Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số đề thi thử môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.16 KB, 20 trang )

Trường THPT Nguyến Du*+**+*+*+*ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12+**+*+*+*GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
1

ĐỀ THI SỐ 101
I. PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một chữ cái được viết bằng màu đỏ khi nhì qua một tấm kính màu xanh thì thấy chũ có màu gì:
A. Trắng. B. Đỏ. C. Đen. D. Xanh.
Câu 3: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung bình, có thể thực hiện giải pháp nào sau
đây trong mạch dao động anten
A. Giữ nguyên L và giảm B. Giảm C và giảm L. C. C. Giữ nguyên C và giảm L. D. Tăng L và tăng C.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
m
µ
, màn quan sát cách khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết
suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu
A. 0,3mm. B. 0,3m. C. 0,4mm. D. 0,4m.
Câu 5: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi lần lượt bằng
A. Bằng không, vô cùng lớn. B. Vô cùng lớn, vô cùng lớn. C. Vô cùng lớn, bằng không. D. Bằng không, bằng không.
Câu 6: Thời gian sống của một hạt nhân không bền trong hệ qui chiếu đứng yên đối với Trái Đất sẽ tăng lên bao nhiêu
nếu hạt chuyển động với vận tốc 0,63c
A. 5,7. B. 3,4. C. 6,9. D. 7,1.
Câu 7: Khi thấy sao chổi xuất hiện trên bầu trời thì đuôi của nó quay về hướng nào
A. Hướng mặt trời mọc. B. Hướng mặt trời lặn. C. Hướng Bắc. D. Hướng ra xa mặt trời.
Câu 8: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm.
Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu
A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s. D. 0,417s.


Câu 9: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu
điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần
A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 200 lần.
Câu 10: Một cuộn dây có độ tự cảm là
1
4
π
H mắc nối tiếp với tụ điện C
1
=
3
10
3
π

F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều
tần số50Hz. Khi thay đổi tụ C
1
bằng một tụ C
2
thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C
2

bằng A.
3
10
4
π

F B.

4
10
2
π

F C.
3
10
2
π

F D.
3
2.10
3
π

F
Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai:
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại.
B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ.
Câu 12: Trong máy phát điện
A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần cảm tạo ra từ trường.
C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng tạo ra từ trường.
Câu 13: Trên đường phố có mức cường độ âm là L
1
= 70 dB, trong phòng đo được mức cường độ âm là L
2

= 40dB. Tỉ số
I
1
/I
2
bằng A. 300. B. 10000. C. 3000. D. 1000.
Câu 14: Động năng của êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện không phụ thuộc vào
1. Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. 2. Cường độ ánh sáng chiếu vào.
3. Diện tích kim loại được chiếu sáng. Những kết luận nào đúng?
A. Không kết luận nào đúng. B. 1 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 3.
Câu 15: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động
năng và thế năng của dao động là A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3.
Câu 16: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng
điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra
A. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. B. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng.
C. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm. D. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm.
Câu 17: Một thiên thạch ở xa vô cực, đối với mặt trời có vận tốc bằng không. Nó đi về phía mặt trời, khi cách mặt trời 1
đvtv thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu?
A. 72km/s. B. 42km/s. C. 30km/s. D. 30km//s.
Câu 18: Một sóng truyền dọc theo trục ox có phương trình
0,5 os(10 100 )
u c x t
π
= −
(m). Trong đó thời gian t đo
bằng giây. Vận tốc truyền của sóng này là A. 100 m/s. B. 628 m/s. C. 314 m/s. D. 157 m/s.
Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
1
0,5
m

λ µ
=


2
0,75
m
λ µ
=
. Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng
1
λ
và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
2

bước sóng
2
λ
(M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
A. 5 vân sáng. B. 3 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 9 vân sáng.
Câu 20: Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kì của sóng thứ hai nhỏ bằng một

nửa chu kì của sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần
A. Lớn hơn 3,4 lần. B. Nhỏ hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 1,7 lần. D. Nhỏ hơn 3,4 lần.
Câu 21: Cho các sóng sau đây
1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia rơn ghen. 4. Sóng cự ngắn dùng cho truyền hình.
Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần
A. 2

4

1

3. B. 1

2

3

4. C. 2

1

4

3. D. 4

1

2

3.

Câu 22: Một chiếc rađiô làm việc ở tần số 0,75.10
8
Hz. Bước sóng mà anten rađiô nhận được là bao nhiêu? Biết vận tốc
truyền sóng điện từ là 300 000 km/s A. 2,25 m. B. 4 m. C. 2,25.10
-3
m. D. 4.10
-3
m.
Câu 23: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cường độ dòng điện
A.
.W .
b s

. B.
.
W
s
b

. C.
.W
b
s

. D.
W
.
b
s


.
Câu 25: Vật dao động điều hòa với phương trình
os( )
x Ac t
ω ϕ
= +
. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao
động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol.
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng dứng. Một viên
đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc v
o
tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là
( )
2
o
o
V
T m g
gl
= −
B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là
( )
4
o
o
V
T m g
gl
= +


C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là
( )
2
o
o
V
T m g
gl
= +
D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là
( )
4
o
o
V
T m g
gl
= −

Câu 27: Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt của một tế bào quang điện là 2eV. Năng lượng của photon chiếu tới
là 6eV. Hiệu điện thế hãm cần đặt vào tế bào quang điện là bao nhiêu để có thể làm triệt tiêu dòng quang điện
A. 4V. B. 8V. C. 3V. D. 2V.
Câu 28: Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng
kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm:
A. Hai vạch của dãy Lai-man. B. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.
C. Hai vạch của dãy Ban-me. D. Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man.
Câu 29: Khi chiếu một chùm sáng trắng song song trước khi vào catôt của một tế bào quang điện, người ta đặt lần lượt
các tấm kính lọc sắc để lấy ra các thành phần đơn sắc khác nhau và nhận thấy khi dùng kính màu lam, hiện tượng quang
điện bắt đầu xẩy ra. Nếu cất kính lọc sắc thì cường độ dòng quang điện thay đổi như thế nào so với khi dùng kính một

màu nào đó? A. Tăng lên. B. Giảm xuống. C. Không thay đổi. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo màu dùng trước đó.
Câu 30: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số
1
f
, Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là
tần số
2
f
. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sat với vạch có tần số
2
f
sẽ có tần số bao nhiêu
A.
1
f
+
2
f
B.
1
f
2
f
C.
1 2
1 2
f f
f f
+
D.

1 2
1 2
f f
f f
+


Câu 31: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu
bước trong 12s thì tấm ván bị rung mạnh nhất A. 4 bước. B. 8 bước. C. 6 bước. D. 2 bước.
Câu 32: :
Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên
phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau.
Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng
3m/s đến 5m/s. vận toocas đó bằng:
A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s
Câu 33: Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrônung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra
ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quang phổ sẽ quan sát được
A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. 12 vạch màu. D. 12 vạch đen.
Câu 34: Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trong mạng điện dân dụng:
A. Thay đổi từ 0 đến 220V. B. Thay đổi từ -220V đến 220V. C. Bằng 220
2
V. D. Bằng 220V.
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&



Trang
3

Câu 35: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110

được mắc vào điện áp
220 2 os(100 )
2
u c t
π
π
= +
(V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì mạch sẽ tiêu thụ công suất bằng
A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W.
Câu 36: Khèi lîng cña h¹t nh©n
56
26
Fe
lµ 55,92070 u khèi lîng cña pr«t«n lµ m
p
=1,00727u, cña n¬tr«n lµ m
n
= 1,00866u
n¨ng lîng liªn kÕt riªng cña h¹t nh©n nµy lµ: (cho u = 931,5 Mev/c
2
)
A. 8,78 MeV/nucl«n. B. 8,75 MeV/nucl«n. C. 8,81 MeV/nucl«n. D. 7,88 MeV/nucl«n.
Câu 37: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên gấp đôi thì tần
số dao động trong mạch A. Tăng gấp đôi. B. Tăng
2

lần. C. Giảm
2
lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 38: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Hãy xác định điện tích trên tụ vào thời điểm mà năng
lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường của mạch A. 2 nC. B. 3 nC. C. 4,5 nC. D. 2,25 nC.
Câu 39: Biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có
trong 0,27 gam
27
13
Al
là A. 7,826.10
22
. B. 9,826.10
22
. C. 8,826.10
22
. D. 6,826.10
22
.
Câu 40 :
24
11
Na
là chất phóng xạ
β
+

. sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng
xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu A. 12,5%. B. 33,3%. C. 66,67%. D. 87,5%.

II. PHẦN DÀNH RIÊNG ( 10 câu )Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Độ phóng xạ
β

của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt.
Biết chu kì phóng xạ của
14
C
bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 1200 năm. B. 2500 năm. C. 2000 năm. D. Đáp số khác.
Câu 42: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và
có biểu thức u = U
0
cos
ω
t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos
ϕ
. Thay đổi R và giữ nguyên C
và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó:
A. P =
2
L C
U
2 Z Z

, cos

ϕ
= 1.B. P =
2
U
2R
, cos
ϕ
=
2
2
. C. P =
2
L C
U
Z Z

, cos
ϕ
=
2
2
. D. P =
2
U
R
, cos
ϕ
=
1.
Câu 43: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu

điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số công suất của mạch điện là
cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 10% B. 12,5% C. 16,4% D. 20%
Câu 44: Hai nguồn dao động kết hợp S
1
, S
2
gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số
dao động của hai nguồn S
1
và S
2
lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S
1
S
2
có biên độ dao động cực tiểu
sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần.
Câu 45: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi
A. sớm pha
4
π
so với li độ. B. ngược pha với li độ. C. cùng pha với li độ. D. lệch pha
2
π
so với li độ.
Câu 46: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt. B. giảm cường độ dòng điện. C. tăng cường độ dòng điện. D. giảm công suất tiêu thụ.
Câu 47: Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,25 µm vào một tấm kim loại có công thoát 3,45 eV. Vận tốc ban đầu cực đại
của êlectron quang điện là:

A. 7,3.10
5
m/s B. 7,3.10
-6
m/s C. 73.10
6
m/s D. 6.10
5
m/s
Câu 48: Dọi đồng thời hai ngọn đèn, 1 là bóng Neon có công suất cực lớn, đèn 2 là đèn phát sáng màu tím với cường độ
sáng cực yếu. Khi đó cường độ dòng quang điện (nếu có) là i
1
( đèn Neon) và i
2
. Nhận xét gì về các giá trị đó
A. i
1
> i
2
. B. i
1
= i
2
. C. i
1
< i
2
. D. i
1
= 0, i

2


0.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể
phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau.
Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách S
1
S
2
là 1,2mm, Khoảng cách từ S
1
S
2
đến màn là 2,4m,
người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,4
m
µ
đến 0,75
m
µ
. Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có mấy bức
xạ cho vân tối A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ 51 đến 60)
Câu 51: Nguyên tử Hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M. Khi nguyên tử phát xạ có thể tạo ra những
vạch quang phổ nào sau đây
A. 2 vạch trong dãy Ban–me
B. 1 vạch trong dãy Lai-man hoặc một vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy Lai-man
Trng THPT Nguyn Du

*+**+*+*+*
ễN THI VT L 12
+**+*+*+*
GV: Lấ VN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
4

C. 2 vch trong dóy Lai-man
D. 1vch trong dóy Lai-man, 1vch trong dóy Ban-me v mt vch trong dóy pa-sen
Cõu 52: Mt mch in xoay gm mt t in: C =
4
2.10

F mc ni tip vi mt bin tr v mc vo mt in ỏp xoay
chiu 50Hz. Xỏc nh giỏ tr ca bin tr cụng sut tiờu th trờn mch cc i
A.
50

B.
100 2

C.
50 2

D.
100



Cõu 53: Một bánh đà có mômen quán tính 2,5 kg.m
2
có động năng quay 9,9.10
7
J, momen động lợng của bánh đà đối với
trục quay có giá trị khoảng
A. 1112,5 kgm
2
/s B. 24750 kgm
2
/s C. 9,9.10
7
kgm
2
/s D. 22249 kgm
2
/s
Cõu 54: dch chuyn v phớa ca vch quang ph ca mt quaza l 0,16 . Vn tc ri xa ca quaza ny l
A. 48000km/s. B. 12000km/s. C. 24000km/s. D. 36000km/s.
Cõu 55: Mt con lc vt lớ cú khi lng m, mụmen quỏn tớnh i vi trc quay nm ngang l I v khong cỏch t trng
tõm n trc quay l d s dao ng trong mt phng thng ng vi tn s
A.
1
2
I
mgd

. B.
1

2
mgd
I

. C.
2
mgd
I

. D.
2
I
mgd

.
Cõu 56: Mt qu cu khi lng 10 kg v bỏn kớnh 0,2m quay xung quanh mt trc i qua tõm ca nú vi gúc quay bin
thiờn theo thi gian vi quy lut

= 2 + 3t + 4t
2
(

o bng rad, t o bng s). Mụmen lc tỏc dng lờn qu cu l
A. 3,6 Nm B. 2,4 Nm C. 1,28 Nm D. 6,4 Nm
Cõu 57: Mt vnh trũn v mt a trũncựng khi lng v ln khụng trt cựng vn tc. ng nng ca vnh l 40J thỡ
ng nng ca a l
A. 30J B. 20J C. 25J D. 40J
Cõu 58: Mt qu cu c v mt khi tr c cựng khi lng, cựng bỏn kớnh v quay quanh trc i xng ca chỳng vi
tc gúc nh nhau thỡ vt no cú ng nng ln hn
A. Khi tr B. Qu cu

C. Nh nhau D. Tu thuc vo khi lng riờng ca vt
Cõu 59: Mt con di bay vuụng gúc vi mt bc tng v phỏt ra mt súng siờu õm cú tn s f = 45kHz. Con di nghe
c hai õm thanh cú tn s f
1
v f
2
l bao nhiờu? Bit vn tc truyn õm trong khụng khớ l V = 340m/s v vn tc ca
di l u = 6m/s
A. 46,6.10
4
Hz v 43,710
4
Hz B. 43,7.10
4
Hz v 46,6.10
4
Hz
C. 46,6.10
3
Hz v 43,710
3
Hz D. 43,7.10
3
Hz v 46,6.10
3
Hz
Cõu 60: Cho phản ứng hạt nhân :
2
1
D

+
3
1
T



4
2
17,5
He n MeV
+ +
. Biết độ hut khối của
2
1
D

0,00194
D
m u
=
, của
3
1
T

0,00856
T
m u
=

và 1u=931,5 MeV. Năng lợng liên kết của hạt nhân
4
2
He
là :
A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV. C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV



























Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ƠN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
5


ĐỀ SỐ 102
Câu 1: Đặt hiệu điện thế u = 100
2
sin
t
π
100
(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L =
H
π
1
,hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C và bằng100V .Cơng suất tiêu thụ mạch điện là A. 200W
B. 100 W C. 350W D. 250W
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết
CL

ZZ
>

hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử R
x
, C
x
, L
x
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch
cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có:
A. L
X
và C
X
B. Khơng tồn tại phần tử thỏa mãn C. R
X
và C
X
D. R
X
và L
X

Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân:
3 2 1
1 1 0
T D n a
+ → +
. Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti ∆

m1
= 0,0087(u), Đơtơri ∆
m2

= 0,0024(u), hạt α ∆
m3
= 0,0305(u). Cho 1(u) = 931
2
( )
MeV
c
năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là : A.
38,72(MeV) B. 16,08(MeV) C. 20,6 (MeV) D. 18,06(MeV)
Câu 4: Radi phãng x¹ an pha cã chu k× b¸n r lµ 138 ngµy. Mét mÉu Radi cã khèi l−ỵng lµ 2g. Sau 690 ngµy, l−ỵng chÊt
® ph©n r cã gi¸ trÞ nµo?
A. mét ®¸p ¸n kh¸c B. 1,25 g C. 1,9375 g D. 0,0625g
Câu 5: Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10

, cuộn dây thuần cảm có
1
10
L H
π
=
, tụ có điện dung C thay đổi được
Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều
(
)
0
sin100

u U t V
π
=
. Để hiệu điện thế 2 đầu mạch cùng pha với hiệu
điện thế ở hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ là
A.
4
10
C F
π

=
B.
4
10
2
C F
π

=
C.
3
10
2
C F
π

=
D.
3

10
C F
π

=

Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
sin
t
π
100
(V), khi đó
biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ C có dạng u =100sin(
)
2
100
π
π
−t
(V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R là
A. u
R
=100sin(
)
2
100
π
π
−t

(V) B. u
R
= 220
2
sin
t
π
100
(V)
C. u
R
=100
2
sin(
)
2
100
π
π
−t
(V) D. u
R
= 220sin
t
π
100
(V)
7/ Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp quả cầu con lắc ở
vò trí cao nhất là 1s. Hỏi chu kì của con lắc là bao nhiêu? a. 1s. b. 0,5s. c. 2s.
d. 4s.


Câu 8: Một chất phóng xạ có khối lượng m
0
, chu kì bán rã T. Hỏi sau thời gian t = 4T thì khối lượng bị phân rã là:
A.
0
32
m
B.
0
31
32
m
C.
0
16
m
D.
0
15
16
m

9/ Biết rằng li độ x =Acos(
ω
t +
ϕ
) của dđđh bằng A vào thời điểm ban đầu t=0. Pha ban đầu
ϕ


có giá trò bằng
a.
π
/4 b.
π
/2 c.
π
d. 0

Câu 10: Mét ®ång hå qu¶ l¾c ch¹y ®óng giê trªn mỈt ®Êt ë nhiƯt ®é 25
0
c. BiÕt hƯ sè në dµi cđa d©y treo con l¾c
15
10.2
−−
= K
α
. Khi nhiƯt ®é ë ®ã lµ 20
0
c th× sau mét ngµy ®ªm ®ång hå sÏ ch¹y:
A. Nhanh 4,32s ; B. ChËm 8,64s C. Nhanh 8,64s ; D. ChËm 4,32s;
Câu 11: Một vật dao động điều hồ theo phương trình: x = 10 sin (
2
4
π
π
+t
) cm. Cơ năng của vật biến thiên điều hồ
với chu kì :
A. khơng biến thiên B. 0,5 s C. 0,25 s D. 1 s

Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ƠN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
6

Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U
0
sin
)
2
100(
π
π
+t
(V) Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,02 s cường độ dòng điện có giá trị bằng
2
3
0
I
vào những thời điểm
A.
s
600

1

s
300
1
B.
s
600
1

s
600
5
C.
s
150
1

s
600
1
D.
s
150
1

s
300
1


Câu 13: Chiếu vào một kim loại của một tế bào quang điện đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
1
λ

2
λ

(
1
λ
<
2
λ
).Biết rằng hiệu điện thế hảm để dòng quang điện triệt tiêu khi chiếu bức xạ
1
λ
là U
1
, khi chiếu bức xạ
2
λ
là U
2
.
Để dòng quang điện bị triệt tiêu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hảm đặt vào anốt và catốt là
A. U = U
1
B. U = U
2
C. U = U

1
+U
2
D. U =
2
21
UU
+

Câu 14: . Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hồ theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l
o
=30cm.
Lấy g=10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng khơng và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao
động của vật là
A. 0,1J B. 1,5J C. 0,02J D. 0,08J
15/ Dao động cơ điều hoà đổi chiều khi
a. lực tác dụng đổi chiều. b. lực tác dụng bằng 0. c. lực tác dụng có độ lớn cực đại. d. lực
tác dụng có độ lớn cực tiểu.

16/ Hai dđđh có phương trình x
1
= 3
3
cos( 5
π
t +
π
/2)(cm) và x

2
= 3
3
cos( 5
π
t -
π
/2)(cm). Biên độ
dao động
tổng hợp của hai dao động trên là a.
3
cm b. 6
3
cm. c. 3
3
cm. d. 0


Câu 17: Hạt nhân
60
27
Co
có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối lượng nơtron là 1,0087(u),
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
60
Co
là(1 u = 931MeV/c
2
):
A. 6,07(MeV) B. 12,44(MeV) C. 8,44(MeV) D. 10,26(MeV)

Câu 18: .
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
sin
t
π
100
(V), khi đó biểu
thức hiệu điện thế hai đầu tụ C có dạng u =100sin(
)
2
100
π
π
−t
(V). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần
cảm là :
A. u
L
=220sin
t
π
100
(V B. u
L
= 220
2
sin
t
π

100
(V)
C. u
L
=100sin(
)
2
100
π
π
+t
(V) D. u
L
=100
2
sin(
)
2
100
π
π
−t
(V)
Câu 19: Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hồ bằng cách :
A. giữ ngun bước sóng ánh sang kích thích, tăng cường độ chùm sáng kích thích
B. giữ ngun cường độ chùm sáng, giảm bước sóng ánh sáng kích thích
C. giữ ngun cường độ chùm sáng, tăng bước sóng ánh sáng kích thích
D. tăng hiệu điện thế giữa anot và catot
Câu 20: . Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz. Người ta thấy có 4 điểm
dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 100m/s B. 50 m/s C. 25m/s D. 200m/s
Câu 21: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ
1
=0,5µm và λ
2
=0,6µm vào hai khe Iâng cách nhau 2mm, màn cách hai
khe 2m. Cơng thức xác định toạ độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k ngun)
A. x = 5k(mm) B. x = 4k(mm) C. x = 3k(mm) D. x = 2k(mm)
Câu 22: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q
0
= (4/π).10
-7
(C)
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
=2A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này phát ra là
A. 30m B. 90m C. 120m D. 180m
Câu 23: Ngun tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chùm sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch
quang phổ. Khi bị kích thích electron trong ngun tử H đã chuyển sang quỹ đạo:
A. M B. N
C. O D. L
Trng THPT Nguyn Du
*+**+*+*+*
ễN THI VT L 12
+**+*+*+*
GV: Lấ VN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang

7

Cõu 24: Hai ngun súng c AB cỏch nhau dao ng chm nh trờn mt cht lng, cựng tn s 100Hz, cựng pha theo
phng vuụng gúc vi mt cht lng. Vn tc truyn súng 20m/s.S im khụng dao ng trờn on AB =1m l
A. 9 im B. 10 im C. 11 im D. 20 im
Cõu 25: Chiu ỏnh sỏng trng (0,4àm-0,75àm) vo khe S trong thớ nghim giao thoa Iõng, khong cỏch t hai ngun n
mn l 2m, khong cỏch gia hai ngun l 2mm. S bc x cho võn sỏng ti M trờn mn cỏch võn trung tõm 4mm l:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Cõu 26: . chiu tia sỏng t mụi trng khụng khớ vo mụi trng chit sut n=
2
. Thy rng tia ti vuụng gúc vi tia
phn x.Gúc khỳc x bng
A. 45
0
B. 54,65
0
C. 30
0
D. 60
0

Cõu 27: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng n sc ca Iõng khong võn giao thoa l i, nu a ton b thớ nghim vo
trong cht lng trong sut cú chit sut n thỡ khong võn s l
A. i/(n-1) B. ni C. i/n D. i/(n+1)
Cõu 28: Để đo chu kì bán r của chất phóng xạ, ngời ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t
0
= 0 đến t
1
= 2h, máy đếm
đợc X

1
xung , đến t
2
= 6h máy đếm đợc X
2
=2,3.X
1
. Chu kì bán r của chất phóng xạ đó là:
A. 4h 12phút 3s B. 4h 42phút 33s C. 4h 30 phút 9s D. 4h 2phút 33s
Cõu 29: Hai ngun súng c dao ng cựng tn s, cựng pha .Quan sỏt hin tng giao thoa thy trờn on AB cú 5 im
dao ng vi biờn cc i (k c A v B). S im khụng dao ng trờn on AB l
A. 2 im B. 4 im C. 5 im D. 6 im
Cõu 30: Chiu vo catt ca 1 t bo quang in ỏnh sỏng n sc cú = 0,42(àm), trit tiờu dũng quang in ta phi
t vo mt in th hóm 0,96(V). Cho h = 6,625.10
-34
(J.s), c = 3.10
8
(m/s). Cụng thoỏt ca kim loi ny l: (tớnh gn
ỳng nht)
A. 1,5 (eV) B. 1,2(eV) C. 2(eV) D. 2,96(eV)
Cõu 31: . Mt con lc lũ xo t nm ngang gm vt m v lũ xo cú cng k=100N/m. Kớch thớch vt dao ng iu
ho vi ng nng cc i 0,5J. Biờn dao ng ca vt l
A. 10 cm B. 50 cm C. 5cm D. 1cm
Cõu 32: .
Mch chn súng mt radio gm L = 2 (
à
H) v 1 t in cú in dung C bin thiờn. Ngi ta mun bt c
cỏc súng in t cú bc súng t 18 (m) n 240 (m) thỡ in dung C phi nm trong gii hn.
A.
4,5.10


12
F C 8.10

10
F
B.
9.10

10
F C 16.10

8
F
C.
9.10

10
F C 8.10

8
F
D.
4,5.10

10
F C 8.10

8
F

Cõu 33:
Hai dao ng iu ho cựng phng cựng tn s cú phng trỡnh ln lt l x
1
= 5sin(
)
6


t
cm; x
2
=
5sin(
)
2


t
cm .Dao ng tng hp ca hai dao ng ny cú biờn
A.
5 cm
B.
5
3
cm
C.
10cm
D.
5
2

cm
Cõu 34:
Trong mt thớ nghim v giao thoa ỏnh sỏng, hai khe S
1
v S
2
c chiu sỏng bng ỏnh sỏng n sc cú bc
súng
m
à

6,0
=
. Bit S
1
S
2
= 0,3mm, khong cỏch hai khe n mn quan sỏt 2m . Võn ti gn võn trung tõm nht cỏch
võn trung tõm mt khong l
A.
8mm
B.
6 mm
C.
mm
2

D.
4mm
Cõu 35:

Trong mch dao ng t do LC cú cng dũng in cc i l I
0
. Ti thi im t khi dũng in cú cng i,
hiu in th hai u t in l u thỡ:
A.
222
0
LCuiI =

B.
222
0
1
u
LC
iI =

C.
222
0
u
C
L
iI =

D.
222
0
u
L

C
iI =

Cõu 36:
t hiu in th
120 2 sin100 (V)
u t

=
vo hai u on mch gm in tr R = 30

v t in cú in
dung
3
10
4
C F
à

=
mc ni tip. Cng dũng in qua mch cú biu thc:
A.
53
2,4 2 sin(100 )( )
180
i t A


=


B.
53
0,24 2 sin(100 )( )
180
i t A


=

C.
53
2,4 2 sin(100 )( )
180
i t A


= +

D.
53
0,24 2 sin(100 )( )
180
i t A


= +

Cõu 37:
Mt con lc lũ xo dao ng iu ho . Nu tng cng lũ xo lờn 2 ln v gim khi lng i hai ln thỡ c nng
ca vt s

A.
tng hai ln
B.
gim hai ln
C.
khụng i
D.
tng bn ln
Cõu 38:
Súng truyn t O n M vi vn tc v = 40cm/s, phng trỡnh súng ti O l u = 4sint/2(cm). Bit lỳc t thỡ li
ca phn t M l 2cm, vy lỳc t + 6 (s) li ca M l
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ƠN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
8

A.
-3cm
B.
3cm
C.
2cm
D.
-2cm

39/
Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách
nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến
3,4m/s. A. 2,9 m/s B. 3 m/s C. 3,1m/s D. 3,2 m/s

Câu 40:
Một mắt khơng có tật quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực
cận .Biết rằng mắt người đó có khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất là 24cm, kính đặt sát mắt . Độ phóng đại và độ bội giac của
kính lúp lần lượt là
A.
3,4 và 3,4
B.
5,5 và 5,5
C.
3,5 và 5,3
D.
4,5 và 6,5
Câu 41:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho
vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển
động về vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.
x = 5sin(
6
10
π

t
) cm
B.

x = 5sin(
6
10
π
+
t
) cm
C.
x = 10sin(
6
10
π
+t
) cm
D.
x = 10sin(
6
10
π
−t
) cm
Câu 42:
Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A.
Tia hồng ngoại
B.
Tia Rơnghen
C.

Tia tử ngoại
D.
Bức xạ nhìn thấy
43/ Chất điểm có m
1
=50g dđđh quanh vò trí có cân bằng với x
1
= cos( 5
π
t +
π
/6)(cm). Chất điểm
có m
2
=100g dđđh quanh vò trí cân bằng với x
2
=5 cos(
π
t -
π
/6)(cm).Tỉ số cơ năng trong quá trình
dao động của m
1
so với m
2
bằng
a. 2 b. 1. c. ½. D. 1/5

Câu 44:
. Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng. Từ thơng xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá

trị cực đại là 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn sơ cấp là:
A.
353,6V
B.
111V
C.
157V
D.
500V
Câu 45:
Một ống rơnghen có hiệu điện thế giữa anốt và katốt là 2000V, cho h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s. Bước sóng
ngắn nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra là
A.
5,25.10
-10
m
B.
4,68.10
-10
m
C.
3.46.10
-10
m
D.
6,21.10

-10
m
Câu 46:
Một nguồn sóng cơ dao động với biên độ khơng đổi, tần số dao động 100Hz. Hai điểm MN= 0,5m gần nhau nhất
trên phương truyền sóng ln dao động vng pha với nhau. Vận tốc truyền sóng là
A.
200m/s
B.
50m/s
C.
100m/s
D.
150m/s
Câu 47:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC hiệu điện thế xoay chiều .Biết rằng Z
L
= 2Z
C
= 2R. Kết luận nào sau đây
đ
úng
A.
Hiệu điện thế ln nhanh pha hơn cường độ dòng điện là
6
π

B.
Hiệu điện thế ln nhanh pha hơn cường độ dòng điện là
4
π


C.
hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha
D.
Hiệu điện thế ln trễ pha hơn cường độ dòng điện là
4
π

Câu 48:
Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử ( R, L hoặc C mắc nối tiếp). Biết hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ
dòng điện một góc
ϕ
với : 0<
ϕ
<
2
π
. Hộp kín đó gồm
A.
điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm
B.
Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng Z
L
>Z
C

C.
điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
D.
Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng Z

L
<Z
C

Câu 49:
Điện tích dao động trong mạch LC lí tưởng có dạng q = Q
0
sin
t
ω
. Cường độ dòng điện trong cuộn dây có dạng
A.
i =
0
sin( )
2
Q t
π
ω ω
+

B.
i =
)sin(
0
π
ω
ω
+
tQ


C.
i =
ω
Q
0
sin
t
ω
.
D.
i =
)sin(
0
π
ω
ω

tQ

Câu 50:
Phát biểu nào sau đây
sai
A.
Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến
B.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường ln dao động cùng pha nhưng theo hai hướng vng góc với nhau
C.
Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong khơng gian theo thời gian
D.

Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường ln dao động theo hai hướng vng góc với nhau nên chúng vng
pha nhau
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
9


HẾT



ĐỀ SỐ 103
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 40 câu từ câu: 1 đến câu 40)
Câu 1:
Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình:
x=Acos(ωt-π/2). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t = 0,75s kể từ
lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ
A.
x = 0.
B.
x = +A
.


C.
x = -A
.

D.
x = +
2
A
.
Câu 2:
Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng
A.

1
3
cơ năng.
B.

2
3
cơ năng.
C.

1
2
cơ năng.
D.

3
4

cơ năng.
Câu 3:
Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua
cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là
A.

5
π
6
.
B.

4
π
3
.
C.

1
π
6
.
D.

2
π
3
.
Câu 4:
Một có khối lượng 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại tác

dụng lên vật là
A.
25N.
B.
2,5N.
C.
5N.
D.
0,5N.
Câu 5:
Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q=5,66.10
-7
C, được treo vào
một sợi dây mảnh dài
l
= 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,79m/s
2
. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A.
10
0

B.
20
0

C.
30
0


D.
60
0

Câu

6:
Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g,
dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng.Quãng đường vật đi
được trong t =
π
24
s đầu tiên là: A. 5 cm B. 7,5 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 7:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức dao động điều hoà?
A.
3sinωt + 2cosωt.
B.
sinωt + cos2ωt.
C.
3tsin
2
ωt.
D.
sinωt - sin2ωt.
Câu 8:
Một sóng âm được mô tả bởi phương trình: u(x,t)=4cos
x
π

π t - +
9 6
 
 
 
 
 
 
 
, trong đó x đo bằng mét, u đo bằng
cm và t đo bằng giây. Gọi a
max
là gia tốc cực đại dao động của một phần tử trong môi trường. V là vận tốc truyền sóng và
λ là bước sóng. Các phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
V = 5m/s.
B.
λ=18m.
C.
a
max
= 0,04m/s
2
.
D.
f = 50Hz.
Câu 9:
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có biểu thức : u=2cos(
4
x

π
)cos(20
π
t+
ϕ
0
)(cm).
Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một đoạn là x ( x đo
bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc truyền sóng trên dây
A.
80 cm/s.
B.
40 cm/s.
C.
160 cm/s.
D.
100 cm/s.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm?
A.
Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không.
B.
Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang.
C.
Sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc còn sóng ánh sáng là sóng ngang.
D.
Cả sóng ánh sáng và sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 11:
Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi V và V
max

lần
lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó
A. V = V
max
nếu λ =
3A
2
π
. B. V = V
max
nếu A = 2πλ. C. V = V
max
nếu A =
λ
2
π
. D. Không thể xảy ra V = V
max
.
Câu 12:
Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u(x,t) = 0,03cosπ[2t-0,01x], trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai
phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là
A.
π/8.
B.
π/4.
C.
π/2.
D.

π.
Câu 13:
Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế
trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u
AM
= 40cos(ωt + π/6)(V); u
MB
= 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai
điểm A,B có giá trị
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
10

A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V).
Câu 14:
Tổ hợp đơn vị nào sau đây
không
tương đương với đơn vị điện dung?
A.
giây/ôm.
B.
Jun/vôn.
C.

giây
2
/henri.
D.
culông/Vôn.
Câu 15:
Một mạch dao động LC có tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
-9
C.

Khi dòng điện trong
mạch là 6.10
-6
A thì điện tích trên tụ điện là
A.
8.10
-10
C.
B.
6.10
-10
C.
C.
4.10
-10
C.
D.
2.10
-10
C.

Câu 16:
Chiếu bức xạ có bước sóng λ=0,533µm lên tấm kim loại có công thoát A=3.10
-
19
J. êlectron quang điện bức ra
cho bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ B của từ trường. Biết electron chuyển động
theo quĩ đạo tròn bán kính R=22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là
A.
10
-4
T.
B.
4.10
-5
T.
C.
10
-5
T.
D.
2.10
-4
T.
Câu 17:
Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N
1
và thứ cấp N
2
là 3. Biết cường độ dòng
điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I

1
= 6 A và U
1
= 120 V. Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V.
C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V.
Câu 18:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với
Z
C
=25

cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
A.

π
u=50 2cos(100
πt+ )
6
v.
B.

π
u=50cos(100
πt+ )
6
v.
C.


π
u=50cos(100
πt- )
3
v
D.

π
u=50 2cos(100
πt- )
3
v.
Câu 19:


Mạch dao động tự do LC có L = 40mH, C = 5
µ
F, năng lượng điện từ trong
mạch là 3,6.10
-4
J. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V, năng lượng điện
trường và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
A.
1,6.10
-4
J ; 0,05A.
B.
1,6.10
-4
J ; 0,1A.

C.
2.10
-4
J ; 0,05A.
D.
2.10
-4
J ; 0,1A.
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là
sai
về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với
dao động điện từ trong mạch LC?
A.
Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
B.
Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
C.
Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động
điện từ trong mạch động.
D.
Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong
mạch cực đại.
Câu 21:
Điều nào sau đây là
sai
khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A.
Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.
B.

ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
C.
Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
D.
Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng
có tần số đúng bằng f.
Câu

22:
Phát biểu nào sau đây là
sai
khi về tán sắc ánh sáng?
A.
Trong chân không thì tất cả các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng vận tốc.
B.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là trong cùng một môi trường truyền thì các ánh sáng truyền đi với vận
tốc khác nhau.
C.
Trong cùng một môi trường truyền thì vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn ánh sáng đỏ.
D.
Khi ánh sáng đơn sắc đi qua cùng một môi trường trong thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn
nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất.

Câu 23:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ
λ
d
=640nm và màu lục
λ
l

=560nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu vâng sáng chính giữa có
A.
7 vân đỏ, 7 vân màu lục.
B.
5 vân đỏ, 6 vân màu lục.
C.
6 vân đỏ 7 vân màu lục.
D.
4 vân đỏ 5 vân màu lục.
Câu 24:
Phát biểu nào
không
đ
úng
về quang phổ liên tục?

A.
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.
B.
Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
C.
Quang phổ liên tục là dải màu liên tục hiện trên nền tối.
D.
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 25:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa
hai điểm M, N nằm cùng một phía với vân sáng trung tâm và cách vân này 2mm và 4,5mm thì có
A.
2 vân sáng 1 vân tối.
B.

2 vân sáng hai vân tối.
C.
3 vân sáng 2 vân tối.
D.
2 vân sáng 3 vân tối.
Câu 26:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại các vị trí mà
hiệu đường đi từ hai khe S
1
, S
2
đến các điểm đó bằng
A.
2λ .
B.
0,5λ .
C.
1,5λ .
D.
λ .
Câu 27:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng 2 mm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Tại
M nằm trên màn hứng vân giao thoa cách vân sáng trung tâm 3,3mm là vân tối thứ 6.

Khoảng cách giữa hai khe đến màn

A.
2,50 m.
B.
3,00 m

C.
1,00 m.
D.
2, 00 m.
Câu 28:
Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng. Hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt là U
AK
> 0. Cường độ
dòng quang điện qua tế bào bằng không. Để xuất hiện dòng quang điện trong tế bào thì tăng

t(s)
I(A)

O

2
1
-1

-2

0,02

0,04

Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN

&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
11

A.
hiệu điện thế U
AK
.
B.
cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C.
tần số chùm ánh sáng kích thích.
D.
bước sóng chùm ánh sáng kích thích.
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây là
sai
về ống Rơnghen?
A.
Năng lượng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dưới dạng nhiệt làm nóng đối catốt.
B.
Bước sóng ngắn nhất trong ống tạo ra ứng với toàn bộ động năng electron khi đập vào đối catốt được chuyển hoá thành
năng lượng của phôtôn ứng với bước sóng ngắn nhất đó.
C.
Tia X có bước sóng càng dài nếu như đối catốt làm bằng chất có nguyên tử lượng càng lớn.
D.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị vào cỡ vài vạn vôn.
Câu 30:

Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10
-11
m, thì hấp thụ một năng lương
và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10
-10
m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng
lượng thấp hơn thì sẽ phát ra
A.
ba bức xạ.
B.
hai bức xạ.
C.
một bức xạ.
D.
bốn bức xạ.
Câu 31:
Ánh sáng có tần số f
1
chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U
1
. Nếu chiếu tới tế bào
quang điện ánh sáng có tần số f
2
thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là
A.

(
)
2 1
1

h f -f
U -
e
.
B.

(
)
1 2
1
+
h f f
U
e
+
.
C.

(
)
1 2
1
+
h f f
U -
e
.
D.

(

)
2 1
1
h f -f
U
e
+
.
Câu 32:
Công thức nào sau
không
dùng để tính giới hạn quang điện
λ
0
của kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện? (
U
h
là độ lớn hiệu điện thế hãm, f và
λ
là tần số và bước sóng ánh sáng kích thích)
A.

λ
0
=
hc
A
.
B.


λ
0
=
2
0max
1
mv
1
-
λ 2hc

C.

λ
0
=
h
1
eU
f-
hc

D.
λ
0
=
h
1
eU
1

-
f 2hc

Câu 33:
Một mạch RLC có điện dung C biến thiên, hiệu điện thế ở hai đầu mạch có biểu thức
u 120 2 cos100 t (V)
= π
. Biết rằng có hai giá trị của C là 5µF và 7µF ứng với cùng một dòng điện hiệu dụng trong
mạch I = 0,8A. L và R có thể nhận các giá trị nào trong các cặp giá trị sau?

A.
80,5Ω ; 1,5H.
B.
75,8Ω ; 1,24H.
C.
95,8Ω ; 2,74H.
D.
119,3Ω ; 1,74H.
Câu 34:
Chất phóng xạ
210
0
P
có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là:
A. 0,111 mg B. 0,333 mg C. 0,111g D. 0,222 mg
Câu 35:
Cho phản ứng hạt nhân:
n
1
0

+
Li
6
3



T
3
1
+
α
4
2
+ 4,8MeV.
Biết: m(n)=1,0087u, m(T)=3,0160u, m(
α
)=4,0015u, 1u = 931,5MeV/c
2
. Bỏ qua động năng của các hạt trước phản
ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là :
A.
5,9640u .
B.
6,0140u.
C.
6,1283u
D.
5,9220u
Câu 36:

Phát biểu nào sau đây là
sai
về phản ứng hạt nhân toả năng lượng?
A.
Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng.
B.
Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng.
C.
Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
D.
Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
Câu 37:
Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt
α
với vận tốc V. lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn
vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn tốc độ của hạt nhân con là
A.

4V
A - 4
.
B.

4V
A + 4
.
C.

V
A - 4

.
D.

V
A + 4

Câu 38:
Gọi

t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự
nhiên ), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Quan hệ giữa

t và T là
A.
T =

t.ln2.
B.
T =

t.lg2.
C.
T =
ln2
t

.
D.
T =
t

ln2

.
Câu 39:
Hạt nào sau đây có spin bằng 1:

A. proton B. Notron C. photon D. Pion
Câu 40:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T=2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t= 0 có li độ bằng
biên độ và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng
3
cm, tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm.
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là :
A.
2 cm.
B.
3 cm.
C.
5 cm.
D.
2
3
cm.
Câu

41
. Một sóng cơ, với phương trình: u=30cos(4.10
3
t – 50x)cm, truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét
(m), thời gian t đo bằng giây (s), tốc độ truyền sóng bằng: A. 50 m/s B. 80 m/s C. 100 m/s D. 125 m/s

Câu

42
. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Chu kì dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Bình phương chu kỳ dao động
Câu43:
Đồng vị Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
Độ phóng xạ
ban đầu của 2mg Po là:
A
. 2,879.10
16
Bq
B
. 2,879.10
19
Bq
C
. 3,33.10
11
Bq
D

. 3,33.10
14
Bq
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
12

Câu 44:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo
l
, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích q. Biết qE<<mg. Khi
không có điện trường con lắc dao động điều hoà với chu kì T
0
. Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa
hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường
E
uur
nằm ngang thì chu kì dao động của con lắc là
A.
T = T
0
(1+
qE

mg
).
B.
T= T
0
(1+
1 qE
2 mg
).
C.
T= T
0
(1-
1 qE
2 mg
).
D.
T= T
0
(1-
qE
mg
).
Câu

45
: Một sợi dây dài l = 2m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài
nhất bằng:A. 1 m B. 2 m C. 4m D. không xác định được vì không đủ điều kiện.
Câu 46:
Chọn câu phát biểu

sai
?


A.
Từ trường có vectơ cảm ứng từ quay quanh một trục gọi là từ trường quay.
B.
Có thể tạo ra từ trường quay bằng dòng điện xoay chiều 3 pha.

C.
Stato của động cơ không đồng bộ 3 pha có cấu tạo giống phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
D.
Khi cho ba dòng điện xoay chiều vào 3 cuộn dây của stato trong động cơ sẽ tạo được từ trường quay.
Câu

47:
Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q
0
, cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
I
0
. Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng
A. f = 2
π
Q
0
I
0
B. f =
1

2
π
LC C. f = 2
π
I
0
Q
0
D. f =
1
2
π

I
0
Q
0

Câu

48
: Thời gian phát quang là
A. thời gian để vật phát quang kể từ lúc kích thích cho vật phát quang
B. thời gian kích thích cho vật phát quang
C.thời gian vật phát quang kể từ lúc ngừng kích thích cho vật phát quang
D.thời gian kể từ lúc kích thích cho đến lúc vật bắt đầu phát quang
Câu 49:
Phát biểu nào dới đây
không
đúng

A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh
C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bớc sóng dài hơn bớc sóng của tia Rơnghen
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 50:
Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220
2
sin(100
π
t)V. Đèn chỉ phát sáng
khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức U
đ


220
2
3
V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là:
A.

t =
4
3 0 0
s B.

t =
300
1

s C.

t =
150
1
s D.

t =
200
1
s
Câu 51:
Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Tại một điểm M trên vật rắn không thuộc trục quay có :
A.
véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.
B.
véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi phương véc tơ vận tốc.
C.
vận tốc dài biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D.
gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay.
Câu 52:
Một bánh xe có gia tốc góc 5rad/s
2
trong 8s dưới tác dụng của momen ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó
momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Thời gian bánh xe quay
tổng cộng bằng
A.
16,14s
B.

15,14s.
C.
12,12s.
D.
11,14s.
Câu 53:
Sự hấp thụ lọc lựa là
A.

hệ số hấp thụ của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc
B.

hệ số hấp thụ của môi trường giống nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
C.

hệ số hấp thụ của môi trường tăng theo tần số của ánh sáng đơn sắc.
D.

hệ số hấp thụ của môi trường giảm khi tần số của ánh sáng đơn sắc tăng.
Câu 54:
Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm
trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
Câu 55:
Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm
2
.
Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là
A.
γ

= 15 rad/s
2
. B.
γ
= 18 rad/s
2
. C.
γ
= 20 rad/s
2
. D.
γ
= 23 rad/s
2
.

Câu 56:
Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc
ω
. Kết luận nào sau đây là
đ
úng
?
A. Vận tốc góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần. B. Mômen quán tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần.
C. Vận tốc góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần. D. Cả ba đáp án trên đều sai vì đều thiếu dữ kiện.
Câu 57:
Tốc độ chạy ra xa của một thiên hà cách chúng ta 50 triệu năm ánh sáng bằng
A. 850 m/s. B. 850 km/s. C. 300 000 km/s. D. 300 m/s.
Câu 58:
Một hạt sơ cấp có tốc độ v = 0,8c. Tỉ số giữa động lượng của hạt tính theo cơ học Niu-ton và động lượng tương

tối tính là bao nhiêu ?
A. 0,8 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,2
Câu 59:
Một vật rắn có khối lượng m = 1kg có thể dao động nhỏ quanh một trục nằm ngang với tần số f = 1Hz. Mômen
quán tính với trục quay này là 0,025kgm
2
. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt vật rắn là 9,8 m/s
2
. Khoảng cách từ trọng tâm
của vật rắn đến trục quay là
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
13

A. 9cm B. 10cm C. 11cm D. 12cm
Câu 60:
Mạch dao động có L = 1,5mH và tụ xoay có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF khi 2 bản tụ xoay từ 0
0
đến
180
0
. Để mạch thu đợc sóng có bớc sóng 1200m phải đặt góc lệch giữa 2 bản tụ xoay là:
A. 88

0
B. 99
0
C. 108
0
D. 121
0



ĐỀ SỐ 104

Câu 1: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên
phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong
khoảng 3m/s đến 5m/s. vận toocas đó bằng:A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s
D. 5m/s
Câu 2: Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì
A. Luôn là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật B. Luôn là ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn
vật
C. Luôn là ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Luôn là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 3: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 đến 45cm. Người này đặt sát mắt vào thị kính
hiển vi để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Biết tiêu cự của vật kính và thị kính lần
lượt là 1cm và 5cm, độ dài quang học của kính hiển vi là 10cm. Số bội giác của ảnh khi đó là.
A. 30 B. 35 C. 40 D.
45
Câu 4: Một vật thật đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, có ảnh thật cao hơn 2 lần
vật. Nếu giữ thấu kính cố định và di chuyển vật theo trục chính, ra xa tjhaaus kính 1 đoạn nhỏ thì:
A. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh tăng lên.
B. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó tăng lên và độ cao của ảnh giảm đi.
C. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh tăng lên.

D. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật của nó giảm đi và độ cao của ảnh giảm đi.
Câu 5: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh 1 hiệu điện thế xoay chiều
sin 2 ( )
0
u U ft V
π
= , có
tần số f thay đổi được. khi tần số f = 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu
dụng bằng nhau. Để cường độ hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng.
A. 22,5Hz B. 45 Hz C. 50 Hz D. 102,5 Hz
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?
A, Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng phản xạ
C. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi chiếu sáng vào D. Hiện tượng giao thoa
Câu 7: Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng:
A. Có cùng số khối B. Có cùng số nơtron C. Có cùng số proton D. Có cùng chu kì bán rã
Câu 8: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:
A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của
mạch
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai?
A. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách nhiều chùm tia có màu sắc
khác nhau.
B. hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác
nhau
C. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính
D. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các
ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau
Câu 10: Một vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hòa cùng phương với các phương trình:
1
5sin(10 / 2)

x t cm
π π
= +
và x
2
. Biểu thức của x
2
như thế nào nếu phương trình dao động tổng hợp của vật là
5sin(10 5 / 6)
x t cm
π π
= +

A.
2
5sin(10 / 6)
x t cm
π π
= +
B.
2
5sin(10 5 / 6)
x t cm
π π
= −

C.
2
5 2 sin(10 / 6)
x t cm

π π
= + D.
2
5sin(10 / 6)
x t cm
π π
= −

Câu 11: Chiếu ánh sáng trắng (
0,40 0,75
m m
µ λ µ
≤ ≤
) vào 2 khe trong thí nghiệm I-âng. Hỏi tại vị trí ứng
với vân sáng bậc 3 của áng sáng đơn sắc bước sóng bằng 0,48
m
µ
còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào
nằm trùng ở đó?
A. 0,4
m
µ
B. 0,55
m
µ
C. 0,64
m
µ
D. 0,72
m

µ

Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
14

Câu 12: Khi quan sát vật qua kính lúp, để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng cần phải đặt mắt:
A. Sát kính B. tại tiêu điểm của kính
C. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 2 lần tiêu cự D. tại điểm cách kính 1 khoảng bằng 1/2 lần tiêu cự
Câu 13: Một vật sáng đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cao bằng vật. Nếu giữ
thấu kính cố định và di chuyển vật theo trục chính 1 đoạn 16cm thì ảnh bây giờ cao bằng 1/3 vật. Tiêu cự của
thấu kính bằng:
A. 9cm B. 12cm C. 18cm D. 24cm
Câu 14: Điều kiện để cóa sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có 2 đầu cố định là độ dài của dây bằng:
A. 1 số nguyên lần bước sóng B. 1 số chẳn lần ¼ bước sóng
C. 1 số lẻ lần ½ bước sóng D. 1 số chẳn lần ½ bước sóng
Câu 15: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân
9
4
Be
đứng yên để gây phản ứng:
9 6
4 3

p Be x Li
+ → +
.
Biết động năng của các hạt p, x,
6
3
Li
lần lượt là 5,45MeV, 4MeV và 3,575MeV. Góc lập bởi hướng chuyển
động của các hạt p và x là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng).
A. 60
0
. B. 45
0
. C. 120
0
. D. 90
0
.
Câu 16: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 1 biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 1/5π H và tụ điện có
C = 1/6π mF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120
2
cos(100πt)V và
điều chỉnh R để công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại đó bằng bao nhiêu?
A. 360W B. 180W C. 270W D. không tính được vì không biết giá trị R
Câu 17: Tại một điểm trên phương truyền của một sóng âm, với biên độ bằng 0,20mm, có cường độ âm bằng
2,0W/m
2
. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,3mm.
A. 2,0W/m
2

. B. 3,0W/m
2
. C. 4,0W/m
2
. D. 4,5W/m
2
.
Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao
động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên
đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 4 B. 5 C. 9 D. 10
Câu 19: Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do:
A. Từ trường của dòng electron chuyển động từ catot sang đối catot bị thay đổi mạnh khi các electron bị hãm
đột ngột bởi đối catot. B. Đối catot bị nung nóng mạnh C. Phát xạ electron từ đối catot
D. Các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối catot, tương tác với hạt
nhân và các lớp vỏ này
Câu 20: Chiếu lần lượt 2 ánh sáng có bước sóng λ
1
= 0,35µm và λ
2
= 0,54µm vào bề mặt 1 tấm kim loại thì
thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. λ
0
= 0,6µm B. λ
0
= 0,58µm C. λ
0
= 0,66µm D. λ
0

= 0,72µm
Câu 21: Hai hạt nhân Dơtơri có tác dụng với nhau tạo thành một hạt nhân
3
He
và một nơtron. Phản ứng này
được biểu diễn bởi phương trình
2 2 3
1 1 2
H H He n
+ → +
. Biết năng lượng liên kết của
2
1
H
bằng 1,09MeV và
của
3
He
bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng?
A. 0,36MeV B. 1,45MeV C. 3,26 MeVD. 5,44 MeV
Câu 22: Trong hệ thống truyền tải dòng điện 3 pha đi xa theo cách mắc hình sao (với các tải hoàn toàn giống
nhau) thì:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng
điện trong 3 dây pha.
B. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2π/3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hòa.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế giữa 1 dây pha và dây trung hòa
D. Cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0
Câu 23: Kí hiệu n là chiết suất của 1 môi trường, v và c tương ứng là vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và
trong chân không, λ và λ
0

tương ứng với bước sóng của 1 ánh sáng đơn sắc trong môi trường đó và trong chân
không. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. λ = n λ
0
. B. λ
0
= n λ. C. λ = λ
0
.` D. vλ = c λ
0
.
Câu 24: Động năng của 1 vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng 3 lần thế năng khi li độ x của nó bằng:
A. A/3 B. A/2 C. A/
3
D. A/
2

Câu 25: Gọi P
1
(biết P
1
> 0) và P
2
là công suất tiêu thụ trên 1 ống dây điện khi mắc ống dây đó lần lượt vào
hiệu điện thế 1 chiều U và hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U. Khi đó:
A. P
1
= P
2
. B. P

1
> P
2
. C. P
1
< P
2
. D. 2P
1
= P
2
.
Câu 26: Để mắt có thể nhìn rõ các vật ở khoảng cách khác nhau, mắt điều tiết bằng cách.
A. Thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc B. Thay đổi độ tụ của thủy tinh thể
C. Thay đổi đường kính của con ngươi D. A và C
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
15

Câu 27: Máy biến thế được dùng để:
A. Biến dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều B. Biến dòng 1 chiều thành xoay chiều
C. Biến đổi điện áp xoay chiều D. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 28: Một người đeo kính sát mắt, có độ tụ - 2,5đp thì nhìn được vật ở cách xa mắt 200cm mà không phải

điều tiết. nếu người đó đeo kính sát mắt, có độ tụ 2đp thì để nhìn thấy vật mà không phải điều tiết, phải đặt vật
cách kính 1 khoảng là:
A. 400cm B. 100cm C. 20cm D. 15cm
Câu 29: Mọt mẫu chất phóng xạ, có chu kì bán rã 2 ngày, gồm 6,4.10
11
nguyên tử. Một mẫu chất phóng xạ
khác có chu kì bán rã 3 ngày, gồm 8.10
10
nguyên tử. Sau bao nhiêu ngày số nguyên tử chưa phóng xạ của 2
mẫu đó trở nên bằng nhau?
A. 6 ngày B. 12 ngày C. 18 ngày D. 24 ngày
Câu 30: chiếu 1 chùm tia sáng trắng, hẹp (xem như 1 tia sáng duy nhất) vào mặt bên của lăng kính, theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt 1 màn quan sát song song
với mặt phân giác của lang kính và cách mặt phân giác này 1 đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ
là n
đ
= 1,5 và đối với tia tím là n
t
= 1,54. góc chiết quang của lăng kính bằng 5
0
. Độ rộng của quang phổ liên
tục trên màn quan sát (khoảng cách từ maeps tím đến mép đỏ) bằng bao nhiêu?
A. 7 mm B. 8mm C. 6,25mm D. 9,2mm
Câu 31: Biết bước sóng ứng với 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là λ
α
= 0,656µm; λ
β
=
0,486µm; λ
γ

= 0,434µm; λ
δ
= 0,410µm. bước sóng dài nhất của dãy Pasen sẽ là:
A. 1,282 µm B. 1,093 µm C. 1,875 µm D. 7,414 µm
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 20/
3
Ω, L = 1/5π H và tụ điện có điện
dung C = 10
-3
/4π F mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là u
d
= 100
2
sin(100πt – π/3)V.
Hiệu điện thế 2 đầu của mạch là
A. u = 100
2
sin(100πt – 2π/3)V B. u = 100sin(100πt + 2π/3)V
C. u = 100
2
sin(100πt + π)V D. u = 100sin(100πt –π)V
Câu 33: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ u theo thời gian t của 1 vật dao động điều hòa. Tại
điểm nào, trong các điểm M, N, K và H gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau.
A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm K D. Điểm H
Câu 34: Góc lệch của 1 tia sáng khi truyền qua 1 lăng kính có góc chiết quang nhỏ, bằng 3,5
0
. Chiết suất của
chất làm lăng kính là 1,5. Góc chiết quang của lăng kính là.
A. 3,5
0

. B. 7
0
. C. 5,25
0
. D. 1,75
0
.
Câu 35: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
= 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế
giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.
A. 3V B. 3,6V C. 4V D. 5,2V
Câu 36: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Q
0

dòng điện cực đại trong mạch là I
0
. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng
mà nó bắt được tính bằng công thức:
A. λ = 2πcQ
0
/I
0
. B. λ = 2πcI
0
/Q
0
. C. λ = 2πcQ
0
I
0

. D. λ = 2πc
0 0
Q I
0
.
Câu 37: Siêu âm là những sóng âm:
A. Mà tai người không nghe thấy được B. Do máy bay siêu âm phát ra
C. Có tần số ngưỡng trên (20KHz) mà tai người cảm nhận được D. Có tần số lớn hơn 20KHz
Câu 38: Nếu hạt nhân Dơteri bị phân rã thành 1 proton và 1 nơtron thì sẽ giải phóng ra năng lượng bằng bao
nhiêu? Biết m
D
= 2,01355u, m
p
= 1,00728u, m
n
= 1,00867u, 1u = 931,5MeV/c
2
.
A. 2,24MeV B. 3,23 MeV C. -5 MeV D. -3MeV
Câu 39: Vận tốc của 1 vật dao động điều hòa biến thiên theo thời gian theo phương trình
v = 2πcos(0,5πt – π/6)cm/s. Vào thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương của
trục tọa độ. A. 6s B. 2s C. 4/3s D. 8/3s
Câu 40: Kí hiệu U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ
điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A. CU
2
/2 B. CU
2
/4 C. CU
2

D. 0
Câu 41: Một tụ điện có điện dung C = 10
-3
/2π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ
vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π H. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất bao nhiêu giây (kêt từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ?
A. 5/300s B. 1/300s C. 4/300s D. 1/100s
Câu 42: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong?

Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
16

A. tế bào quang điện B. Điện trở nhiệt C. Điôt phát quang D. quang điện trở
Câu 43: Một vật sáng đặt song song và cách màn 1 đoạn cố dịnh bằng 0,9m. trong khoảng giữa vật và màn đặt
1 thấu kính hội tụ có trục chính vuông góc với màn. Người ta thấy rằng có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét
trên màn và ảnh này lớn gấp 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là:
A. 15cm B. 20cm C. 24cm D. 12cm
Câu 44: 2 con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các
vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thự hiện
được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là
A. 450g và 360g B. 270g và 180g C. 250g và 160g D. 210g và 120g

Câu 45: Chiếu vào 2 khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
= 0,5µm, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối bậc 2 và vân sáng bậc 4 gần nhất bằng 2,5mm.
biết khoảng cách từ 2 khe đến màn 2m. khoảng cách giữa 2 khe bằng bao nhiêu?
A. 1,5mm B. 1mm C. 0,8mm D. 1,2mm
Câu 46: Phát biểu nào sau đây về chiết suất tuyệt đối n của môi trường trong suốt là đúng.
A. Môi trường có n càng lớn thì vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó càng lớn
B. n của cùng 1 môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Bước sóng của cùng 1 bức xạ đơn sắc sẽ giame đi khi truyền từ môi trường có n lớn sang môi trường có n
nhỏ hơn
D. Bước sóng của cúng 1 bức xạ đơn sắc sẽ tăng lên khi truyền từ môi trường có n lớn sang môi trường có n
nhỏ hơn
Câu 47: 1 đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở thuần R = 30Ω và tổng trở Z = 20
3
Ω.
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là
A. π/2 B. π/3 C. π/4 D. π/6
Câu 48: một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện trở thuần của cuộn dây lớn
gấp
3
lần cảm kháng của nó. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây và cường độ dòng điện
trong mạch là
A. π/6 B. π/3 C. π/4 D. một giá trị khác phụ thuộc vào C.
Câu 49: Kết luận nào sau đây đúng? Khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động của:
A. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng B. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm
C. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi D. Con lắc đơn không thay đổi còn của con
lắc lò xo tăng.
Câu 50: Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng
U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U
3
và trên tụ điện

bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng:
A
3
/2 B.
3
/4 C. 0,5 D.
2
/2
Hết


















Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12

+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
17





ĐỀ SỐ 105



1
11
1/
Đặt hiệu điện thế xoay
chiều
100 2 sin 100 ( )
6
u t V
π
π
 
= −
 
 

, . Cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch có biểu thức
2sin 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= +
 
 
. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
a
aa
a 99,9 W. b
bb
b 122,4 W. c
cc
c 70,7 W. d
dd
d 141,4 W.

2
22
2/ Vật dao động điều hoà với chu kì T. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là
a
aa
a T/6 b
bb
b T/2 c

cc
c T/4 d
dd
d T/3
3
33
3/ Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lục thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không th
không thkhông th
không thể
ể ể
ể là
a
aa
a đỏ b
bb
b vàng c
cc
c lam d
dd
d cam
4
44
4/ Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,4µm và λ
2
= 0,5µm vào catôt của một tế bào quang điện thì
vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khác nhau 1,5 lần. Xác định giới hạn quang điện λ
0
.

a
aa
a λ
0
= 0,625µm b
bb
b λ
0
= 0,615µm c
cc
c λ
0
= 0,620µm d
dd
d λ
0
= 0,610µm
5
55
5/ Đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộn dây thuần cảm L =
0,4 3
π
(H) và tụ điện có điện dung
C=
3
10
4 3
π

(F) nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc

ω thay đổi được. Khi cho ω thay đổi từ 50Πrad/s đến 150Πrad/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch
a
aa
a giảm rồi sau đó tăng b
bb
b giảm c
cc
c tăng rồi sau đó giảm d
dd
d tăng
6
66
6/ Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ
thuộc vào
a
aa
a tần số của ánh sáng kích thích b
bb
b cường độ của chùm ánh sáng kích thích
c
cc
c bước sóng của ánh sáng kích thích. d
dd
d bản chất kim loại dùng làm catốt.
7
77
7/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì
điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị
a

aa
a cực đại. b
bb
b bằng một nửa của giá trị cực đại
c
cc
c bằng một phần tư giá trị cực đại d
dd
d bằng 0.
8
88
8/ Đoạn mạch RLC, trong đó C thay đổi được. Khi thay đổi C thì điện áp cực đại hai đầu C có biểu thức
a
aa
a U
CMax
=
2 2
L
U
R Z
R
+
b
bb
b U
CMax
=
L
U

Z
R
c
cc
c U
CMax
=
2 2
.
L
U R
R Z
+
d
dd
d
U
CMax
=
2 2
2
L
U
R Z
R
+

9
99
9/ Vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A .Trong thời gian t=T/4 vật đi được quãng đường dài nhất là

a
aa
a 2A b
bb
b 3A/2 c
cc
c
2
A
d
dd
d 3A
10
1010
10/ Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm. Cho hai ánh
sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng
này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng photon tím trong môi trường trên là
a
aa
a 133/134 b
bb
b 5/9 c
cc
c 9/5
d
dd
d 2/3
11
1111
11/ Vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos4Πt (cm). Kể từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng

theo chiều dương lần thứ hai ở thời điểm
a
aa
a 1/8 s b
bb
b 5/8 s c
cc
c 3/8 s d
dd
d 7/8 s
12
1212
12/ Hạt nhân của đồng vị
U
234
92
đúng yên và phân rã phóng xạ
α
. Tìm động năng của hạt
α
. Cho biết khối
lượng của các hạt nhân: m
U234
= 233,9904u; m
Th230
= 229,9737u; m
α
= 4,0015u; u = 931MeV/c
2
.

a
aa
a 1,28MeV b
bb
b 18,37MeV c
cc
c 13,91MeV d
dd
d 0,28MeV
13
1313
13/ Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
18

a
aa
a không thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không
b
bb
b thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần
c

cc
c không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần
d
dd
d thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào
14
1414
14/ Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch có điện áp là
)(cos2100 Vtu
ω
=
, biết điện áp giữa hai
bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc p/6. Công suất tiêu thụ của mạch là
a
aa
a 100
3
W b
bb
b100W c
cc
c 150W d
dd
d 50
3
W

15
1515
15/ Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A

0
, giới hạn quang điện của kim
loại này là λ
0
. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ
0
vào catốt của tế bào quang điện trên thì động
năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là
a
aa
a
0
3
2
A
b
bb
b
0
5
3
A
c
cc
c
0
3
5
A
d

dd
d
0
2
3
A

16
1616
16/ Tia laze không
không không
không có đặc điểm nào sau đây?
a
aa
a công suất lớn b
bb
b cường độ lớn c
cc
c độ định hướng cao d
dd
d độ đơn sắc cao
17
1717
17/ :
::
: Một lượng chất phóng xạ Radon Rn222 có khối lượng ban đầu m
0
= 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của
nó giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng chất còn lại là:
a

aa
a 3,0.10
11
Bq b
bb
b 3,6.10
11
Bq c
cc
c 36.10
11
Bq d
dd
d 30.10
11
Bq
18
1818
18/ Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần
nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó
là:
a
aa
a 100Hz b
bb
b 125Hz c
cc
c 75Hz d
dd
d 50Hz

19
1919
19/ Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất của dãy Laiman và Banme trong quang phổ Hiđrô là 2,46.10
15
Hz và
4,6.10
14
Hz. Tần số của vạch thứ hai của dãy Laiman
a
aa
a 1,92.10
15
Hz b
bb
b 2,92.10
15
Hz c
cc
c 7,06.10
15
Hz d
dd
d 2,14.10
15
Hz
20
2020
20/

Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u=Acos2

π
(
2
t
-
20
x
)cm.Trong đó x tính bằng cm,t
tính bằng giây.Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là:
a
aa
a 60cm b
bb
b 40cm c
cc
c 20cm d
dd
d 80cm
21
2121
21/ Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại
khối lượng m =10g, mang điện tích q = 2.10
-7
C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ
E
r
hướng
thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s
2
, chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động

của con lắc khi E = 10
4
V/m là
a
aa
a 1,98s. b
bb
b 1,85s c
cc
c 2,10s. d
dd
d
1,81s.
22
2222
22/ Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng bậc 3.
Nếu đưa thí nghiệm trên vào trong nước có chiết suất n=4/3 thì tại điểm M đó ta có
a
aa
a vân tối b
bb
b vân sáng bậc 2 c
cc
cvân sáng bậc 5 d
dd
d vân sáng
bậc 4
23
2323
23/ Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì

a
aa
a vận tốc tia Rơn ghen tăng lên do tần số tia Rơn ghen tăng
b
bb
b vận tốc tia Rơn ghen tăng lên do vận tốc chùm electron tăng
c
cc
c vận tốc tia Rơn ghen giảm xuống do bước sóng tia Rơn ghen giảm
d
dd
d bước sóng ngắn nhất của tia Rơn ghen sẽ càng giảm
24
2424
24/ Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ:
a
aa
a Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.
b
bb
b Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra
c
cc
c Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.
d
dd
d Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000
0
C.
25

2525
25/ Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 (mA). Tính cường độ
dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 75% năng lượng điện từ của mạch?
a
aa
a 18 mA b
bb
b 2 mA c
cc
c 9 mA d
dd
d
3 mA

26
2626
26/ Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa theo cách mắc hình sao thì
a
aa
a hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn giữa một dây pha và dây trung hòa
b
bb
b cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng cường độ hiệu dụng trong các dây pha
c
cc
c cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng không
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*

GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&


Trang
19

d
dd
d Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
2
3
π
so với hiệu điện thế giữa dây đó và dây trung hòa
27
2727
27/ Khối khí hidro nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về các quỹ
đạo bên trong, có khả năng phát ra nhiều nhất bao nhiêu vạch quang phổ?
a
aa
a 7 b
bb
b 5 c
cc
c 4 d
dd
d 6
28
2828
28/ Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật có

a
aa
a chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng
b
bb
b chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng
c
cc
c chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên
d
dd
d độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên
29
2929
29/ . Một đoạn mạch xoay chiều gồm 1 biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 1/5Π (H) và tụ điện có C = 1/6Π(
mF) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120
2
cos(100Πt)V và điều
chỉnh R để công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại đó bằng bao nhiêu?
a
aa
a 180 W b
bb
b 360 W c
cc
c không tính được d
dd
d 270 W
30
3030

30/ Một vật dao động điều hoà theo phương trình
2
5cos(2 )
3
x t
π
π
= +
(cm). Biết li độ của vật ở thời điểm t là
2cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5s là
a
aa
a -2cm b
bb
b 3cm c
cc
c 2cm d
dd
d -4cm
31
3131
31/ Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay
đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A . Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số
của dòng điện phải bằng:
a
aa
a 100 Hz b
bb
b 50
2

Hz c
cc
c 75 Hz d
dd
d 25 Hz
32
3232
32/

Hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của
nơtron là 1,0087u. biết u = 931MeV/c
2
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
D
2
1

a
aa
a 2,23MeV b
bb
b 1,12MeV c
cc
c 1,86MeV d
dd
d 2,02MeV

33
3333
33/ Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số
dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai
saisai
sai?
a
aa
a Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
b
bb
b Tổng trở giảm, sau đó tăng
c
cc
c Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm
d
dd
d Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
34
3434
34/ Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hai đầu
cuộn dây lệch pha p/2 so với điện áp hai đầu mạch. Khi đó ta có biểu thức liên hệ giữa R với cảm kháng Z
L

dung kháng Z
C

a
aa
a R

2
=Z
L
(ZL-Z
C
) b
bb
b R
2
=Z
C
(Z
C
-Z
L
) c
cc
cR
2
=Z
C
(Z
L
-Z
C
) d
dd
d R
2
=Z

L
(Z
C
-Z
L
)
35
3535
35/ Catôt của tế bào quang điện được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng λ. Cường độ dòng qang điện bão
hoà là 2mA và hiệu suất quang điện 0,5%. Số photon tới catôt trong mỗi giây là
a
aa
a 2,5.10
18
b
bb
b 1,25.10
18
c
cc
c 1,25.10
12
d
dd
d 12,5.10
15

36
3636
36/ :

::
: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì
dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
a
aa
a
(
)
cm23
b
bb
b
(
)
2 3 cm
c
cc
c 6 (cm) d
dd
d 3(cm)
37
3737
37/

Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?
a
aa
a Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
b

bb
b Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
c
cc
c Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài
d
dd
d Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao
38
3838
38/ Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10
-4
(H )và một tụ điện có điện dung C=3(nF). Điện trở
của cuộn dây là R = 2

. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U
0

= 6V trên tụ điện
thì phải cung cấp cho mạch một công suất
a
aa
a 0,6 mW b
bb
b 1,5 mW c
cc
c 1,8 mW d
dd
d 0,9
mW

39
3939
39/ Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản
xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức
cường độ âm là
a
aa
a 100 dB b
bb
b 120 dB. c
cc
c 90 dB d
dd
d 110 dB
40
4040
40/

Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường của mạch dao
động điện từ tự do LC là
7
10

s.Tần số dao động riêng của mạch là:
Trường THPT Nguyến Du
*+**+*+*+*
ĐỀ ÔN THI VẬT LÍ 12
+**+*+*+*
GV: LÊ VĂN AN
&&&&&&&&&&&&&&&&



Trang
20

a
aa
a 2 MHz b
bb
b 5 MHz c
cc
c 2,5 MHz d
dd
d 10MHz
41
4141
41/ Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
a
aa
a ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
b
bb
b không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
c
cc
c không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là
sóng kết hợp
d
dd
d không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm

42
4242
42/ :
::
: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10
-4
H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây là u = 80cos(2.10
6
t -
2
π
)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
a
aa
a i = 0,4cos(2.10
6
t -
2
π
) A . b
bb
b i = 0,4 cos (2.10
6
t)A c
cc
c i = 4sin(2.10
6
t -
2

π
)A d
d d
d i = 4cos(2.10
6
t - Π)A.
43
4343
43/ Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không ph
không phkhông ph
không phụ thuộc
ụ thuộcụ thuộc
ụ thuộc vào
a
aa
a tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.
b
bb
b pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật
c
cc
c biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật
d
dd
d lực cản của môi trường tác dụng lên vật.
44
4444
44/ Chọn câu đúng
đúngđúng
đúng

a
aa
a Đồng hồ quả lắc sẽ chạy chậm nếu đưa lên cao b
bb
b Chu kì con lắc không chịu ảnh hưởng của nhiệt
độ
c
cc
c Chu kì con lắc đơn giảm khi nhiệt độ tăng d
dd
d Chu kì con lắc không phụ thuộc độ cao
45
4545
45/ Đặt hiệu điện thế u = U
0
sin100πt ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết L =
π
1
(H)
thuần cảm , C =
4
10
π

(F), R biến trở (R

0) . Mắc vào hai đầu biến trở một vôn kế nhiệt, rồi thay đổi R . Số
chỉ vôn kế sẽ
a
aa

a giảm 2 lần nếu R tăng hai lần b
bb
b luôn giảm khi R thay đổi.
c
cc
c không đổi khi R thay đổi d
dd
d giảm 2 lần nếu R giảm hai lần
46
4646
46/ Tốc độ lan truyền của sóng điện từ .
a
aa
a Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc tần số của sóng
b
bb
b Phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng
c
cc
c Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng
d
dd
d Không phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng
47
4747
47/

Cho phản ứng hạt nhân:
: :
:

XON +−>+
17
8
14
7
α


X
X X
X là hạt:
a
aa
a T b
bb
b n c
cc
c β
+
d
dd
d p
48
4848
48/ Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng trên các phần tử R, L, C
lần lượt là 30V, 50V và 90V. Khi thay tụ C bởi tụ C’ để mạch có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở R bằng
a
aa
a 40V b

bb
b 45V c
cc
c 50V d
dd
d 60V
49
4949
49/

Một mạch dao động LC của máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng
λ
.Để máy này
có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 2
λ
người ta ghép thêm 1 tụ nữa.Hỏi tụ ghép thêm phải ghép thế
nào và có điện dung là bao nhiêu?
a
aa
a Ghép nối tiếp với tụ C và có điện dung 3C b
bb
b Ghép song song với tụ C và có điện dung 3C
c
cc
c Ghép nối tiếp với tụ C và có điện dung C d
dd
d Ghép song song với tụ C và có điện dung C
50
5050
50/ Trong thí nghiệm của Young có khoảng cách giữa 2 khe S

1
S
2
là 1,5mm, khoảng cách từ 1 khe đến màn
quan sát E là 3m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bứơc sóng λ
1
= 0,4µm (màu tím) và λ
2
= 0,6µm
(màu vàng) thì thấy trên màn E xuất hiện một số vân sáng màu lục. Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân màu lục

a
aa
a

x = 0,6mm b
bb
b

x = 2,4mm c
cc
c

x = 1,8mm d
dd
d

x = 1,2mm


×