Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thảo luận địa chất việt nam địa tầng vùng đông bắc việt nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN
KHOA Đ A CH TỊ Ấ
THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM
ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM.
Giáo viên hướng dẫn:
TS. Trần Mỹ Dũng
Lớp ĐCTV-K54
Nhóm 5

Nguyễn Anh Dũng ( NT )

Lưu Thế Bình

Trần Văn Tình

Nguyễn Văn Đính

Trần Văn Sơn

Đồng Văn Hà

Vũ Mạnh Tú
ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất:

Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động
kiến tạo …Làm thế nào để có được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất
nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân.

Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột


địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta dùng các dấu hiệu quy
ước đường vạch để biểu diễn các đá(trầm tích, magma, biến chất) phát triển trong
vùng lập bản đồ. Trong cộ địa tầng các thể địa chất được phản ánh tương ứng với các
thể đó đã được thể hiện trên bản đồ. Bên trái cột địa tầng thể hiện tuổi của các thành
tạo thạch học, và kí hiệu của chúng. Bên phải cột ta ghi bề dày và mô tả đặc điểm
thạch học hóa đá tìm thấy. Trong cột địa tầng phẩn ánh danh giới chỉnh hợp hoặc bất
chỉnh hợp
ĐỊA TẦNG VIỆT NAM ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LIÊN
DÃY( NHữNG GIÁN ĐOạN ĐịA TầNG MANG TÍNH
KHU VựC) GồM:
1. Liên dãy Meso- Neoarkei
2. Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi
3. Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur
4. Liên dãy Devon- Permi trung
5. Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung
6. Liên dãy Jura thượng- Kainozoi
Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam
được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây
Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và
Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường
Sa.

Hệ thống đứt gãy mới
được thành lập
Đông B c VNắ
-
Bao gồm vùng Việt Bắc và vùng Đông
Bắc Bắc Bộ.
-

Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy
đến biên giới Việt Trung
-
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam, phía Bắc là vùng núi cao
trung bình và cao nguyên
Địa tầng khu vực Đông Bắc Bộ (Miền Việt Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ) từ
Permi thượng đến Đệ Tam gồm 2 liên dãy chính và 5 dãy nhỏ:

Liên dãy Permi thượng – Jura Trung.

Liên dãy Jura thượng - Kainozoi.
Liên dãy Permi thượng- Jura Trung
Dãy Permi thượng – Trais hạ
Dãy Anisi – Carni
Liên dãy Jura thượng - Kainozoi
Dãy Jura thượng - Creta
Dãy Eocen – Miocen trung
Dãy Nori – Jura trung
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
1. DÃY PERMI THƯợNG – TRAIS Hạ
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa
tầng và khu vực xác
lập mặt cắt chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
1
Hệ tầng bãi
cháy

(P
3
w- bc)
Đông Bắc Bộ ; Phía
bắc ( chạy từ Quảng
La dọc theo đường
18B đi Vũ Oai. Phía
nam ( Dọc theo
đường Quang Hanh,
Cẩm Phả )
Đồi yên ngựa bãi
cháy
TP hạ long
Nguyễn Văn
Liêm ,(1970)

Đá phiến silic xem các lớp kẹp mỏng cátkết dày
100m

Quazit xen các lớp kẹp silic dày 100m

Các lớp vôi ở phần dưới thu thập được hóa thạch
wuchiapinmg gồm chân rùi guizhoupecten
regulais… tay cuộn recticulariina…

Tại vùng đá trắng hệ tầng gồm : đá phiến sét- silic
đá phiến sét than, chuyển lên cát kết dạng vôi, cát
kết dạng quarzit bột kết sét vôi chứa trùng lỗ pecmi,
gồm nadosaria sp….
2

Hệ tầng
đồng đăng
(P
3
c-đđ)
Đông Bắc Bộ ; Bờ
sông kỳ cùng, chùa
tiên TP lạng sơn, ở
các vùng đồng đăng
Ba xã đèo lăn., lặng
nắc
Nguyễn Văn
Liêm (1966)

Có bauxit và allit ở chân mặt cắt
 Do nằm trên mòng của địa hình karst nên dù dày
đến 10-20m nhưng cũng có chỗ không gặp

Đá vôi đen phân lớp mỏng, đá vôi xám sang,
phân lớp dày chuyển lên đá sét silic. Silic, silic
vôi xám đen . các đá trên đều chứa trùng lỗ
changhsing thuộc pecmi muộn (VD :
palaeofysulima, colaniella parva…) Tay cuộn và
Tảo vôi
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
1. DÃY PERMI THƯợNG – TRAIS Hạ
STT Tên địa
tầng
Địa danh xác lập địa
tầng và khu vực xác

lập mặt cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
3 Hệ tầng
đồng đăng
(P
3
c-đđ)
Lũng cẩm , hà giang Nguyễn Văn
Liêm (1966)
Bề dày nhỏ ,chứa ít sét than có nơi có bauxit .
Chủ yếu thuộc tướng cacbonat
Dày khoảng 10-50m
Sét than , sét vôi nằm trên mặt bào mòn của đá vôi ,
đá vôi sét , vôi silic xám đen .
Chứa nhiều trùng lỗ changhsing : nankinella orbi -
cularis
4
Hệ tầng
Lạng Sơn
(T
1-
i- ls)
Đông Bắc Bộ ; Tam
Lung TP Lạng Sơn
theo hướng ĐN qua
Đồng Mỏ kéo xuống
Hữu Lũng
TP Lạng Sơn vòng qua

vùng ba xã đến chợ
Bãi
Dovjikov và nnk
(1965)

Dày 200m bao gồm đá phiến sét xám đen
Đá phiến sét bột kết và cát kết phân lớp dày xen kẽ
đều đặn dạng flysh

Các đá kể trên chứa các cúc đá lytophiceras sp,
gyptophiceras… và các 2 mảnh vỏ claraiawangi,
C.stachei….

Tuổi indi trisa sớm
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
1. DÃY PERMI THƯợNG – TRAIS Hạ
STT
Tên địa
tầng
Địa danh xác lập
hệ tầng và khu vực
xác lập mặt cắt
chuẩn ( Tên địa
danh, xã , huyện,
tỉnh )
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
5 Hệ tầng
bắc thủy

(T
1-
o – bt)
Phía tây TP Lạng
Sơn, bản thí , Quốc
lộ 1A kéo về phía
nam đến lạng giai
Từ ga bắc thủy đến
núi Pò Khèn
Vũ Khúc
(1980)

Dày 380m bao gồm đá sét vôi , sét vooi , đá vôi
màu xám phân lớp mỏng xen ít lớp bột kết và đá
phiến sét xám sẫm
Chuyển lên chủ yếu là trầm tích lục nguyên nhu đá
phiến sét xám xen bột kết phân lớp mỏng và ít cát
mịn.

Đá vôi sét thuộc lớp cơ sở chứa phong phú khoáng
thạch gồm 17 dạng cúc đá Vũ Khúc (1980)và 30
dạng răng nón ( Bùi Đức Thắng (1989)

Cúc đá: Flemingites aff, flemingiamus,
paranortites….

Răng nón: neopathodus dieneri, Nm waageni….
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
1. DÃY PERMI THƯợNG – TRAIS Hạ
STT Tên địa

tầng
Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả
xác lập hệ
tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
6
Hệ tầng
sông hiến
(T
1
sh)
Lộ ra rộng rãi ở bể
sông hiến
Từ gia bình đến
bản huấn ( Lạng
Sơn)
Sùng sử tới bạch
đích ( Hà Giang)
Bourret R
(1922)

Có 2 mặt cắt là : không có đá phun trào lộ ra ở phía tây
của bề và kiểu có đá phun trào ở phía đông
Mặt cắt từ Bình Gia đến Bản Huấn có các lớp đá phun
trào dày với bề dày chung khoảng 760m


Gồm : Cuội, sạn kết , hồn tạp chưa ít tảng lớn đá vôi,
sạn kết. tuft các lớp kẹp sét vôi, set silic chứa ít vật chất
than chuyển lên cát kết , đá phiến sét vôi xám . tiếp bên
trên là tuft, ryolit, bazan xám lục chuyển lên tuft ryolit
cát kết và sạn kết tuft cát bột kết tuft màu xám vàng, phần
trên cùng là cát kết bột kết và đá phiến sét xám nhạt

Mặt cắt Sùng Sử-Bạch Đích với bề dày 600m bao gồm
đá phiến sét xám sẫm , phân lớp mỏng, đá phiến sét vôi,
bột kết vôi, ít cát kết vôi trên cùng là cát kết tuft , tuft
ryolit xám xe n bột kết, đá phiến sét. Đá phiến sét ở phần
dưới mặt cắt chứa Cúc đá lytophiceras cf…
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
1. DÃY PERMI THƯợNG – TRAIS Hạ
STT
Tên địa
tầng
Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
7
Hệ tầng
Hồng
Ngài
(T
1

- hn)
Phó Bảng , Mèo
Vạc( Hà Giang)
Táp Ná, Nhị Tảo (
Cao Bằng)
Tạ Thành Trung
(1972)

Chủ yếu gồm trầm tích cacbonat dày khoảng
320m , gồm sét vôi, đá vôi sét xám đen , đá vôi
xám sẫm, phân lớp mỏng.

Phần trên là đá vôi trứng cá , đá vôi dolomit
chuyển lên đá vôi xám đen, phân lớp mỏng.

Những lớp đá vôi sét ở dưới cùng mặt cắt
chứa 2 mảnh vỏ indi , như claraia wangi….

Còn đá vôi ở phần trên mặt cắt chứa trùng lỗ
Olenek nhuwAmmodisus incertus…

Và hai mảnh vỏ Entolium siscites .
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
2. DÃY ANISI – CARNI
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ
tầng

1
Hệ tầng Khôn
Làng (T
2
a kl)
thuộc bể Quảng
Ninh
Vùng Trại Cài nằm
trong dải rừng Bo – núi
Kẻ Ru phía nam Yên
Tử
Nguyễn Kinh Quốc & nnk ,
1991

Cát kết tuf xám sáng, bột kết tuf xen đá
phiến sét, đá phiến sét màu nâu tím,ít sạn kết
2
Hệ tầng Khôn
Làng (T
2
a kl)
thuộc bể An Châu
Chợ Bãi, Khôn Làng,
Đình Lập(Lạng Sơn),
Bình Liêu & Tiên
Yên(Quảng Ninh)
Nguyễn Kinh Quốc & nnk,
1991

cuội kết, sạn kết, cát kết hạt vừa xen các

thấu kính sét vôi xám & và lớp kẹp đá phiến
sét, xen các thấu kính tuf,ít mảnh vỏ Chân
Lá, cuội kết tuf, cát kết tuf, bột kết tuf xen
ryolit
3
Hệ tầng Điềm He
(T
2
a dh)
Tu Đồn, Điềm He,
Lùng Pa, Na Sầm &
Chợ Bãi( Lạng Sơn)
Đặng Trần Huyên, 2002

Đá vôi đen đến xám đen, phân lớp mỏng
đến trung bình
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
2. DÃY ANISI – CARNI
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập hệ
tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
4
Hệ tầng Nà Khuất
(T
2
l nk)

Kéo từ phía đông Lạng
Sơn xuống Hữu Lũng,
Yên Thế đến nam tp
Thái Nguyên & phía
nam bể An Châu
Đovjikov A.E & nnk,
1965

Bột kết chứa vôi xám sẫm phân lớp mỏng, cát kết
thạch anh hạt nhỏ đến vừa, bột kết xám lục, tím nhạt,
đôi khi có cát kết hồng
5
Hệ tầng Mẫu Sơn
(T
3
c ms)
Mẫu Sơn, An
Châu(Lạng Sơn), Chí
Linh, Ba Chẽ, Lục
Nam(Bắc Giang),…
Đovjikov A.E & nnk,
1965

cát kết hạt thô đến mịn xen ít bột kết màu nâu đỏ
chuyển lên bột sét, sét bột kết màu nâu đỏ, sét vôi, vôi
sét màu xám lục nhạt, cuội kết
6
Hệ tầng Lan Páng
(T
2

a lp) thuộc bể
Sông Hiến
Bắc Sơn( Lạng Sơn),
Vĩnh Yên
Nguyễn Kinh quốc &
nnk, 1991

Cuội kết cơ sở chuyển sang đá vôi sét xám, đá
phiến sét, sét vôi phân lớp mỏng cùng màu,đá vôi phân
lớp trung bình
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa
tầng và khu vực xác
lập mặt cắt chuẩn
Tác giả xác lập hệ
tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
7
Hệ tầng Yên
Bình (T
2
a yb)
Yên Bình(Yên Bái), Phó
Bảng(Hà Giang)
Nguyễn Văn Hoành &
nnk, 2000

Cuội kết, cát kết xám sang, bột kết xám, phân lớp
mỏng chuyển lên cát kết xám vàng xen bột kết & ít
thấu kính cuội kết
Permi thượng- Jura Trung

2. Dãy Anisi – Carni
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
3.DÃY NORI – JURA TRUNG
ST
T
Tên địa
tầng
Địa danh xác
lập địa tầng
và khu vực
xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác
giả xác
lập hệ
tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
1
Hệ tầng
Hòn Gai
(P
3
n- r
hg)
Quảng Ninh
Pavlov
A

1960


Cát kết hạt thô xám sang, phân lớp dày xen lẫn
cuội kết, sạn kết cùng màu, ít bột kết xám , chuyển
lên hệ xen kẽ cát kết và bột kết xám xen ít cuội kết
và sạn kết thạch anh sáng màu

Cuội kết, sạn kết xám sáng , phân lớp dày, xen
cát kết xám chuyển lên bột kết xám xen ít sét kết,
sét than xám den và 2 vỉa than mỏng, trên cùng là
cát kết xám, bột kết xám sẫm, xen cuooij kết, sạn
kết thạch anh xám sáng, ít sết kết và sét than xám
đen
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
3.DÃY NORI – JURA TRUNG
STT Tên địa
tầng
Địa danh xác
lập địa tầng và
khu vực xác lập
mặt cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
2
Hệ tầng
Hà Cối
(J
1-2
hc)
Quảng Ninh, ven
vinh Hà Cối và

trên các đảo Cái
Bầu, Vĩnh Thực ,
Cái Chiên
Đovjikov A.E.
và nnk , 1965
Cuội kết thạch anh phân lớp dày, cát kết thạch anh
trắng hạt thô, bột kết nâu đỏ xem ít cát kết xám chứa
vật chất than, cát kết dạng quarzit hồng nhạt(390m)

Bột kết nâu đỏ chứa các lớp kẹp cát kết phân lớp
xiên và ít thấu kính vôi sét (480m)
3
Hệ tầng
Văn
Lãng(T
3
n-r vl)
Ở phía tây như
các vùng Văn
Lãng. Làng
Cẩm, Phấn Mễ
va Khao Quế.
Lục Rã,…
Tạ Hoàng Tinh
và Phạm Đình
Long, 1966
Cuội kết cơ sở chuyển lên cát kết, bột kết vôi xám
đen, đá vôi sét xám sẫm, phân lớp mỏng, phần trên xen
các lớp kẹp sét than và vỉa than dày từ 10-30cm đến 8-
10m, dày nhất đến 16m, trên cùng là cát kết thạch anh

xám sáng, hạt vừa đến thô, cuội kết, sạn kết chuyển lên
bột kết xám sẫm, cát kết arkos hạt vừa xen ít lớp kẹp sét
than.Bột kết nằm dưới các vỉa than chứa hóa thạch Hai
mảnh vỏ
PERMI THƯợNG- JURA TRUNG
3.DÃY NORI – JURA TRUNG
STT Tên địa
tầng
Địa danh xác lập địa
tầng và khu vực xác lập
mặt cắt chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
4
Hệ tầng
Hà Cối
(J
1-2
hc)
Ở bể An Châu đã gặp
các mặt cắt của hê tầng
ở các vùng xung quanh
thanh phố Thái Nguyên,
An Châu và Định Lập
-Ở bể song Hiến ,gặp
chúng rải rác ở các vùng
giáp ranh giữa các tỉnh
Lạng Sơn và Thái
Nguyên

Đovjikov A.E,
1965

Ở xung quanh thành phố Thái Nguyên dày
1850m, gồm chủ yếu trầm tích hạt thô, cát kết, cuội
kết, sỏi kết xem kẽ bột kết nâu đỏ, ít sết kết .

Ở bể song Hiến, tại mặt cắt đèo Kim cũng gặp
cuội kết cơ sở, chuyển lên đá phiến sét , bột kết nâu
đỏ, cát kết nâu sáng với bề dầy chỉ khoảng 200m.
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
1.DÃY JURA THƯợNG - CRETA
STT Tên địa
tầng
Địa danh xác
lập địa tầng và
khu vực xác
lập mặt cắt
chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
1 Hệ tầng
Tam
Lung
(J
3 -
tl )
Gồm hai giải
1- từ vùng

Khau ma(Tam
lung)-dốc quýt
2-kéo Gà –Nà
Tình(phía nam
Lạng Sơn)
Vũ Khúc,Đăng
Trần Huyên
1995

Vùng Tam Lung có bề dày 550-600m gồm
cuội kết cơ sở,sạn kết,cát kết,đá phiến sét và
bột kết từ màu xám đến nâu đỏ,chuyển lên tuf
ryolit,ryolit porphyr á kiềm cao kali giàu ban
tinh felspat kali hồng ,ryotrachyt xen với cuội
sạn kết tuf ryolit chứa các mảnh dăm núi lửa

Ở vùng Bình Tĩnh(phía nam TP Lạng Sơn
mặt cắt có thành phần giống như mô tả trên
nhưng chỉ dày 360m)
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
1.DÃY JURA THƯợNG - CRETA
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của
hệ tầng
2

Hệ tầng Bản
Hang
( K bh )
Lộ ra tại các vùng
Ban Hang,Bản
Tân,Đình Lập
thuộc đông
namLang
Sơn.Ngoài ra còn
tìm thấy 1 số di
tích nhỏ ở Tỉnh
Thái Nguyên hay
Bắc Quang
Nguyên Công
Lương
2000
Bề dày 600m gồm sạn kết nâu
xám phân lớp từ dày đến trung
bình,cát kết hạt vừa đến mịn xen
bột kết chuyển lên bột kết,sét kết
màu nâu đỏ ,xám tím xem cát kết
và bột nâu đỏ chưa kết hạch
vôi,trên cùng là bột kết nâu đỏ xen
ít sét bột kết

Ở vùng khác có bề dày:250m-
300m(Thái Nguyên) 400-
500m(Bắc Quang)
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG

STT Tên địa
tầng
Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
1 Hệ Tầng
Đồng Ho
( E
3 dh
)
Lộ ra ở suối Đồng
Ho và đường Trới
– Bàng Bê
Phạm Văn
Quang,
Phạm Quang
và nnk ( 1969 )

Có bề dày khoảng 140-430m, bao gồm cuội kết
đa khoáng phân lớp dày, sạn kết và cát kết, xen ít
đá phiến sét và đá vôi chuyển lên bột kết, đá phiên
chứa dầu màu nâu đỏ. Ở Đồng Ho còn gặp những
lớp chứa asphalt và ở gần Bãi Cháy có những vỉa
than mỏng, phần trên cũng là cát kết xám sẫm, sét
kết xen các lớp cuội kết và sạn kết, bột kết nâu đỏ.
2 Hệ Tầng

Tiêu Dao

( N
1
1-2
tg )
Lộ ra ở Tiêu Dao Trần Đình
Nhân, Trinh
Dánh ( 1975)

Bề dày khoảng 120-200m, gồm cát kết, bột kết
xám, đôi nơi xen những lớp mỏng sét kết chuyển
lên hệ xen kẽ của cuội kết, sạn kết, cát kết gắn kết
yếu. Trong hệ tầng có nhiều vết in lá của hệ thực
vật Nà Dương
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
3
Hệ tầng Cao
Bằng (E
2
cb )
Nằm ở phía tây

thành phố Cao
Bằng
Phạm Đình Long
và nnk (1969 )

Bề dày khoảng 280-620m, bao gồm cuội
kết hỗn tạp với hạt cuội góc cạnh, thường có
vết xước trên mặt, độ chọn lọc kém, chuyển
lên cuội kết chủ yếu thạch anh-silic hạt nhỏ,
ở phần dưới tập có các thấu kính hoặc lớp
mỏng sạn kết và cát kết hạt vừa, phân lớp
xiên, trên cùng là sạn kết xen kẽ các lớp
mỏng cát kết hạn vừa, phân lớp xiên
4
Hệ tầng Nà
Dương
(E
3
nd )
Lộ ra ở vùng mỏ
than Nà Dương
(Lộc Bình, Lạng
Sơn)
Trần Đình Nhân,
Trinh Dánh
(1975)

Bề dày khoảng 250m, gồm 2 phần:1, hệ
xen kẽ dạng nhịp của cát kết, bột kết xám,
sét than và 4 vỉa than.2, hệ xen kẽ dạng nhịp

của cát kết, bột kết, sét kết xám và 5 vỉa
than. Trầm tích chứa phong phú các vết in lá
của hệ thực vật Nà Dương
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG
STT Tên địa tầng Địa danh xác
lập địa tầng và
khu vực xác lập
mặt cắt chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
5
Hệ tầng Rinh
Chùa (N
1
1-2
rc)
Lộ ra ở vùng Nà
Dương
Trần Đình
Nhân, Trịnh
Dánh (1975)

Bề dày khoảng 300m, gồm 2 phần: 1, cát kết
hạt nhỏ và vừa xen bột kết và các lớp mỏng
siderit.2, hệ xen kẽ của sét kết bột kết mùa nâu
với các lớp mỏng siderit. Các lớp trong hệ tầng
chứa nhiều di tích của hệ thực vật Nà Dương
6

Hệ tầng Văn
Yên (E
2
vy)
Lộ ra dọc đường
13A từ Văn Yên
đi Văn Chấn
Trịnh Dánh ,
Dương Xuân
Hảo và nnk
(1980)

Có bề dày 55-250m, gồm cuội tảng kết, cuội
kết xen các thấu kính cát kết hạn vừa và thô,
với các hạt cuội đa thành phần, kích thước hạt
cuội giảm dần theo chiều đi lên mặt đất. Các
trầm tích hạt thô này có kích thước hạt phổ
biến là 15-35cm, có chỗ 170cm, đặc biệt ở trái
hút có tảng đạt tới 200- 220cm. các hạt chủ yếu
góc cạnh, thường có vết xước trên mặt
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG
STT Tên địa tầng Địa danh xác lập
địa tầng và khu
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Tác giả xác lập
hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của
hệ tầng

7 Hệ Tầng Cổ
Phúc ( E
3
cp )
Lộ ra trên đường ô
tô Yên Bái đi
Ngòi Hóp
Trần Đình
Nhân, Trịnh
Dánh (1975)

Có bề dày 260-500m, gồm cát
kết hạt nhỏ màu xám vàng và cát
kết hạt vừa chứa muscovit xám lục
nhạt chứa thấu kính than nâu
mỏng. các lớp này chứa các vết in
lá của hệ thực vật Nà Dương. ở bể
Sông Lô, hệ tầng Cổ Phúc cũng
gồm cát kết, bột kết và sét kết chứa
ít vỉa than nâu mỏng có bề dày
280m
LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI
2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG
STT Tên địa tầng Địa danh xác
lập địa tầng và
khu vực xác lập
mặt cắt chuẩn
Tác giả xác
lập hệ tầng
Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng

8
Hệ tầng Âu
Lâu
(N
1
1-2
al )
Lộ ra ở vùng
cầu Âu Lâu
Nguyễn Địch
Dỹ, Tống Duy
Thanh, Vũ
Khúc ( 2005 )

Có bề dày 310-620m, gồm cuội sạn kết
chủ yếu thạch anh chứa tảng, hạt mài tròn
tốt, thường phân lớp xiên thô một hướng
kiểu dòng chảy, chuyển lên cát kết xám
sáng, phân lớp trung bình đến dày, xen dạng
nhịp với bột kết xám nâu thường phân lớp
mỏng, đôi khi xen bột kết và sét than, trên
cùng là cát kết thạch anh, bột kết xám, phân
lớp dày, đá phiên sét xám đen, thường xen
sét than và các vỉa than nâu. Bột kết, sét kết
chứa nhiều di tích thực vật, kết hạch siderit
hoặc tinh thể pyrit.

×