Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.74 KB, 52 trang )

DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG
TIÊU ĐỘC
Trường trung cấp y tế Bắc Ninh
MC TIấU BI HC
1. Trình bầy đ ợc đặc điểm thực vật, phân bố, bộ
phận dùng, thu hái, chế biến của d ợc liệu có
tác dụng tiêu độc.
2. Trình bầy đ ợc thành phần hoá học, công
dụng, cách dùng của d ợc liệu có tác dụng
tiêu độc.
3. Trình bầy đựơc một số bài thuốc có tác dụng
tiêu độc từ d ợc liệu
Nội dung bài học
1. Kim ngân
2. Sài đất
3. Ké đầu ngựa
4. Bồ công anh
5. Hoàng kỳ
6. Núc nác
7. Sâm đại hành
8. Xuyên tâm liên
KIM NGÂN

Tên khác: Nhẫn đông

Tên khoa học: Lonicera japonica.

Họ kim ngân: Caprifoliaceae
1. Đặc điểm thực vật, phân bố

Thân dây leo bằng thân


cuốn, thân non có lông màu
nâu đỏ, mọc thành bụi.

Lá mọc đối, hình trứng
xanh tốt quanh năm.

Hoa mọc ở kẽ lá màu trắng,
sau ngả sang màu vàng.

Quả hình cầu màu đen
1.2. Phân bố: mọc ở các
tỉnh Cao bằng, Lào cai…
1.1. Đặc điểm thực
vật
2. Bộ phận dùng, thu hái
- Hoa (kim ngân hoa)
-
Thân, cành, lá (kim ngân cuộng)
2.2. Thu hái, sơ chế
-
Hoa thu hái khi chưa nở hay mới nở, sấy
diêm sinh, phơi và sấy khô, có màu vàng
ngà, mùi thơm đặc biệt
-
Thân, cành, lá: thu hái quanh năm, phơi
hoặc sấy khô
2.1. Bộ phận dùng
3. Thành phần hóa học

Hoa: flavon: linocerin, inozitol, carotenoid


Toàn cây: saponin, luteolin, inositol,
carotenoid
4. Công dụng, cách dùng

Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, trừ mụn
nhọn, chống dị ứng, kích thích hệ miễn
dịch, giúp tiêu hóa, chống co thắt…

Dùng chữa các chứng bệnh: dị ứng, mụn
nhọt, ban sởi, lở ngứa, mày đay, rôm sảy,
giải độc

Cách dùng: uống 12-16g/ngày, thuốc sắc,
hãm, hoàn tán. Dùng phối hợp với các vị
thuốc khác.
Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa
Kim ngân hoa: 6g (kim ngân cuộng 12g)
Ké đầu ngựa: 3g
Nước: 100ml
Sắc còn 10ml, thêm đường, uống hay
đóng ống, tiệt khuẩn uống dần, ngày 20-
40ml.
SÀI ĐẤT

Tên khác: Ngổ núi,
húng trám, cúc nháp,
ngổ đất, tân sa

Tên khoa học: Wedelia

chinensis Asteraceae
1. Đặc điểm thực vật, phân bố

Thân cỏ, sống nhiều năm,
mọc bò trên mặt đất, ở các
đốt trên thân có rễ mọc ra.

Lá mọc đối, hình bầu dục,
mép lá có răng cưa, lá và
thân đều có lông nhỏ.

Hoa tự đầu, mọc ở kẽ lá
hoặc đầu cành, có cuống
dài, màu vàng
1.2. Phân bố: mọc hoang,
trồng ở khắp nơi
1.1. Đặc điểm thực vật
1. Đặc điểm thực vật, phân bố
2. Bộ phận dùng, thu hái

Bộ phận dùng: toàn cây

Thu hái: quanh năm, khi cây bắt đầu ra hoa,
bỏ gốc rễ, dùng tươi hoặc phơi khô, độ ẩm
không quá 13%, tạp chất không quá 1%, tỷ lệ
vụn nát không quá 5%, tro toàn phần không
quá 20%
3. Thành phần hóa học

Wedelolacton, isoflavonoid, caroten,

saponin, tanin, muối vô cơ.
4. Công dụng, cách dùng
4.1. Tác dụng: kháng khuẩn mạnh, thanh
nhiệt, giải độc.

Dùng chữa các chứng bệnh: mụn nhọt,
chốc lở, định độc, sưng vú, mẩn ngứa, sốt
phát ban, viêm bàng quang

Dùng ngoài để chữa rôm sẩy
4.2. Cách dùng: dùng 20-40g/ngày, cây
khô, sắc, dùng tươi tắm, uống cho trẻ em.
Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc
khác
Bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa

Sài đất 30g

Kim ngân cuộng 15 g

Núc nác 10g

Bồ công anh 15g

Ké đầu ngựa 10g

Sắc uống
KÉ ĐẦU NGỰA

Tên khác: Thương nhĩ, phát ma, lở ngứa


Tên khoa học: Xanthium strumarium

Họ cúc: Asteraceae
1. Đặc điểm thực vật, phân bố

Thân thảo, sống hàng năm,
cao khoảng 0,5-1m, thân có
khía

Lá mọc so le, phiến lá chia
thùy không đều, mép lá răng
cưa, gân lá hình chân vịt,
thân và lá có lông ngắn.

Hoa tự đầu mọc ở kẽ lá
hoặc đầu cành.

Quả giả, hình thoi, ngoài có
gai cứng, đầu quả có hai
móc, trong chứa hai quả thật
1.2. Phân bố: mọc ở khắp nơi
ở nước ta
1.1. Đặc điểm thực vật
Quả
2. Bộ phận dùng, thu hái

Bộ phận dùng:
-
Quả (thương nhĩ tử): khi quả già

-
Toàn cây (thương nhĩ thảo): cắt cành và
cây mang lá và quả
3. Thành phần hóa học

Thương nhĩ tử: alcaloid, serquiterben lacton
như: xanthinin, xanxatin, iod hữu cơ

Thương nhĩ thảo: serquiterben lacton:
xanthinin, xanxatin, iod hữu cơ.
4. Công dụng, cách dung

Tác dụng: tiêu độc, kháng khuẩn, tán
phong, trừ thấp, giảm tiết dịch mũi.

Dùng chữa: mụn nhọt, mày đay, lở ngứa,
tràng nhạc, mũi chảy nước hôi, bệnh thiếu
iod.

Cách dùng:
-
Chữa mụn nhọt: 6-12g quả hoặc 15-20g lá
cành, dạng thuốc sắc, cao thuốc
-
Phòng bướu cổ: đập quả, hãm lấy nước
uống hàng ngày.
Bài thuốc chữa lên sởi, ngứa phát
ban, mụn nhọt, lở loét

Thương nhĩ tử: 6g


Địa phụ tử 6g
Tán thành bột, uống
Bài thuốc chữa mũi luôn chảy nước

Thương nhĩ tử 6g

Bạch chỉ 4g

Bạc hà 4g
Sắc uống
BỒ CÔNG ANH

Tên khác: Bồ công anh mũi mác, Diếp dại…

Tên khoa học: Lactuca indica. Asteraceae

×