Liên doanh đầu tư
nước ngoài với nước ta, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ xuất khẩu
lao động. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định
quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Từ năm 1995 trở lại đây bình quân nguồn thu ngoại tệ
từ xuất khẩu đã đáp ứng được trên 90% ngoại tệ cho nhập khẩu.
Thứ hai: Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại:
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, xuất phát từ nhu cầu của thị
trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà các nước khác cần.
Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba: Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho
sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kĩ thuật
nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở
tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện
đại hoá nền kinh tế nước ta.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất
cho phù hợp với nhu cầu thị trường và còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn
thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm.
Thứ tư: Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân: Sản xuất
hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu
dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân và là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối

Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 5
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta: Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho
nền kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất
khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó có vai trò làm nền tảng cho
các hoạt động khác phát triển.
Như vậy, theo phân tích ở trên, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
2.Thị trường xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp .
2.1 Thị trường xuất khẩu:
a, Khái niệm
Thị trường là một phạm trù không thể thiếu của nền kinh tế hàng hoá. “ Thị trường là
một quá trình mà trong đó người bán và người mua tác động qua lại với nhau để xác định giá
cả và sản lượng”. Là một doanh nghiệp phải cần có đủ các yếu tố sau để hòa nhập vào với thị
trường:
-Thứ nhất : Phải có khách hàng (người mua hàng ) và không nhất thiết phải gắn với địa
điểm nhất định .
-Thứ hai : Khách hàng phải có nhu cầu chưa thoả mãn .
-Thứ ba: Khách hàng phải có khả năng thanh toán cho việc mua hàng.
b, Phân loại thị trường:
Để xác định được những nhóm khách hàng một cách tương đối trong thị trường xuất
khẩu chúng ta cần phải phân loại thị trường xuất khẩu thành những thị trường nhỏ, cụ thể
hơn, để từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những phương thức kinh doanh phù hợp. Có rất
nhiều tiêu chí giúp ta có thể phân loại được thị trường xuất khẩu như:
*Thị trường xuất khẩu trực tiếp và thị trường xuất khẩu gián tiếp.
*Thị trường xuất khẩu truyền thống và thị trường xuất khẩu mới.
*Thị trường xuất khẩu hàng gia công và thị trường xuất khẩu hàng tự doanh.
*Thị trường xuất khẩu hạn ngạch và thị trường phi hạn ngạch.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 6
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN

*Thị trường xuất khẩu chính (thị trường trọng điểm) và thị trường xuất khẩu phụ.
*Thị trường xuất khẩu theo địa lý theo khu vực hoặc vùng lãnh thổ.
c, Các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu
Giống như thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bao gồm các
yếu tố cung, cầu và giá cả. Tuy nhiên, chúng biến động rất phức tạp do quy mô thị trường
quá rộng lớn và chịu tác động của rất nhiều các yếu tố khác nhau. Do vậy, là một doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chúng ta cần phải nắm được đặc điểm của nó khi ra quyết
định kinh doanh.
* Cung – Cầu.
Cung của thị trường thế giới về một mặt hàng nào đó bao gồm các nhà cung ứng nội địa
và tất cả các nhà cung ứng nước ngoài khác (nhà xuất khẩu). Số lượng các nhà cung ứng
thường rất lớn với hầu hết các mặt hàng, do vậy, độc quyền cung ứng hầu như không xảy ra
trên thị trường toàn cầu. Hiện nay, các nhà cung ứng của Việt Nam hầu hết là các doanh
nghiệp mới kinh doanh xuất nhập khẩu, các sản phẩm Việt Nam chưa có uy tín trên thị
trường quốc tế nên chịu sức ép rất lớn từ các nhà cung ứng khác, đặc biệt là Trung Quốc và
Đông Nam Á, vì hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt nam đều trùng với các nước này,
điều kiện cạnh tranh cũng tương tự nhau thậm trí còn yếu hơn. Vì vậy, phải nâng cao sức
cạnh tranh cho các nhà xuất khẩu Việt nam là yêu cầu hàng đầu khị hội nhập kinh tế với khu
vực và thế giới.
Cầu về một loại hàng hoá trên thị trường xuất khẩu thường rất lớn. Phần lớn người nhập
khẩu là những nhà sản xuất hoặc kinh doanh thương mại, nhà tiêu thụ trung gian, nên khối
lượng mua lớn. Nhu cầu về sản phẩm trên các thị trường xuất khẩu nhiều khi rất khác nhau
do mỗi quốc gia, mỗi khu vực có các yếu tố văn hoá, xã hội, tập quán tiêu dùng, có trình độ
phát triển khác nhau.
* Giá cả:
Với nước đang phát triển như Việt Nam năng lực sản xuất còn yếu kém, sản phẩm chứa
nhiều yếu tố tài nguyên và lao động nên sức cạnh tranh của hàng hoá chủ yếu bằng giá cả.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 7
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Nhưng trên thực tế vì Việt nam là một nước nhỏ nên khi tham gia vào thị trường quốc tế là

phải chấp nhận giá bán sản phẩm với giá được hình thành từ trước.
2.2. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với Doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm trong quá trình kinh doanh.
Đó là môi trường của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cũng là mục
tiêu mà doanh nghiệp mong muốn xâm nhập và chiếm giữ càng nhiều càng tốt. Do đó nó
cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Đối với các Doanh nghiệp trong kinh doanh mục tiêu hàng đầu của họ là lợi nhuận. Lợi
nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Để đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp
buộc phải thực hiện tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà thị trường là yếu tố then chốt. Số lượng
sản phẩm tiêu thụ càng nhiều, khả năng phát triển của doanh nghiệp càng cao. Do vậy, đối
với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hoá thì tìm cách thâm nhập và mở rộng thị
trường xuất khẩu là điều tiên quyết đến thành công của doanh nghiệp. Nhìn vào thị trường
xuất khẩu của doanh nghiệp, ta có thể thấy tình hình phát triển, mức độ tham gia thị trường
quốc tế của doanh nghiệp cũng như quy mô sản xuất, kinh doanh và dự đoán được khả năng
phát triển trong thời gian tới.
Thị trường xuất khẩu là nơi kiểm tra, đánh giá các chương trình kế hoạch, quyết định
kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua tình hình tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh và
vị trí của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ đánh giá được mức thành
công của các quyết định kế hoạch kinh doanh, từ đó tìm ra những nguyên nhân cho những
thất bại để khắc phục cho những quyết định kế hoạch của năm sau.
II. Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
1.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ.
Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống được
truyền từ đời này sang đời khác. Chúng được tạo ra nhờ sự khéo léo của các thợ thủ công,
sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng không đồng đều, khó tiêu chuẩn
hoá. Tuy nhiên, các sản phẩm này thường rất tinh xảo và độc đáo.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 8
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Hàng thủ công mỹ nghệ thường chứa đựng các yếu tố văn hoá một cách đậm nét vì
chúng là những sản phẩm truyền thống của dân tộc. Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá

riêng và có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắc thái sản phẩm. Chính điều này đã tạo nên sự
độc đáo, khác biệt giữa các sản phẩm dù có cùng chất liệu ở các quốc gia khác nhau.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều thể hiện mảng đời sống hiện thực, văn hoá tinh
thần với sắc màu đa dạng hoà quyện, mang tính nghệ thuật đặc sắc. Do đó, chúng không chỉ
là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những sản
phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.
Ở Việt Nam, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đã xuất hiện từ rất lâu, có nhiều làng nghề
nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo mang tính rất riêng của Việt Nam. Hơn nữa nguyên
liệu cho sản xuất mặt hàng này của Việt Nam có rất nhiều và rẻ. Cùng với sự mở rộng quan
hệ giao lưu văn hoá, kinh tế giữa các nước trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã
có mặt trên thị trường nhiều nước châu Âu, Đông Á, Mỹ và Nam Mỹ. và dần dần đã khẳng
định được chỗ đứng của mình trên thị trường quốc tế.
2.Vai trò hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ
không nhỏ. Trong vòng gần chuc năm qua tình hình xuất khẩu hang thủ công mỹ nghệ của
Việt nam tương đối ổn định với mức tăng trưởng xấp xỉ 20 – 25%.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Năm Gía trị kim ngạch XK
( triệu USD)
Tỷ lệ tăng
trưởng
(%)
So với tổng kim
ngạch XK cả nước
(%)
1999 121,343 … 1.46
2000 236,856 40.43 1.64
2001 235,225 -6.7 1.57
2000 330,994 40.71 1.98
2003 361,495 9.3 1.8

2004 416,423 15.2 1.7
2005 512,192 22.9 1.68
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 9
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Nguồn: Báo cáo thống kê hàng hóa xuất khẩu hàng năm của Bộ Thương mại.
Đặc biệt đây là một trong mười mặt hàng xuất khẩu đem lại cho đất nước nhiều ngoại tệ
nhất trên cả hạt tiêu và hạt điều. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đem lại một lượng lớn
công ăn việc làm, giải quyết tình trạng dư thừa lao động nhất là lao động nông nhàn ở nông
thôn giúp nông dân có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn xã hội.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần đẩy mạnh mở rộng quan hệ giao lưu văn hoá
giữa Việt nam và thế giới. Đồng thời nó giải quyết đầu ra cho sản phẩm khôi phục các ngành
nghề truyền thống đã xuất hiện rất lâu ở nước ta. Đây là phương pháp thiết thực để bảo tồn và
phát triển những di sản văn hoá của dân tộc ta trước mặt trái của cơ chế thị trường.
Như vậy, phát triển thị trường đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ
đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho bản thân các doanh nghiệp cho người lao động mà còn
có ý nghĩa chính trị, văn hoá xã hội to lớn. Vì vậy, đề ra các biện pháp phù hợp để khai thác
khả năng của mặt hàng này là rất cần thiết trong thời kỳ này.
3.Tình hình thị trường của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới .
* Tình hình cung
Hàng năm kim ngạch trao đổi hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới ước tính hàng trăm tỉ
USD. Điều này chứng tỏ thị trường quốc tế đang ngày càng trở nên nhộn nhịp hơn trong mua
bán hàng thủ công mỹ nghệ . Các nước cung cấp mặt hàng hầu như tập trung ở Châu Á như:
Trung Quốc, Indonesia , Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Philippin
Theo thống kê trên của Bộ thương mại thì thị trường hàng thủ công mỹ nghệ không có
nước nào độc quyền cung cấp mặt hàng này, nghĩa là không có nước nào thao túng được số
lượng cũng như giá cả hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới, mỗi nước chiếm được một phần
nhỏ của thị trường nên những năm tới chắc chắn xảy ra cạnh tranh gay gắt các nước cố gắng
giành giật thị trường của nhau. Thực tế những năm qua cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của
mỗi nước tăng đều đặn qua các năm, không có sự đột biến lớn nào xảy ra, điều đó chứng tỏ
cung về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới là rất ổn định.

Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 10
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Việt Nam là một nước xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra thị trường thế giới. Tuy
nhiên kim ngạch xuất khẩu còn quá nhỏ bé so với các nước khác. Nhà nước ta đã có nhiều
khuyến khích , ưu đãi phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này nhưng chưa đạt hiệu quả
cao. So với các nước trong khu vực tiềm năng của nước ta về mặt hàng này không phải nhỏ
nên cần phải áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này hơn
nữa.
* Tình hình cầu:
Có thể coi hàng thủ công mỹ nghệ đã trở nên quen thuộc, thông dụng trên khắp thế giới
và đang trở thành mốt. Chính vì thế, nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ tăng lên nhanh chóng.
Ngoài mức tăng về số lượng , nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ còn đa dạng về mẫu mã,
kiểu dáng, chất liệu các sản phẩm kiểu cách đơn điệu, vẫn để ở dạng thô hiện nay không
được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng đang dần mất thị trường cho các sản phẩm mới lạ
hơn.
Trong số hơn 100 nước tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta hiện nay thị trường
chủ yếu tập trung vào 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn.
Bảng 2: Thị trường XK chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam.
Đơn vị: 1.000 USD
Năm
Nước
2001 2002 2003 2004 2005
Nhật 35.327 25.159 43.176 48.162 48.860
Đức 25.399 26.742 28.783 39.940 45.246
Đài Loan 15.413 16.776 18.275 15.228 15.272
Pháp 28.758 33.305 49.962 49.215 59.487
Mỹ 13.091 19.222 33.830 43.609 53.245
Anh 17.643 18.068 19.986 22.638 23.133
Hà Lan 15.111 12.015 15.078 15.884 16.571
Hàn Quốc 11.198 12.035 11.638 9.969 18.739

Italia 2.894 4.448 6.746 8.677 10.306
Australia 4.385 6.771 12.470 19.344 24.153
Nguồn: Báo cáo tình hình XK một số mặt hàng chủ yếu theo thị trường hàng năm của Bộ Thương
mại
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 11
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Từ một số phân tích trên đã cho ta thấy, thị hiếu người tiêu dùng nói chung đang chuyển
biến theo hướng có lợi cho các nước xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ , cầu ngày một tăng.
Điều này đồng nghĩa với việc thị trường xuất khẩu được mở rộng cơ hội tìm kiếm thị trường
cho các doanh nghiệp được mở rộng hơn.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường.
1.Các yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như khách hàng, các đối
thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị, các doanh nghiệp không thể điều khiển chúng theo ý
muốn của mình mà chỉ có thể cố gắng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động
của chúng. Nếu doanh nghiệp không thích ứng với môi trường này thì không những không
phát triển được thị trường, nâng cao được vị thế của mình mà còn có thể bị mất thị phần hiện
tại hoặc bị đào thải khỏi thị trường. Vì vậy, tìm hiểu môi trường kinh doanh là không thể
thiếu khi nghiên cứu thị trường .
*Các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội:
Bất kì doanh nghiệp nào khi thâm nhập vào thị trường nào đó đều phải chú ý nghiên cứu
yếu tố văn hoá xã hội, từ đó mới đưa ra các quyết địnhvề sản phẩm cho phù hợp với tiêu
dùng của khách hàng. Yếu tố văn hoá cần quan tâm đầu tiên đó là văn hoá về tiêu dùng của
khách hàng vì đây là yếu tố quyết định đến việc mua hàng và lợi ích khi tiêu dùng hàng hoá
của khách hàng. Sau khi nghiên cứu văn hoá tiêu dùng sẽ gợi ý cho doanh nghiệp nên kinh
doanh mặt hàng gì, ở thị trường nào. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng không thể qua quy mô
dân số của thị trường, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu nhập của dân cư, tất cả
các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân thị trường thành nhiều đoạn và chọn ra những
đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận.
*Đối thủ cạnh tranh:

Khi cung ứng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trường thế giới, doanh nghiệp phải
cạnh tranh với nhiều đối thủ đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà, các
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 12
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác và các doanh nghiệp cùng xuất khẩu mặt hàng đó ở
nước xuất khẩu. Đối với các sản phẩm của các nước mà không có khác biệt nhiều so với sản
phẩm của Việt Nam như Trung Quốc, các nước Đông Nam á và chính các doanh nghiệp
Việt Nam. Sự cạnh tranh lúc này sẽ trở nên gay gắt hơn, các doanh nghiệp thường phải sử
dụng biện pháp cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng, dịch vụ uy tín tuỳ theo số lượng đối thủ
trên thị trường mà người ta xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh. Vì vậy doanh nghiệp
cần xác định trạng thái cạnh tranh, vị thế của mình và đối thủ để từ đó đưa ra quyết định tính
chất , mức độ đa dạng, giá cả, số lượng sản phẩm sẽ cung ứng.
* Môi trường chính trị, luật pháp :
Yếu tố chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Môi
trường chính trị trong nước cũng như ở nước nhập khẩu ổn định là điều kiện hết sức thuận lợi
để cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, yếu tố luật pháp cũng
như các quy định của chính phủ buộc phải tuân theo nên chúng chi phối nhiều tới khả năng
mở rộng thị trường của doanh nghiệp
* Môi trường kinh tế :
Các yếu tố tốc độ phát triển kinh tế, tình hình lạm phát, sự ổn định tỷ giá, hệ thống thuế
thuộc môi trường kinh tế là các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nền kinh tế của quốc gia đó tăng trưởng hay giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống nhân dân qua thu nhập và cách phân bổ thu nhập, qua đó tác động tới khả năng mở rộng
hay thu hẹp quy mô thị trường của doanh nghiệp.
Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng khả năng xuất khẩu, tăng thị phần của doanh
nghiệp như yếu tố khoa học công nghệ, môi trường sinh thái, vị trí địa lý
2.Các yếu tố chủ quan:
Là các yếu tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở
một mức độ nào đó như : yếu tố tài chính, con người, trình độ khoa học kỹ thuật, tài sản vô
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 13

B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
hình của doanh nghiệp, Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, khả năng phát triển thị trường
các doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:
* Chính sách và định hướng của ban lãnh đạo :
Hàng thủ công mỹ nghệ được doanh nghiệp chú ý phát triển hay không và phát triển ở
thị trường nào trước hết phụ thuộc vào mục tiêu của ban lãnh đạo và sự kiên định theo đuổi
mục tiêu đó. Những ban lãnh đạo có tính tiên phong, ưa đổi mới, sẵn sàng chấp nhận mạo
hiểm thường sẵn sàng chinh phục những thị trường mới dù thị trường đó có những khó khăn
và rủi ro cao. Trong khi đó, những người không ưa mạo hiểm, hay bảo thủ thì thường kinh
doanh trên những thị trường quen thuộc, đã hiểu biết rõ hoặc những cơ hội chắc chắn dù cho
lợi nhuận thấp.
*Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp :
Là yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn
mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối quản lý có hiệu quả
các nguồn vốn. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp thường được xem xét qua các chỉ tiêu
như số vốn sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư từ lợi nhuận, khả năng chi trả nợ của doanh
nghiệp. Thông thường, doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh mẽ về tài chính thì việc
tiến hành các hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
*Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp :
Sản phẩm là đối tượng được trực tiếp tiêu dùng, được đánh giá về chất lượng mẫu mã
nên nó chính là nhân tố quyết định khiến người tiêu dùng mua sản phẩm. Để mở rộng được
thị trường, các sản phẩm của doanh nghiệp trước hết phải có chất lượng kiểu dáng phù hợp
với thị hiếu nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp không thể tiêu thụ được các sản phẩm thủ
công nếu như chúng không được cải tiến theo sự biến đổi của nhu cầu, không có khả năng
cạnh tranh với các đối thủ bằng chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm. Đối với những sản
phẩm tương tự nhau sẽ phải cạnh tranh bằng giá cả , giá càng thấp mà chất lượng không đổi
sẽ càng có nhiều khách hàng hơn.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 14
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
*Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá.

Với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, nguồn
hàng cho xuất khẩu chủ yếu là thu mua từ các chân hàng : các hợp tác xã, các làng nghề,
doanh nghiệp sản xuất. Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hưởng đến đầu vào
của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng
như ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức tốt nguồn hàng đầu vào sẽ giúp doanh
nghiệp ổn định được chất lượng, giá cả sản phẩm, đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.
*Con người và tiềm lực vô hình của doanh nghiệp .
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp
nói chung và công tác phát triển thị trường nói riêng. Bởi vì, chính con người thu thập các
thông tin đầu vào để hoạch định mục tiêu, lựa chọn và thực hiện các chiến lược thị trường
của doanh nghiệp. Bên cạnh yếu tố con người, tiềm lực vô hình cũng có ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng bán hàng của doanh nghiệp, đó là những ấn tượng tốt trong khách hàng về hình
ảnh, uy tín nhãn mác, lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp và vị thế của doanh
nghiệp trên thị trường.
Ngoài ra còn có thể kể đến một số yếu tố khác như trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ
quản lý, cũng tác động đến việc phát triển thị trường của doanh nghiệp.
IV. Một số mô hình marketing áp dụng cho việc nghiên cứu các biện pháp phát triển thị
trường xuất khẩu.
1. Phân đoạn thị trường quốc tế
Các thị trường được giao thoa của ba vấn đề phát triển: Kinh tế, văn hoá và các nỗ lực
marketing của các doanh nghiệp. Các công ty thương mại toàn cầu luôn hướng tới đáp ứng
khách hàng có hành vi mua hàng “quốc tế” bằng những sản phẩm mới. Sự phát triển của
doanh nghiệp là từ sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng thị trường và xác định đúng phân đoạn
thị trường mà doanh nghiệp đã chọn. Thị trường thế giới thay đổi rất nhanh chóng và phân
đoạn thị trường được xác định theo các kiểu tiêu dùng tương tự nhau ở các nước khác nhau.
Một phân đoạn thị trường bao giờ cũng có 4 yếu tố:
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 15
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
- Phân đoạn thị trường đó có thể xác định được
- Phân đoạn thị trường đó có thể thực hiện được

- Tính đồng nhất trong mỗi phân đoạn nhiều hơn tính đồng nhất của cả thị trường tổng
thể
- Phân đoạn thị trường đủ rộng để mang lại lợi nhuận
Phân đoạn thị trường toàn cầu xác định các nhóm khách hàng có các nhu cầu tương tự
nhau. Họ có thể từ các nước khác nhau, có trình độ khác nhau, tiếng nói khác nhau nhưng
phần đông họ có nhu cầu tương tự nhau về một loại sản phẩm nào đó. Khách hàng của một
phân đoạn thị trường toàn cầu có những đặc điểm giống nhau mà chính sự giống nhau đó làm
cho những khách hàng của nhóm đó ở các nước khác nhau có tính đồng nhất tương đối.
2. Lựa chọn và tiếp cận thị trường:
Sau khi phân thị trường quốc tế thành những nhóm khách hàng có nhu cầu tương đối
đồng nhất, doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn cho mình những đoạn thị trường phù hợp
nhất. Để thực hiện được điều này, doanh nghiệp nên lựa chọn thị trường cho các tiêu chuẩn
sau:
Tiêu chuẩn chung:
- Về chính trị: Nghiên cứu cả những bất trắc chính trị và sự ổn định của chính thể.
- Về địa lý: Khoảng cách, khí hậu, tháp tuổi, sự phân bố dân cư trên lãnh thổ.
- Về kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước GDP, GDP trên đầu người, tốc độ tăng trưởng
kinh tế, những thoả thuận hay hiệp định đã ký.
- Về kỹ thuật: những khu vực phát triển và triển vọng phát triển
-Biện pháp bảo hộ mậu dịch: thuế quan, các giấy phép và hạn ngạch, các định mức,
những độc quyền
- Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, diễn biễn của tỷ giá hối đoái
- Phần của sản xuất nội địa.
- Sự hiện diện trên thị trường của hàng hoá Việt Nam
-Sự cạnh tranh quốc tế trên thị trường.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 16
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Tuỳ từng mặt hàng, từng doanh nghiệp mà mức quan trọng của các tiêu chuẩn này khác
nhau.
Sau khi đã lựa chọn được thị trường mục tiêu, doanh nghiệp sẽ tiến hành lập kế hoạch

chiến lược marketing để thâm nhập thị trường. Tuỳ theo tình hình thị trường, người sản xuất
phải xem xét có nên tiếp tục sản xuất sản phẩm mà mình đang kinh doanh hay không mà phải
thay thế bằng sản phẩm khác. Việc tạo uy tín cho sản phẩm cũng là một vấn đề cần thiết
trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp , trong đó nhãn hiệu hàng hoá và biểu tượng của
công ty giữ một vai trò quan trọng nhất.
Doanh nghiệp có thể kiểm soát được những chi phí sản xuất, chi phí cho các hoạt động
marketing tuỳ theo vị trí của mình trên thị trường mà công ty có thể xác định mức giá thích
hợp và thiết lập các kênh phân phối để đưa hàng hoá từ tay người sản xuất đến tay người tiêu
dùng. Hàng hoá có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng hay bán qua trung gian. Việc tận
dụng các kênh trung gian trong nhiều trường hợp là rất có hiệu quả nhất là phạm vi tiêu dùng
hàng hoá của doanh nghiệp là rất lớn, hay trong trường hợp doanh nghiệp muốn thiết lập
kênh phân phối mới cho các khu vực thị trường mới.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 17
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
CHƯƠNG II :
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.
I. Khái quát chung về Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi.
1.Quá trình phát triển của Công ty Vạn Lợi.
Công ty Đồ gỗ – nội thất Van Lợi được chính thức thành lập ngày 5-3-1998 với tên giao
dịch Van Loi Funiture and Decoration Company Ltd. (viết tắt là V Co., Ltd) Trụ sở tại 87
Hàng Gai – Hà Nội. Số đăng kí kinh doanh : 0102020915, Mã số thuế: 0101686755, số vốn
đăng kí điều lệ là 3 tỷ đồng, trong đó vốn cố định : 200.000.000 đồng, vốn lưu động:
2.800.000.000 đồng.
Trong giai đoạn đầu mới thành lập, Công ty Vạn Lợi chưa đi vào hoạt động xuất nhập
khẩu mà chỉ dừng lại với mục tiêu kinh doanh trong nước. Khách hàng chủ yếu là những
khách nước ngoài đang sống, làm việc và du lịch tại Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình
hoạt động với đường lối sáng suốt và mới mẻ trong kinh doanh, vào tháng 01 năm 2000 Ban
Giám đốc đã quyết định thành lập phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu với đội ngũ cán bộ trẻ
nhưng giầu kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc. Mục tiêu của phòng Kinh doanh xuất
nhập khẩu là góp phần đưa sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ra thị trường

Quốc tế cũng như đưa thương hiệu Vạn Lợi ngày càng lớn mạnh.
Trải qua 7 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã thiết lập được một mạng lưới kinh
doanh trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay công ty đã có hệ thống 10 cửa hàng
bán và giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội - Đà Nẵng – Hồ Chí Minh và có quan hệ hợp tác với
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 18
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
các tổ chức, các công ty ở trên 10 quốc gia trên thế giới. Không chỉ mở rộng quan hệ đối tác,
Công ty còn tiến hành pháp triển nhiều hình thức giao dịch kinh doanh cũng như mở rộng
nhiều mặt hàng kinh doanh để tận dụng được các cơ hội thuận lợi mà thị trường đem lại. Với
một nguồn nhân lực năng động có trình độ, kết hợp với những kinh nghiệm tích luỹ được
trong thời gian qua, công ty hoàn toàn có thể phát triển hơn nữa trong lĩnh vực kinh doanh
hàng thủ công mỹ nghệ này.
2.Chức năng của công ty
Là một doanh nghiệp tư nhân, Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi là một pháp nhân,
hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế của một doanh nghiệp độc lập, có tài khoản tại ngân
hàng và có con dấu riêng. Vì vậy, Công ty có nhiện vụ và quyền hạn sau:
* Nhiệm vụ :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy
chế hiện hành.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế xâm nhập thị trường mới đồng
thời mở rộng mặt hàng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam phát triển
mạnh mẽ hơn nữa.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước, thực hiện nghiêm chỉnh các
hoạt động và các văn bản pháp lý có liên quan.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự chủ về tài chính.
* Quyền hạn:
- Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi có quyền tự chủ trong đàm phán giao dịch, ký kết và
thực hiện trực tiếp các hợp đồng ngoại thương, hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng liên
doanh, liên kết, uỷ thác, gia công với trong và ngoài nước.
- Công ty được vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong và ngoài nước, được liên doanh, liên kết

với các đơn vị trong và ngoài nước để mở rộng, đa rạng hoá các loại hình kinh doanh theo
quy định và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
- Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo hàng hoá trong và ngoài nước.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 19
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
- Công ty có thể lập đại diện, chi nhánh, các cơ sở sản xuất ở trong và ngoài nước.
Có thể cử cán bộ của công ty đi công tác ngắn hạn, dài hạn ở nước ngoài để giao dịch đàm
phán ký kết về các vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của công ty theo quy định hiện hành của
Nhà nước.
3. Bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy tổ chức của Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi được tổ chức theo kiểu trực
tuyến tức là Ban giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban, chi nhánh. Kiểu tổ chức này đã
tăng cường sự trao đổi thông tin giữa Ban giám đốc và các phòng ban, tạo nên một sự đoàn
kết, thống nhất trong tập thể Công ty, tinh giảm bộ máy hoạt động là lý do dẫn đến thành
công của Vạn Lợi.
Sơ đồ tổ chức công ty Vạn Lợi.
Ban Giám đốc: Tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ
trưởng và chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản
lý nhà nước. Giám đốc quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức, nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn và mối
quan hệ của các đơn vị trực thuộc.
Nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty như sau:
- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch
toán kinh tế, kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ
động trong kinh doanh, phân phối lương cho cán bộ công nhân viên Công ty.
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 20
Ban Giám đốc
Phòng Kinh
doanh
Phòng Kế toán
t i chínhà

Phòng H nh à
chính
Phòng
Marketing
Phòng Kinh
doanh XNK
Phòng Kinh
doanh nội địa
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
- Phòng kinh doanh XNK có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm,
nghiên cứu thị trường thế giới, đề ra phương án thực hiện kế hoạch, đàm phán ký kết hợp
đồng, tiến hành xúc tiến thương mại cho toàn Công ty.
- Phòng kinh doanh nội địa: Xây dựng chính sách bán hàng cũng như đào tạo đội ngũ
nhân viên bán hàng chuyên nghiệp để phụ vụ khách hàng trong và ngoài nước hiện đang
sống, làm việc và du lịch tại Việt Nam.
- Phòng hành chính:
Tham mưu lên giám đốc để sắp xếp bộ máy về tổ chức và công tác cán bộ của Công ty
nhằm thực hiện có hiệu quả công việc kinh doanh của Công ty.
Giúp giám đốc trong các nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế của các đơn
vị cơ sở, thực hiện các chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng về cán bộ.
Giúp giám đốc thực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thưởng,
kỷ luật lao động.
- Phòng Marketing:
Nghiên cứu thị trường, mẫu mã những sản phẩm mới. Lập kế hoạch quảng bá, khuyến
mại những sản phẩm của công ty để tiếp cận thị trường mới và hỗ trợ dịch vụ sau khi bán cho
mọi khách hàng.
4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
* Vốn kinh doanh và cơ sở vật chất của công ty.
Công ty Đồ gỗ – nội thất Vạn Lợi được thành lập với số vốn điều lệ 3 tỷ đồng. Trong
quá trình hoạt Công ty đã tự tích tụ vốn đến nay đã lên tới 8,2 tỷ đồng. Số vốn kinh doanh

tăng nhanh chủ yếu là do Công ty đã chú trọng đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh, lĩnh
vực kinh doanh. Bên cạnh sự thay đổi về quy mô, cơ cấu vốn cũng thay đổi rõ rệt. Khi được
thành lập số vốn cố định là 200 triệu động, vốn lưu động là 2.800 triệu đồng. Như vậy, số
vốn cố định chiếm một phần rất nhỏ (6,6%) còn lại là số vốn lưu động 93,4%. Điều này hoàn
toàn phù hợp với kinh doanh ngoại thương thuần tuý của Công ty.
Khi được thành lập, tài sản cố định của Công ty tập trung chủ yếu vào các dạng vật kiến
trúc như trụ sở, cửa hàng, kho, các trang thiết bị làm việc và phương tiện vận chuyển. Tuy
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 21
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
nhiên, cho đến nay thì tài sản cố định còn bao gồm cả máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất
máy móc có thể nói cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty khá tốt. Trụ sở kinh doanh ở 87
Hàng Gai được chú trọng sửa sang khang trang, sạch sẽ. Các phòng ban được trang bị đầy đủ,
các trang thiết bị làm việc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, giao dịch nhan chóng hiệu
quả.
* Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
- Kim ngạch xuất nhâp khẩu:
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 22
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2000 - 2005.
Đơn vị : 1.000 USD.
Năm
Kim ngạch
Xuất nhập khẩu
Tỷ lệ tăng
(%)
Xuất khẩu Nhập khẩu
2000 682 579 103
2001 956 40,1 897 59
2002 890 -7 805 85
2003 1.478 66 1.113 365

2004 1.679 13,5 1.391 288
2005 1.892 12,7 1.407 485
Nguồn: Phòng tài chính kế toán.
Qua bảng số liệu ta thấy Công ty đã khẳng định vai trò đẩy mạnh xuất khẩu , thâm nhập
thị trường mới góp phần giúp hàng hoá Việt Nam có mặt trên khắp thế giới và nhập khẩu để
cân bằng nhu cầu trong nước, phục vụ cho CNH-HĐH đất nước. Trong năm từ năm 2000 đến
năm 2005 bình quân kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty là 1.246.000 USD/năm, trong
đó xuất khẩu là 1.032.000 USD/năm, nhập khẩu là 214.000 USD/năm tốc độ tăng bình quân
của kim ngạch xuất nhập khẩu là 22.66%/năm.
- Tình hình xuất khẩu :
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng trong năm năm 2000 - 2005.
Đơn vị: 1000 USD.
Năm
Tổng kim
ngạch
Đồ gỗ Mây tre Thảm Các SP khác
Giá
trị
Tỷ lệ
%
Giá
trị
Tỷ lệ
%
Giá
trị
Tỷ lệ
%
Giá
trị

Tỷ lệ
%
Giá
trị
Tỷ lệ
%
Năm 2000
57
9
10
0
32
5
56.1
3
16
8
29.0
2
5
2
8.9
8
3
4
5.8
7
Năm 2001
89
7

10
0
53
1
59.2
0
23
5
26.2
0
8
7
9.7
0
4
4
4.9
1
Năm 2002
80
5
10
0
53
2
66.1
8
11
1
13.8

2 92
11.4
6
7
6
8.5
4
Năm 2003
1,11
3
10
0
86
7
77.9
0
17
8
15.9
9
2
5
2.2
5
4
3
3.8
6
Năm 2004
1,39

1
10
0
1,00
5
72.2
5
27
1
19.4
8
3
5
2.5
2
8
0
5.7
5
Năm 2005
1,40
7
10
0
1,13
5
80.6
7
19
8

14.0
7
2
0
1.4
2
5
4
3.8
4
Nguồn Phòng tài chính kế toán
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 23
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ta thấy tỉ trọng các sản phẩm Thảm ngày
càng giảm từ chiếm 8,98% kim ngạch xuất khẩu năm 2000 xuống chỉ còn 1,42% kim ngạch
xuất khẩu năm 2005. Các sản phẩm đồ gỗ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty và liên
tục tăng từ 56,13% năm 2000 lên thành 80,67% năm 2005.
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của công ty có giảm nhẹ vì do nguồn hàng các sản
phẩm mây tre của công ty không đạt được tiêu chuẩn chất lượng cũng như mẫu mã không
được cải tiến. Do đó công ty đã gấp rút lập kế hoạch để đưa ra những phương án sản xuất,
kinh doanh mới nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đã dần trở lại với sự tăng
trưởng nhất định.
Bảng 5: Tình hình thị trường xuất khẩu của Công ty từ năm 2000 - 2005.
Đơn vị: 1.000 USD.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Hàn Quốc 158 190 140 230 193 180
Nhật Bản 120 155 205 190 255 205
Đức 105 250 220 153 168 147
Nga 196 219 135 50 80 50
Canada 100 150

Mỹ 150 250 300
Italia 90 125 190
Pháp 83 105 250 220 185
Kim ngạch 579 897 805 1,113 1,391 1,407
Nguồn: Phòng tài chính kế toán.
Trong những năm vừa qua, thị trường của Công ty không có nhiều xáo động, Công ty đã
xuất khẩu hàng hoá đi tới 7 quốc gia:
4*Chỉ tiêu kinh doanh của Công ty: Chỉ tiêu doanh thu là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì vậy, doanh thu phản ánh tình hình kinh
doanh xuất nhập khẩu của Công ty
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 24
B¸o c¸o thu ho¹ch thùc tËp Trêng §HNT - HN
5
Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty từ năm 2000 đến 2005

Đơn vị: triệu đồng
Năm Chỉ tiêu doanh thu toàn công ty
Kế hoạch Thực hiện
Hoàn thành KH
(%)
Tăng trởng (%)
2000 10,000 9,560 95.60
2001 13,000 14,235 109.50 49
2002 15,000 13,890 92.60 -2
2003 20,000 24,500 122.50 76
2004 24,000 26,650 111.04 9
2005 30,000 32,160 107.20 21
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Năm 2000, doanh thu thực hiện của Công ty đạt 9.560 triệu đồng đạt 95.6% so với kế
hoạch của Công ty đề ra. Sang năm 2001 doanh thu của Công ty tăng 49% so với năm 2000

và đạt 109% kế hoạch đề ra. Đến năm 2002, doanh thu giảm nhẹ -2% so với năm 2001, chỉ
đạt 13.890 triệu đồng, năm 2003, do kim ngạch xuất nhập khẩu tăng rõ rệt vì công ty đã bán
hàng thêm cho 02 đối tác mới là Mỹ và Italia, tổng doanh thu là 24.500 triệu đồng, tăng
trưởng 76,%. Sang năm 2004, doanh thu của Công ty cũng tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn
năm 2002 và tiếp tục tăng vào năm 2005 là 21%. Nhìn chung, trong 6 năm vừa qua, doanh
thu của Công ty luôn vượt mức kế hoạch đề ra, trừ năm 2002 doanh thu giảm do ảnh hưởng
của chính sách kinh doanh cũng như mẫu mã của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh, còn
lại các năm luôn đạt mức tăng cao. Do vậy, chiến lược kinh doanh của Công ty luôn được
đảm bảo thực hiện tốt.
II.Đánh giá.
1. Những thành tựu đã đạt được
Qua phân tích về thực trạng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ta thấy, là một
Công ty tư nhân, Vạn Lợi đã hoạt động thực sự có hiệu quả luôn hoàn thành tốt kế hoạch đặt
ra, hoàn toàn khẳng định được vai trò thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng tạp phẩm của đất
Vò Minh TuÊn - Líp TC 21C 25

×