Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BÀI 9: BỘ NHỚ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 18 trang )

Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
1
Đặng Lê Khoa
Email:

BÀI 9:
BỘ NHỚ
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
2
Nội dung trình bày
• Ram
• Ví dụ về cấu tạo RAM
• ROM
• Ví dụ cấu tạo ROM
• Các cấp bộ nhớ
• Cache
• Cơ chế hoạt động của Cache
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
3
Giới thiệu
Cách phân loại phổ biến nhất là phân thành hai loại
• Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory) . Ta lại chia ra
thành các loại: PROM (Programmable ROM), EPROM
(Erasable Programmable ROM), EAROM (Electrically
Alterable ROM), EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash
ROM.
• Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access
Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại SRAM
(Static RAM), DRAM (Dynamic RAM).
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
4


ROM
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory):
• PROM (Programmable ROM), chỉ lập trình được 1 lần bằng
bộ lập trình
• EPROM (Erasable Programmable ROM), có thể bằng ti cự
tím
• EAROM (Electrically Alterable ROM), có thể thay đổi nội
dung một bit tại một thời điểm
• Flash memory hay EEPROM là loại ROM cho phép xóa
tòan bộ nội dung (hoặc các bank được chọn) bằng điện và
lập trình mà không cần lấy chúng ra khỏi hệ thống
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
5
PROM được cấu tạo từ Diode
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
6
Dùng cấu trúc hai chiều
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
7
Kiến trúc tổng quát của ROM
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
8
RAM
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random
Access Memory). RAM thường được chia ra làm
2 loại:
SRAM (Static RAM): tế bào nhớ dùng 6 transistor.
Tốc độ truy xuât nhanh
DRAM (Dynamic RAM): tế bào nhớ dùng 1 transistor
và 1 tụ điện. Tốc độ truy xuất chậm. Cần Refresh

trong quá trình hoạt động
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
9
Tế bào DRAM
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
10
Tế bào SRAM
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
11
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
12
Cấu trúc của RAM
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
13
Các cấp bộ nhớ
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
14
Hai mức bộ nhớ
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
15
Cache
• Cache là bộ nhớ có tốc tộ truy xuất nhanh
• Chứa các lệnh và dữ liệu thường dùng đến
• Việc lựa chọn dữ liệu đặt vào cache dựa và nguyên tắc:
Một chương trình mất 90% thời gian thi hành lệnh
của nó để thi hành 10% số lệnh của chương trình
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
16
Vận hành Cache
• Thành công cache (Cache hit): tìm thấy thông tin trong

Cache
• Thất bại cache (Cache miss): không tìm thấy thông tin
• Trừng phạt thất bại cache (Cache penalty): lúc này thời gian
truy cập sẽ là thời gian thâm nhập bộ nhớ trong và thời gian
chuyển dữ liệu lên Cache
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
17
Các cấp của Cache
Cache cấp 1 (Level 1-cache) : nằm trong CPU
Cache cấp 2 (Level 2-cache) : thường có dung lượng 128K,
256K là cache nằm giữa CPU và Ram
Cache cấp 3 (Level 3-cache) : chính là vùng nhớ DRAM
Tốc độ truy xuất cache cấp 3 chính là tốc độ truy xuất DRAM.
Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
18
Mô tả

×