Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

KIỂM TRA 1 Tiết MÔN VẬT LÝ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.82 KB, 2 trang )

Trường THPT TriệuPhong KIỂM TRA 1 Tiết
Họ và tên: ………………………… MÔN : Vật Lí:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo.



Đề số 2:
Câu 1): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x
1
= 4 cos 100 πt (cm) và x
2
= 3 cos( 100 πt + π/2)
(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là:
A. 1cm B. 5cm C. 3,5cm D. 7cm
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu
kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao
động của con lắc là :
A. 1/
2 /
m k

B. 2π
m
k
C. 2π
k
m
D. 1/2
/
k m



Câu 3: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là:
A.v
max
= Aω B. v
max
= Aω
2
C. v
max
= 2Aω D. v
max
= A
2
ω
Câu 4: Tại một nơi xác định, chu kỳ đ ủa con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:
x
1
= 3cos (ωt – π/4) cm và x
2
= 4cos (ωt + π/4 cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A.5 cm. B. 1 cm. C. 12 cm. D. 7 cm.
Câu 6: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F
n
= F
0
cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao
động riêng của hệ phải là

A. 10π Hz. B. 5π Hz. C. 5 Hz. D. 10 Hz.
Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x
1
= Acos(ωt +π/3) và
x
2
= Acos(ωt - 2π/3)là hai dao động:
A.lệch pha π/2 B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha π/3
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên
bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con
lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ước.
Câu 10: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng
kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để
hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là:
A.1,5 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 0,25 s.
Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t
o
= 0 vật đang ở vị trí biên.
Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.
Câu 12: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động
điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào
lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m =
200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.
Câu 15: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng
m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của
viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).
Câu 16: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì
chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 17: Cho các chất sau: không khí ở 0
0
C, không khí ở 25
0
C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. không khí ở 25
0
C B. nước C. không khí ở 0
0
C D. sắt
Câu 18: : Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm
đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là

5cos(6 )
u t x
 
 
(cm), với t đo bằng s, x đo bằng m.
Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
Câu 20: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi
dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 21: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= u
B
= 2cos20t
(mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn
lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
Câu 22:Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s.
Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 23: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
). D. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
Câu24:.Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u cos(20t 4x)
 

(m) (x tính bằng mét, t
tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.
Câu 25: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai
điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A.
2

rad. B.  rad. C. 2 rad. D.
3

rad.
Câu 26: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4t-0,02x); trong đó u và x tính
bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là:
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.,
Câu 27: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó,
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây

A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. Một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 30: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước
sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng,
Biết phương trình sóng tại N là u
N
= 0,08 cos
2


(t - 4) (m) thì phương trình sóng tại M là:
A. u
M
= 0,08 cos
2

(t + 4) (m) B. u
M
= 0,08 cos
2

(t +
1
2
) (m)
C u
M
= 0,08 cos
2

(t +2) (m) D.u
M
= 0,08 cos
2

( t - 2 ) (m)

×