Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 5. ( tiết 7,8) TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.01 KB, 7 trang )



Bài 5 ( ti
Bài 5 ( ti
tế
tế
7,8). TRUNG QU C TH I PHONG KI NỐ Ờ Ế
7,8). TRUNG QU C TH I PHONG KI NỐ Ờ Ế
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
1. Ki n th cế ứ
Nắm được:
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội.
- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần -
Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đại của các hoàng
đế Trung Hoa.
- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là
chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn
yếu ớt.
- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ.
2. T t ngư ưở
- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều
đại phong kiến Trung quốc.
- Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá trung
quốc đối với Việt Nam.
3. K n ngỹ ă
- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng.
- Nắm vững các khái niệm cơ bản.
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ


- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ.
- Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung
Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh.
- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộ
máy Nhà nước thời Minh - Thanh.
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
1. Ki m tra bài cể ũ
Câu hỏi: tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rôma
khoa học mới trở thành khoa học"?
2. D n d t bài m iẫ ắ ớ
3. T ch c các ho t ng trên l pổ ứ ạ độ ớ
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần nắm
vững
Ho t ng 1: ho t ng cá nhânạ độ ạ độ
- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến
thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương
Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó
đặt câu hỏi:
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung quốc
vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì?
Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo bảng và gọi
một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn.
.
- Nhà Tần - Hán được hình thành như thế
nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung
Quốc?
Cho HS đọc SGK,
- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy

Nhà nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức
bộ máy Nhà nước phong kiến thời Tần - Hán ở
Trung Ương và địa phương như thế nào?
 Ch phong ki n th i t n -ế độ ế ờ ầ
Hán
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán:
- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống
nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là
Tần Thuỹ Hoàng.
- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 - 220
TCN.
Đến đây chế độ phong kiến Trung
Quốc đã được xác lập.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Tần - Hán
- Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt
đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý
cùng các quan văn, võ.
Quý tộc
Quý tộc
Nông
dân
công

Nông
dân
lĩnh
canh
ND
giàu

ND
tự canh
ND
nghèo
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần nắm
vững
- Ở địa phương: Quan thái thú và
Huyện lệnh. (Tuyển dụng quan lại
chủ yếu là hình thức tiến cử).
- Chính sách xâm lược của nhà Tần -
Hán: xâm lược các vùng xung quanh,
xâm lược Triều Tiên và đất đai của
người Việt cổ.
- GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như
thế nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đại
trước? Nội dung của chính sách Quân điền?
+ Nhóm 2: Bộ máy Nhà nước thời Đường có
gì khác so với các triều đại trước?
+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi
nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà Đường?
HS thảo luận từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả
lời và thảo luận với nhau.
Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nghe và bổ sung.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
 S phát tri n ch phong ki nự ể ế độ ế
d i th i ngướ ờ Đườ
a. Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: chính sách quân
điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới,
chọn giống … dẫn tới năng suất
tăng.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp
phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ
công (tác phường) luyện sắt, đóng
thuyền.
→ Kinh tế thời Đường phát triển cao
hơn so với các triều đại trước.
b. Về chính trị
- Từng bước hoàn thiện chính quyền
từ TW xuống địa phương, có chức
Tiết độ sứ
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các
chức
quan
khác
Các
quan
văn
Các
quan võ
Quận
Huyện
Các
chức

quan
khác
Huyện
Quận
Huyện
Huyện
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần nắm
vững
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
(bên cạnh cử con em thân tín xuống
các địa phương).
- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi
nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho
nhà Đường sụp đổ.
Ho t ng 3: Ho t ng t p th và cá nhânạ độ ạ độ ậ ể
GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà
Thanh được thành lập như thế nào?
- Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời, gọi một HS
trả lời, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý: sau nhà Đường đến
nhà Tống, nhà Nguyên.
- Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu
Nguyên Chương đã thành lập nhà Minh (1638 -
1644). Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm cho
nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh
ở phía Bắc Trung quốc đã đánh bại Lý Tự Thành
lập ra nhà Thanho (1644 - 1911).
- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế
Trung quốc có điểm gì mới so với các triều đại

trước? Biểu hiện?
- GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả
lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt lại
GV đặt ra câu hỏi: Tại sao Nhà Minh với nền
kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ?
- Gọi HS trả lời và GV nhận xét và phân
GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của Nhà
Thanh?
 Trung Qu c th i Minh - Thanhố ờ
a. Sự thành lập nhà Minh
- Nhà Minh thành lập (1638 - 1644),
người sáng lập là chu Nguyên
Chương.
Sự phát triển kinh tế dưới triều
Minh: Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện
mầm mống kinh tế TBCN:
+ Thủ công nghiệp: xuất hiện công
trường thủ công, quan hệ chủ - người
làm thuê.
+ Thương nghiệp phát triển thành thị
mở rộng và phồn thịnh.
- Về chính trị: Bộ máy Nhà nước
phong kiến ngày càng tập quyền.
Quyền lực ngày cáng tập trung trong
tay nhà vua.
- Mở rộng bành trướng ra bên ngoài
trong đó có sang xâm lược đại Việt
nhưng đã thất bại nặng nề.
d nhà Thanh(1644-1911):

- Đối nội: Ap bức dân tộc, mua
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần nắm
vững
Gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung sau đó GV
nhận xét, chốt ý:
chuộc địa chủ người Hán.
- Đối ngoại: thi hành chính sách "bế
quan toả cảng".
→ Chế độ phong kiến Nhà Thanh
sụp đổ năm 1911.
Ho t ng 4: Làm vi c theo nhómạ độ ệ
GV chia cả lớp làm 2 nhóm chính và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
- Nhóm 1: Những thành tự trên lĩnh vực tư
tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc?
- Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực
sử học, văn học, khoa học kỹ thuật?
GV cho đại diện nhóm trình bày, và bổ sung
cho nhau, sau đó GV nhận xét và chốt ý:
).
- GV cho Hs xem tranh Cố cung Bắc Kinh và
yêu cầu HS nhận xét. Sau đó GV có thể phân tích
cho HS thấy uy quyền của chế độ phong kiến,
nhưng đồng thời nó cũng biểu hiện tài năng và
nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung
Quốc.
 V n hoá Trung qu că ố
a. Tư tưởng:
- Nho giáo giữa vai trò quan trọng

trong hệ tư tưởng phong kiến công
cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong
kiến- Phật giáo cũng thịnh hành nhất
là thời Đường.
b. Sử học:
Tư Mã Thiên với bộ sử ký.
c. Văn học:
+ Thơ phát triển mạnh dưới thời
Đường.
+ Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời
Minh - Thanh.
d. Khoa học kỹ thuật: Đạt được
nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng
hải, nghề in làm giấy, gốm, dệt,
luyện sắt và kỹ thuật phục vụ cho
chế độ phong kiến.
h. Ki ến trĩc
4. S k t bài h cơ ế ọ
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự
hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến
Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều
đại đều có khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung
Quốc thời phong kiến?
5. Bài t p - D n dò v nhàậ ặ ề
- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới.
- Bài tập:
 Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại
nào chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?
 Những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Tìm
hiểu tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên.


×