Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành ứng dụng khảo sát sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199 KB, 10 trang )


22

Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, sự quản lý tỏ ra yếu
kém và không có hiệu quả. Tình trạng quan liêu thiếu hiểu
biết thậm chí trì trệ bảo thủ cửa quyền vẫn tồn tại trớc sự
đổi mới nền kinh tế. Sự hình thành và vận động của KTTT
mang những yếu tố tự phát, cơ chế vận hành thô sơ tạo điều
kiện cho kiểu làm ăn bất chính, tệ tham nhũng và các mặt
tiêu cực của thị trờng có cơ hội phát sinh và phát triển.
Mặc dù nền kinh tế thị trờng nớc ta còn rất nhiều thiếu
sót và yếu kém nhất là trong điều hành vĩ mô "Nạn tham
nhũng phổ biến trong bộ máy quản lý nhà nớc các cấp
nhng nhìn chung tính ổn định của nền kinh tế là nhân tố
đảm bảo cho những thành công kế tiếp.
Tuy vậy Đảng và Nhà nớc ta cần phải nâng cao vai trò
của mình hơn nữa trong nền KTTT cần phải chuyển từ tác
phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ tạo môi
trờng và điều kiện cho thị trờng phát triển, xử lý hài hoà
giữa tăng trởng kinh tế với cân bằng ổn định, giữa phát
triển kinh tế với việc thể hiện các chính sách xã hội.
c. Để cho nền KTTT nớc ta hoạt động một cách có
hiệu quả và hoàn chỉnh thì cần phải hớng nền KTTT tới
những điểm sau:

23

- Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành
phần nhng nền kinh tế Nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo.
Sự quản lý điều tiết định hớng phát triển nền KTTT của
Nhà nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô


và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc. Kinh tế Nhà
nớc phải nắm vị trí quan trọng trong một số lĩnh vực then
chốt có nghĩa là "mạch máu" của nền kinh tế chi phối các
thành phần kinh tế khác. Nhng cùng với việc nhấn mạnh
vai trò chủ đạo của KTNN thì cần coi trọng khu vực kinh
tế t nhân và kinh tế hỗn hợp đặt chúng trong mối quan hệ
hữu cơ gắn bó thống nhất không tách rời biệt lập.
- Nhà nớc phải khuyến khích các thành phần kinh tế
phát triển đó là khu vực t nhân nhằm thu hút đầu t vốn từ
khu vực này. Kinh nghiệm của Nhật Bản, các con rồng Châu
á và các nớc trong nhóm nghiên cứu cho thấy sự thành
công của họ là nhờ công lao to lớn của khu vực t nhân.
- Nhà nớc dựa trên cơ sở ổn định chính trị lấy chính trị
làm tiền đề và điều kiện cải cách kinh tế đổi mới quản lý cho
phù hợp với điều kiện của KTTT đa cải cách tiến lên
những bớc phát triển mới.
- Nhà nớc mở rộng tự do buôn bán với nớc ngoài. Mở
cửa hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới

24

trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ. Sự mở
cửa hội nhập thể hiện với tự do hoá thơng mại, đầu t và
chuyển giao khoa học công nghệ trên cơ sở phát huy lợi thế
và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xu
hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với khu vực hoá và toàn
cầu hoá ngày càng phát triển và trở thành xu thế tất yếu của
thời đại của cuộc cách mạng KHCN hiện nay. Để tránh nguy
cơ tụt hậu và những thành tựu KHCN mới nhất thì không
còn cách nào khác ngoài việc mở cửa, mở rộng quan hệ buôn

bán nớc ngoài.
- Nhà nớc thể hiện công bằng xã hội trong quan hệ giữa
lao động và sản xuất, trong việc phân phối thu nhập thể hiện
thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
3. Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong việc quản lý vĩ
mô.
Trong quan hệ phát triển của lịch sử nhân loại đã tồn tại
nhiều loại hình kinh tế khác nhau. Nhng ngày nay trên thực
tế hầu hết các nớc đều tồn tại nền KTTT có sự quảnlý của
Nhà nớc. Tuỳ theo mô hình tổ chức cụ thể ở mỗi nớc mà
phạm vi và mức độ can thiệp của Nhà nớc. Tuỳ theo mô
hình tổ chức cụ thể ở mỗi nớc mà phạm vi và mức độ can
thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế là khác nhau.

25

Mọi nền kinh tế hiện đại kể cả kinh tế TBCN và XHCN
đều đứng trớc một vấn đề nan giải của kinh tế vĩ mô đó là
không có một nớc nào trong thời gian dài lại duy trì đợc tỷ
lệ lạm phát thấp mà ngời lao động có đầy đủ việc làm trong
điều kiện tự do cạnh tranh vấn đề lạm phát và thất nghiệp là
khuyết tật của cơ chế thị trờng do vậy cần phải có sự can
thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế để kìm chế lạm phát và
thất nghiệp ở tỷ lệ thích hợp tạo môi trờng ổn định cho việc
tăng trởng kinh tế một cách bền vững.
Đối với nớc ta khi chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng là hoàn
toàn cần thiết để khai thác và phát huy tiềm năng sản xuất
trong xã hội - song thực tiễn cho thấy, cùng với việc kích
thích sản xuất phát triển nền KTTT còn rất nhiều khuyết tật,

nó là môi trờng thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển
của nhiều tệ nạn xã hội. Nhằm phát huy mặt tích cực và hạn
chế những mặt tiêu cực của KTTT giữ cho công cuộc đổi
mới đi đúng hớng, Nhà nớc cần thực hiện đầy đủ vai trò
của mình trong quản lý kinh tế. Sự quản lý của Nhà nớc
nhằm hớng sự phát triển kinh tế theo những mục tiêu
phơng hớng nhất định hạn chế mặt tiêu cực và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế.

26

Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng
thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu Nhà nớc các
chơng trình khuyến khích đầu t và tiêu dùng cùng với việc
sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính tín dụng tiền tệ
để điều tiết nền kinh tế. Sự phối hợp giữa Chính phủ và thị
trờng trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát
triển có hiệu quả với mức tăng trởng kinh tế nhanh.
Mặt khác nếu để nền KTTT tự do hoạt động không có sự
kiểm soát của nhà nớc thì sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả.
Nguy cơ khủng hoảng kinh tế là khôn lờng. Thị trờng tự
do hoạt động, giá cả theo thị trờng leo thang, sản xuất tràn
lan gây nên một sự lãng phí rất lớn các nhà sản xuất chạy
theo những ngành mang lại lợi nhuận cao nh ma tuý, buôn
lậu làm hàng giả, kinh doanh văn hoá đồi trụy. Đó là cha
kể tới tình trạng lạm phát và thất nghiệp cũng từ đó mà gia
tăng không cách gì kiềm chế đợc. Thị trờng tự do hoạt
động chính là quan điểm kinh tế của trờng phái cổ điển
nhng quan điểm này là hoàn toàn sai lầm và đã gây ra
những biến động lớn tiêu cực tới nền kinh tế các nớc trong

thời kỳ đó. Thực tế trong những thập kỷ gần đây cho thấy
nền KTTT luôn luôn trải qua các giai đoạn phồn vinh và
đình trệ. Gần đây nhất kinh tế Thái Lan đã bị khủng hoảng
nặng. Cuộc khủng hoảng này đã lây sang các nớc

27

Inđônêsia, Hàn Quốc và đã kéo nền kinh tế nớc này chậm
xuống 30 năm. Tác hại của khủng hoảng kinh tế là rất lớn,
nó cuốn trôi tất cả thành tựu kinh tế trong 30 năm của
Inđônêsia làm cho sản xuất bị đình trệ, thất nghiệp tăng cao,
đồng tiền trong nớc bị mất giá nghiêm trọng. Đó là cha kể
đến tình hình thế giới vào những năm 20, 30 của thế kỷ này.
Nớc Anh từ năm 1921 đã lâm vào cuộc khủng hoảng sâu
sắc kéo dài tới 20 năm. Cuộc khủng hoảng kinh tế này sau
đó lan sang tất cả các nớc TBCN khác. Thất nghiệp tăng
nhanh ở mức cao, suy thoái kéo dài và không có dấu hiệu gì
chứng tỏ sẽ chấm dứt. Đứng trớc vấn đề khó khăn đó các
nhà kinh tế đều khẳng định rằng muốn khắc phục các hiện
tợng trên thì Nhà nớc cần phải can thiệp sâu hơn vào nền
kinh tế. Thiếu vai trò kinh tế của Nhà nớc, nền kinh tế
không tài nào phát triển đợc.
Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế đem lại hiệu
quả rất lớn: Nhà nớc điều chỉnh quá trình sản xuất, phân
phối lại trao đổi và tiêu dùng, hình thành các thị trờng nhỏ,
điều tiết quá trình kinh doanh thu hút vốn đầu t. Đồng thời
Nhà nớc kịp thời đảm bảo tính ổn định phát huy mọi
nguồn lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

28


Nhà nớc có vai trò to lớn nh vậy nhng thực tế vai trò
kinh tế của Nhà nớc mới chỉ đợc thừa nhận cách đây gần
60 năm kể từ sau cuộc đại suy thoái 1929 - 1933. Đối với
nớc ta nhìn nhận kinh nghiệm của thế giới và các kinh
nghiệm trong khu vực từ đó mà phát triển tạo ra hớng đi
đúng đắn nhất. Kinh nghiệm các nớc láng giềng - các nớc
công nghệ mới phát triển nghiên cứu cho thấy mặc dù nòng
cốt của nền kinh tế hàng hoá ỏ các quốc gia đó chủ yếu là
các xí nghiệp t nhân của ngời bản xứ và ngời nớc ngoài
nhng vai trò can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế rất
đợc chú trọng và đóng vai trò trong việc hớng dẫn nền
kinh tế phát triển thông qua các kế hoạch trung hạn và dài
hạn. ở Nam Triều Tiên, Đài Loan, Xingapo Nhà nớc thể
hiện hớng dẫn đầu t bằng việc trợ cấp cho khu vực các nền
kinh tế mũi nhọn và chú trọng nền kinh tế quốc doanh. Nhà
nớc tạo điều kiện cho các xí nghiệp này đợc tự do cạnh
tranh trên thị trờng. ở Thuỵ điển có đến 41% lao động trong
khu vực kinh tế quốc doanh và quan điểm của Nhật là sự
cân bằng giữa tự do kinh tế và can thiệp của Nhà nớc. Có
một điểm chung giữa những quốc gia này là đều đã và đang
rất phát triển nhờ con đờng kinh tế đúng đắn của họ. Vai
trò kinh tế của mỗi quốc gia đợc thể hiện là khác nhau
nhng tựu chung lại đó chính là nguồn gốc của sự phát triển

29

kinh tế và là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng
nhanh chóng.
III. Chức năng và công cụ quản lý kinh tế

vĩ mô của Nhà nớc.
1. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Nhà nớc với t cách là nhà quản lý điều hành nền
KTTT, Nhà nớc giữ vai trò quan trọng trong việc định
hớng nền KTTT theo CNXH.
- Nhà nớc điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô, Nhà nớc
tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế tạo nên
sự cân bằng giữa cung - cầu đảm bảo môi trờng kinh tế
thuận lợi và ổn định nhằm thúc đẩy sự tăng trởng và phát
triển kinh tế trong từng xí nghiệp và trên phạm vi toàn xã
hội.
- Nhà nớc đảm bảo ổn định chính trị, lấy ổn định chính
trị để phát triển kinh tế. Nhà nớc thiết lập khuôn khổ luật
pháp đặc biệt là hệ thống pháp luật kinh tế, hệ thống các
chính sách kinh tế xã hội mà trớc hết là các chính sách về
tài chính tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cần thiết cho các
hoạt động kinh tế. Một đất nớc có ổn định chính trị, có

30

những chính sách kinh tế phù hợp mới tạo ra đợc những
thuận lợi để các doanh nghiệp sản xuất. Mặt khác có nh vậy
mới thu hút đợc vốn đầu t của nớc ngoài và t nhân và họ
tin vào sự ổn định đó để tiếp tục và mở rộng sản xuất, phát
triển sản xuất. Nh vậy thông qua các chính sách Nhà nớc
đã gián tiếp thúc đẩy nền kinh tế .
Nhà nớc có chức năng tạo ra môi trờng và điều kiện
cho việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo
cơ chế thị trờng bằng cách: duy trì pháp luật, trật tự an toàn
xã hội, thi hành nhất quán các chính sách và thể chế theo

hớng đổi mới, ổn định môi truờng kinh tế thi hành nhất
quán các chính sách và thể chế theo hớng đổi mới, ổn định
môi trờng kinh tế vĩ mô kìm chế lạm phát, điều tiết thị
trờng ngăn ngừa và sử lý kịp thời những "cơn sốt" về giá cả.
Nhà nớc đề ra luật pháp bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp và các nhà đầu t.
- Nhà nớc ngăn ngừa các tác động bên ngoài ngăn ngừa
những âm mu phá hoại nền kinh tế của các thế lực thù địch
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Nhà nớc có vai trò rất lớn trong việc mở rộng quan hệ
ngoại giao, buôn bán với nớc ngoài.

31

- Thông qua hệ thống pháp luật, Nhà nớc đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các nhà sản xuất
kinh doanh. Trong nền KTTT mục đích của các nhà sản xuất
kinh doanh là lợi nhuận vì vậy họ bằng mọi cách và tìm mọi
cách để thu lợi nhuận cao có thể là thủ tiêu đối thủ cạnh
tranh của mình vì vậy Nhà nớc cần phải có sự can thiệp để
điều chỉnh những hành vi của họ vào những việc làm có lợi
nh nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng phong phú mẫu
mã cạnh tranh về giá cả. Đồng thời Nhà nớc còn có chức
năng chống độc quyền của các doanh nghiệp. Độc quyền
trong nền KTTT đồng nghĩa với sự mất cân đối giữa cung -
cầu, giữa tiêu dùng và sản xuất, đồng nghĩa với sự leo thang
của giá cả vì vậy đầy có thể là nguyên nhân dẫn đến lạm
phát.
- Nhà nớc dẫn dắt và hỗ trợ những nỗ lực phát triển của
các thành phần kinh tế. Thông qua kế hoạch và chính sách

kinh tế sử dụng có trọng điểm và hiệu quả các năng lực tập
trung và lực lợng dự trữ. Nhà nớc kiểm soát và phân phối
các nguồn tài nguyên của đất nớc để nâng cao hiệu quả sử
dụng và bảo vệ môi trờng sinh thái. Quản lý và kiểm soát
tài sản quốc gia tại các doanh nghiệp nhà nớc nhằm bảo tồn
và phát triển và duy trì sự hoạt động liên tục.

×