Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài giảng: Giới thiệu chung về kinh tế nông hộ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.44 KB, 53 trang )









KINH T H N¤NG d©n VÀẾ Ộ
KINH T H N¤NG d©n VÀẾ Ộ
Kinh tÕ TRANG TR IẠ
Kinh tÕ TRANG TR IẠ




Kết cấu ch ơng trình
Kết cấu ch ơng trình
ChơngI.Giớithiệuchungvềkinhtếhộ.
ChơngI.Giớithiệuchungvềkinhtếhộ.
ChơngII.Lýthuyếtvềhànhvisảnxuấtvàtiêu
ChơngII.Lýthuyếtvềhànhvisảnxuấtvàtiêu
dùngcủahộ.
dùngcủahộ.
ChơngII.Hạchtoánvàđánhgiákinhtếhộ.
ChơngII.Hạchtoánvàđánhgiákinhtếhộ.
ChơngIV.Pháttriểnkinhtếhộ
ChơngIV.Pháttriểnkinhtếhộ
ChơngV.Kinhtếtrangtrại
ChơngV.Kinhtếtrangtrại


Tiu lun
Tiu lun
1. Kinh t trang tri vi Hi nhp kinh t
quc t.
2. Kinh t nụng h vi cụng cuc cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip
3. Kinh t nụng h vi vn xúa úi
gim nghốo.
4. Thực trạng phát triển kinh tế hộ ở địa
ph ơng: Thực trạng và giải pháp.




TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Frank Ellis, 1993. Peasant Economics
1. Frank Ellis, 1993. Peasant Economics
(Second Edition). Cambridge University
(Second Edition). Cambridge University
Press.
Press.
2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ trong nông
2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ trong nông
thôn Việt nam. NXB Xã Hội.
thôn Việt nam. NXB Xã Hội.
3. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân.
3. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân.
NXB CTQG.
NXB CTQG.





TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(t
(t
iÕp
iÕp
)
)
4. Vũ Thị Ngọc Trân, 1997. Phát triển kinh tế
4. Vũ Thị Ngọc Trân, 1997. Phát triển kinh tế
hộ sản xuất hàng hoá ở vùng §BSH. NXB
hộ sản xuất hàng hoá ở vùng §BSH. NXB
Nông nghiêp.
Nông nghiêp.
5. Các văn bản pháp lý về kinh tế trang trai.
5. Các văn bản pháp lý về kinh tế trang trai.
NXB CTQG, 2001
NXB CTQG, 2001
6.Ngô Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2003.
6.Ngô Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2003.
Rủi ro kinh doanh. NXB Thống kê.
Rủi ro kinh doanh. NXB Thống kê.

CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ NÔNG HỘ

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ NÔNG HỘ
1. Hộ, nông hộ, kinh tế nông hộ
1.1. Khái niệm hộ
1. Hộ là những người cùng sống chung
dưới một mái nhà.
2. Hộ là những người cùng sống chung
dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có
chung một ngân quü.

3. Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có
liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu
dùng và các hoạt động xã hội khác (Hà
Lan 1980)
4. T.G.Mc.Gee (1989): hộ lµ nhóm người
chung huyết tộc, hay không cùng chung
huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn
chung một mâm cơm và có chung một
ngân qòy.

5. Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn LĐ
6. Hộ là một đơn vị bảo đảm tái sản xuất
nguồn lao động thông qua việc tổ chức
nguồn thu nhập chung.
7. Prof. Raul Iturna, Hộ lµ một tập hợp
những người cùng chung huyết tộc, có
quan hệ mật thiết với nhau trong quá
trình tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính
bản thân họ và cộng đồng.

TÓM LẠI

TÓM LẠI
1. Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc
hay không cùng huyết tộc.
2. Họ sống chung hoặc không sống chung
dưới một mái nhà.
3. Có chung một ngân quĩ và ăn chung.
4. Cùng tiến hành sản xuất chung.

1.2. PHÂN BIỆT HỘ VÀ GIA ĐÌNH
1.2. PHÂN BIỆT HỘ VÀ GIA ĐÌNH

Gia đình: Gia đình là đơn vị XH, tế bào của XH

Gia đình: quan hệ huyết tộc (kinship
relation).


Gia đình hạt nhân (nuclear family): 1 vợ, 1
chồng, con.


Gia đình mở rộng gồm nhiều thế hệ sống
chung dưới một mái nhà.


Một gia đình có thể bao gồm nhiều hộ.





Hộ: đơn vị kinh tế, đơn vị để phân tích
Hộ: đơn vị kinh tế, đơn vị để phân tích
kinh tế
kinh tế

Gia đình: là hộ khi các thành viên cùng chung
một cơ sở kinh tế

Hộ: là gia đình khi các thành viên của nó có
quan hệ huyết thống.

Hộ gia đình: tất cả các thành viên của nó có
chung huyết tộc và có chung một cơ sở kinh tế.

Gia đình là cơ sở để hình thành hộ, gia đình là
loại hộ cơ bản.




CHỨC NĂNG CỦA HỘ
CHỨC NĂNG CỦA HỘ

Sản xuất kinh doanh

Tái s¶n xuÊt sức lao động, cùng với xã
hội bảo đảm phát triển lực lượng lao
động trẻ

Xây dựng ngân quĩ của gia đình



CH C N NG C A GIA INHỨ Ă Ủ Đ
CH C N NG C A GIA INHỨ Ă Ủ Đ

Chức năng quan trọng:

Tạo nguồn lao động, nuôi dưỡng, dạy
dỗ, giáo dục

Ở hộ chỉ thực hiện đối với những thành
viên cùng huyết tộc.

1.3. NÔNG HỘ
1.3. NÔNG HỘ
Frank Ellis, 1988:

Hộ nông dân: có phương tiện kiếm
sống từ ruộng đất,

Sử dụng lao động gia đình là chủ yếu

Hoạt động NN, hoạt động phi NN.

Đặc điểm của nông hộ
Đặc điểm của nông hộ

Tính 2 mặt (tính kinh tế kép) (dual
economics nature): vừa là người SX vừa là
người tiªu dïng.

- Hộ vừa là đơn vị sản xuất kinh doanh vừa
là đơn vị tiêu dùng: Đơn vị sản xuất nông
hộ vừa là sản xuất cho gia đình vừa là sản
xuất của đơn vị kinh doanh, nó phải bảo
đảm cả mặt sản xuất và mặt tiêu dùng.

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất
quyết định sự tham gia thị trường của
hộ

Sự khác nhau giữa nông hộ
Sự khác nhau giữa nông hộ
và doanh nghiệp nông nghiệp
và doanh nghiệp nông nghiệp


Tiêu thức phân biệt Hộ nông dân Doanh nghiệp NN
1. Qui mô Nhỏ, qui mô gia đình Lớn
2. Người điều hành Nông dân, chủ hộ Nhà kinh doanh
3. Mục tiêu sản xuất Tự cung tự cấp, 1phần để
bán
Để bán
4. Tư liệu sản xuất 1 phần của hộ, 1phần
mua trên thị trường
Hoàn toàn mua trên thị trường
5. Lao động SD chủ yếu lao động gia
đình
SD lao động làm thuê
6. Mức độ tham gia thị
trường

Thấp, từng phần
(partially intergrated)
Cao, tham gia toàn bộ vào các
hoạt động của thị trường
7. Thị trường tham gia Thị trường không đầy đủ,
không hoàn hảo
Thị trường đầy đủ, hoàn hảo


Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ. Chủ
thể đích thực,…

Thống nhất chặt chẽ: sở hữu, quản lý,
sử dụng: sở hữu chung, bình đẳng
trong sở hữu, trong quản lý và sử dụng
các tài sản


Thống nhất chặt chẽ giữa SX, phân
phối, và TD: trách nhiệm, nghĩa vụ, tự
giác đóng góp vào ngân quĩ; lao động tự
nguyện; quan hệ phân phối: ước lệ

Có sự thống nhất chặt chẽ của 1 đơn vị
kinh tế và một đơn vị xã hội

Một lúc thực hiện được nhiều chức năng

Kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ

- Là loại hình kinh tế cơ bản và tự chủ
trong NN.
- Hình thành, tồn tại một cách khách
quan, sử dụng LĐ gia đình là chính.

- Là loại hình KT có hiệu quả, phù hợp với
đặc điểm của SX NN, thích ứng, tồn tại và
phát triển trong mọi chế độ xã hội,
-
Không giống các loại hình kinh tế khác


2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ
NÔNG HỘ
NÔNG HỘ
+ Để cải thiện tương lai của người ND

Cần có phương pháp phân tích phù hợp
để làm sáng tỏ các khó khăn của họ để
có chính sách kinh tế xã hội phù hợp
giúp nông dân phát triển kinh tế, cải
thiện và nâng cao đời sống trong tương
lai.


Làm c¬ së cho việc xem xét, phân tích,
đánh giá và XD chiến lược phát triển
nông nghiệp, nông thôn về các mặt:
-

Kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân văn,
-
Về phương thức sử dụng nguồn lực,
và hoàn thiện chất lượng cuộc sống,
- Về động thái của phát triển.


Phải cải thiện tương lai của người nông
dân vì :

Chiếm 1/4 dân số thế giới, sống ở các
nước đang phát triển, nước nghèo

Tầng lớp nông dân: ít phát đạt, chứa
đựng những người nghèo trên thế giới,

×