Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ H I N A U TH K VÀ CU C U TRANH CUAỘ Ở Ữ ĐẦ Ế Ỷ Ộ ĐẤ
Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ H I N A U TH K VÀ CU C U TRANH CUAỘ Ở Ữ ĐẦ Ế Ỷ Ộ ĐẤ
NHÂN DÂN
NHÂN DÂN
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.
1. Ki n th cế ứ
- Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị, xã hội Việt Nam dần dần
trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi.
- Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn
của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa
đoạ, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng ra hầu hết cả
nước, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính.
2. T t ngư ưở
- Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệmvới nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng
đồng.
3. K n ngỹ ă
- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ
- Bản đồ Việt Nam.
- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
1. Ki m tra bài cể ũ
Câu : trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận
xét của em về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Nguyễn.
Câu : Mọi tình hình công thương nghiệp thời Nguyễn.
2. D n d t vào bài m iẫ ắ ớ
Để hiểu được tình hình kinh tế và những chính sách nội trị và ngoại trị của
nhà Nguyễn có tác động như thế nào đến tình hình xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài 26.
3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ ọ ớ
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Ho t ng 1: C l p – Cá nhânạ độ ả ớ
- GV yêu cầu HS nghe theo SGK để thấy được
sự phân hoá các giai cấp trong xã hội Việt Nam
dưới thời Nguyễn.
- HS theo dõi SGK.
- GV chốt ý:
GV trích đọc lời Nguyễn Công Trứ để minh
hoạ thường xuyên.
+ Nhà nước còn huy động sức người, sức của
để phục vụ những công trình xây dựng kinh
thành, lăng tẩm, dinh thự…
I. Tình hình xã h i và i s ng c a nhânộ đớ ố ủ
dân:
*Xã hội:
- Trong xã hội sự phân chia giai cấp
ngày càng cách biệt:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan,
địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là
nông dân.
- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất
phổ biến.
- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức
hiếp nhân dân.
Ho t ng 2: C l p, cá nhânạ độ ả ớ
- GV giảng tiếp: Trong bối cảnh vua, quan
như vậy, đời sống của nhân dân ra sao?
- HS theo dõi SGK trả lời.
- GV bổ sung chốt ý:
.
- GV phát vấn: Em nghĩ thế nào về đời sống
của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với
thế kỷ trước.
- GV có thể gợi ý: thời Lê sơ có câu ca: Thời
vua Thái Tổ, Thái Tông… còn thời nhà Nguyễn
đời sống của nhân dân ra sao?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
* i s ng nhân dân:Đờ ố
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường
xuyên.
→ Đời sống của nhân dân cực khổ hơn
so với các triều đại trước.
⇒ Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ
các cuộc đấu tranh.
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Ho t ng 3: C l p, Cá nhânạ độ ả ớ
- GV: Sau khi HS tự tóm tắt, GV yêu cầu một
HS tự trình bày phần minh đã làm vào vở và gọi
tiếp HS khác nhận xét, bổ sung.
II. PHONG TRÀO U TRANH C AĐẤ Ủ
NHÂN DÂN VÀ BINH LÍNH
Nửa đầu thế kỉ XIX những cuộc khởi
nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ ở khắp
nơi. Cả nước có tới 400 cucô5 khởi
nghĩa.
- Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ
năm 1821 ở Sơn Nam Hạ (Thái Bình)
mở rộng ra hải Dương, An Quảng đến
năm 1827 bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm
1854 ở Ứng Hoà – Hà Tây, mở rộng ra
Hà Nội, Hưng yên đến năm 18 bị đàn
áp.
+ Năm 1833 một cuộc nổi dậy của binh
lính do lê văn Khôi chỉ huy nổ ra ở
Phiên An (Gia Định), làm chủ cả Nam
Bộ → năm 1835 bị dập tắt.
Ho t ng 4: Cá nhânạ độ
- GV phát vấn: Qua những nét chính về phong
trào đấu tranh của nông dân thời Nguyễn em rút
ra đặc điểm của phong trào?
- HS dựa vào phong trào, so sánh trả lời.
- GV bổ sung, kết luận về đặc điểm của phong
trào.
- HS nghe, ghi chép .
- Đặc điểm:
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ
ra ngay từ đầu thế kỷ khi nhà Nguyễn
vừa lên cầm quyền.
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn.
+ Có cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và
thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan
Bá Vành, Lê Văn Khôi.
Ho t ng 5: ạ độ
- GV giảng giải: Do tác động của phong trào
nông dân và do tình hình chung của xã hội các
dân tộc ít người đã nổi dậy đấu tranh.
- HS nghe, ghi nhớ về nguyên nhân các dân
tộc nổi dậy đấu tranh là do:
III. U TRANH C A CÁC DÂN T CĐẤ Ủ Ộ
ÍT NG IƯỜ
- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít
người nhiều lần nổi dậy chống chính
quyền.
+ Ở phía bắc: Có cuộc khởi nghĩa của
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
+ Tác động của phong trào nông dân trên
khắp cả nước.
+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân
ta dưới thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn,
bất mãn với triều đình.
người Tày ở Cao Bằng (1833 – 1835)
do Nông Văn Vân lãnh đạo.
+ Ở phía Nam: Có cuộc khởi nghĩa của
người Kh’me ở miền Tây Nam Bộ.
⇒ Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa
tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược
nước ta.
4. C ng củ ố
- Nhận xét chung về tình hình nước ta dưới thời Nguyễn: Dưới thời Nguyễn
mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị, và đã có cống hiến nhất định
trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hoá, song trong bối cảnh thế giới và đất
nước đặt ra những thách thức, yêu cầu phải tự cường thì nhà Nguyễn đã không đáp
ứng và làm cho các mâu thuẫn xã hội càng gian tăng, phong trào đấu tranh phản đối
chính quyền diễn ra liên tục làm cho xã hội Việt Nam thời Nguyễn, như một học giả
phương tây nhận xét: “đang lên cơn sốt trầm trọng”.
5. D n dò ặ
- HS học bài, ôn tập Lịch sử Việt Nam cổ – trung đại.
- Làm bài tập trong SGK.