TIẾT 5 BÀI 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( Tiếp theo)
I. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc?
? Theo em vì sao đến thời Đường xã hội Trung Quốc lại phát triển thònh vượng?
Nêu những biểu hiện của sự thònh vượng đó?
Tiết 2
2. Giới thiệu bài:
Sau khi phát triển cực thònh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào
cảnh chia cắt lâu dài. Năm 960 nhà Tống thành lập và thống nhất đất nước tiếp
tục phát triển đất nước nhưng không còn mạnh mẽ như trước.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tiến trình lòch sử TQ
thời Tống và Nguyên
GV nói qua cho HS nghe về sự hình thành nhà
Tống và Nguyên: Sau hơn nữa thế kỷ loạn
lạc ,nhà Tống đã thống nhất Trung Quốc ( 960
– 1279) giữa lúc đó vua Mông Cổ là Hốt Tất
Liệt đem quân đánh chiếm và lật đổ Tống lập
nên nhà Nguyên (1271 – 1368).
? Chính sách cai trò của nhà Tống và Nguyên
có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Gv chia lớp thành 02 nhóm để HS thảo luận
nhóm
Nhà Tống Nhà Nguyên
Xoá bỏ, miễn giảm
các loại thuế và sưu
dòch nặng nề của
thời trước, mở mang
các công trình thuỷ
lợi , khuyến khích
khai mỏ, luyện kim,
rèn vũ khí…
Thi hành nhiều biện
pháp phân biệt đối
xử giữa các dân tộc:
người Hán và người
Mông Cổ…
Sỡ dó có sự khác nhau đó là vì nhà Nguyên do
người Mông Cổ lập nên và bọn chúng muốn
4. Trung Quốc thời Tống –
Nguyên:
- Năm 960 nhà Tống thống
nhất TQ và phát triển đất
nước, đến 1271 Vua Mông Cổ
Hốt Tất Liệt đem quân đánh
chiếm và lật đổ Tống lập nên
nhà Nguyên (1271 – 1368).
- Chính sách cai trò :
5. Trung Quốc thời Minh –
Thanh:
tiêu diệt hết người Hán…
Hoạt động 2. Thời Minh – Thanh, xã hội
Trung Quốc có những biến chuyển gì quan
trọng?
Năm 1368 Chu Nguyên Chương lật đổ nhà
Nguyên lập nên nhà Minh đến năm 1644 Lý
Tự Thành lật đổ nhà Minh nhưng ngay sau đó
thì bò quân Mãn Thanh chiếm toàn bộ Trung
Quốc lập ra nhà Thanh.
? Các chính sách của triều Minh và những biểu
hiện của quan hệ sản xuất TBCN được hình
thành ntn?
HS: các cơ sở sản xuất, công trường thủ công,
các xưởng dệt lớn thuê nhiều nhân công.
? Chính sách đối nội đối ngoại của nhà Thanh
và biểu hiện suy thoái của XH phong kiến TQ
thời Minh – Thanh?
HS: vua quan chỉ biết ăn chơi xa hoa, đục
khoét nhân dân; còn nông dân thì bò bóc lột
nặng nề….
GV mở rộng thêm cho HS nắm được vài nét
khác của nhà Thanh khi chế độ PK dần suy
vong, mầm móng Sx TBCN đã hình thành và
phát triển ở khắp nơi trên đất nước TQ..
Hoạt động 3. Tìm hiểu về những thành tựu
văn hoá, khoa học kỹ thuật thời phong kiến.
? Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá,
khoa học – kỹ thuật của nhân dân Trung Quốc
thời phong kiến?
GV cho HS làm việc cá nhân bằng cách viết
phiếu cho HS điền vào, theo mẫu sau:
GV cho HS quan sát tranh ảnh về những công
trình nghệ thuật và một số thành tựu khác và
yêu cầu HS nêu nhận xét về các giá trò của nó
cho đến ngày nay.
- Năm 1368 Chu Nguyên
Chương lật đổ nhà Nguyên
lập nên nhà Minh đến năm
1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh nhưng ngay sau đó thì bò
quân Mãn Thanh chiếm toàn
bộ Trung Quốc lập ra nhà
Thanh.
- Cuối thời Minh- Thanh xã
hội phong kiến Trung Quốc
dần suy yếu, quan hệ sản xuất
TBCN được hình thành.
6. Văn hoá, khoa học – kỹ
thuật Trung Quốc thời Phong
kiến
Nội dung Những thành tựu
Tư tưởng chủ đạo của
nền VH Trung Quốc
Nho giáo(Tam cương, Ngũ thường) Khổng Tử, Mạnh
Tử, Lão Tử
Văn học
( Tác phẩm, tác giả)
Thơ Đường, Tiểu thuyết, Sử ký
Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò, Thi Nại Am, Ngô Thừa n, La
Quán Trung
Nghệ thuật Hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, thủ công mỹ nghệ :
Cung điện cổ kính, tượng phật..
Khoa học – kỹ thuật. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng, đóng thuyền,
luyện sắt, khai thác dầu mỏ, khí đốt…
4. Củng cố - Dặn dò:
? Chính sách cai trò của nhà Tống và Nguyên có gì khác nhau? Vì sao có sự
khác nhau đó?
? Những biểu hiện của quan hệ sản xuất TBCN được hình thành ntn ở thời
Minh – Thanh
? Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học – kỹ thuật của nhân
dân Trung Quốc thời phong kiến?
-Dặn dò:
HS hoàn thành bài làm của mình trên phiếu học tập, học bài và chuẩn bò tiếp
bài 5. “ n Độ thời Phong kiến”
----------