ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT – MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài:60 phút;(32+ 8 + 8 câu trắc nghiệm)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32).
Câu 1: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L =
1
10
(H)và tụ điện có
điện dung C =
3
10
2
(F) Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức : i =
2cos(100t)(A). Hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch có biểu thức là :
A. u = 20
2
cos(100t – /4)V.
B. u = 20cos(100t + 0,4)V.
C. u = 20
2
cos(100t)V.
D. u = 20
2
cos(100t + /4)V.
Câu 2: Mặt trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A. Sao kềnh đỏ.
B. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ.
C. Sao nơtrôn.
D. Sao chắt trắng.
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế u = 200
2
cos100.t (v), có R =
40Ω , L =
1
H, C =
4
10
F.
Công suất tiêu thụ của mạch là:
A. P = 200W. B. P = 0 W.
C. P = 2000 W. D. P = 1000 W.
Câu 4: Trong thực nghiệm khảo sát con lắc đơn có chu kỳ T =2s, với sai số tỉ đối là 1%
khi dùng đồng hồ bấm giây (sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ là ± 0,2 s), thì người ta
tiến hành theo cách nào dưới đây:
A. Thực hiện đo thời gian của 1 dao động. B. Thực hiện đo
thời gian của 2 dao động.
C. Thực hiện đo thời gian của 20 dao động. D. Thực hiện đo
thời gian của 10 dao động.
Câu 5: Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với với cuộn dây
thuần cảm kháng thì :
A. điện năng tiêu hao trên cả điện trở lận cuộn dây.
B. dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác
nhau.
C. dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
D. tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z =
2 2
R ( L )
.
Câu 6: Lực hạt nhân là
A. Lực liên kết giữa các nơtrôn.
B. Lực liên kết giữa các nuclôn.
C. Lực liên kết giữa các prôtôn.
D. Lực tĩnh điện.
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng là k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu
dưới gắn vật có khối lượng m = 600g. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
biên độ là 4 cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là
ĐỀ SỐ 2
A. F = 2N. B. F = 6N
C. F = 0N. D. F = 4N.
Câu 8: Định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện C là :
A.
U
I .
C
B. U = CI.
C. I = C.U. D.
C
Z
I .
U
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 10: Tìm phát biểu đúng về Tỉ số độ lớn giữa công suất đầu ra ở cuộn thứ cấp với công
suất đầu vào ở cuộn sơ cấp:
A. bé hơn 1 chỉ với máy hạ thế.
B. lớn hơn 1 chỉ với máy tăng thế.
C. lớn hơn 1 vì có mất mát năng lượng do nhiệt. D. nhỏ hơn 1 vì có mất
mát năng lượng do nhiệt.
Câu 11: Khi sóng cơ truyền dọc trên một sợi dây mảnh đàn hồi, không đồng tính và tiết
diện đều( xem biên độ sóng
tại mọi điểm trên dây là như nhau) thì đại lượng nào dưới đây thay đổi dọc theo sợi dây:
A. Tốc độ truyền sóng B. Tần số sóng. C. Chu
kì sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 12: Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Hệ thức nào sau đây
là không đúng cho mối
liên hệ giữa tốc độ v và gia tốc a trong dao động điều hoà đó?
A.
2
2 2 2
4
a
v (A )
. B.
2 2
2
2 4
v a
A
. C.
2 2
2
2
A a
v
. D.
2 4 2 2 2
a A v
.
Câu 13: Một sóng cơ học được truyền theo phương 0x với tốc độ v = 20cm/s. Giả sử khi
sóng truyền đi biên độ không
thay đổi. Tại O dao động có phương trình : u
0
= 5cos4πt (mm). Trong đó t đo bằng giây tại thời
điểm t
1
li độ tại điểm
O là u = 2mm, lúc đó ở điểm N cách O một đoạn d = 45cm sẽ có li độ là :
A. 5mm. B. – 2 mm.
C. 2mm. D. –
5mm.
Câu 14: Trong đoạn mạch RC luôn có :
A. u
R
sớm pha hơn u. B. u
R
trễ pha so với u. C. u
C
sớm pha
so với i. D. u
R
trễ pha hơn i.
Câu 15: Phương trình truyền sóng trong môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn
2(m) là : u = 5cos(6πt – 2π).
Tốc độ truyền sóng v trong môi trường này là :
A. 5 m/s B. 6 m/s
C. 12m/s
D. 8m/s.
Câu 16: Chiếu chùm tia hồng ngoại có cường độ lớn vào lá kẽm tích điện âm thì:
A. tấm kẽm tích điện dương.
B. điện tích âm của lá kẽm mất đi.
C. tấm kẽm sẽ nóng lên.
D. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
Câu 17: Mạch dao động LC trong máy thu có C biến đổi từ C
1
đến C
2
( C
1
<C
2
). Máy có
thể thu được dải sóng có
bước sóng từ:
A. 2
1
LC
đến 2
2
LC
.
B. 2
1
LC
đến 6.10
8
2
LC
.
C. 6.10
8
.
1
LC
đến 6.10
8
2
LC
. D.
2
1
LC
đến 2
2
LC
.
Câu 18: Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là
phương trình dao động của vật
A. x = Acos(
2
t
T 2
) B. x =
Acos(
2
t
T
)
C. x = Acos
2
t
T
D. x =
Acos(
2
t
T 2
)
Câu 19: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang
điện trong?
A. Á kim. B. Chất bán dẫn.
C. Điện môi. D. kim loại.
Câu 20: Trong thí nghiệm khảo sát về con lắc đơn tại một nơi trên mặt đất, nhận xét nào
đưới đây là Sai:
A. Khi tăng biên độ góc có giá trị từ 5
0
đến gần 8
0
thì chu kỳ của con lắc không đổi.
B. Chu kỳ của con lắc giảm khi giảm khối lượng vật nặng.
C. Chu kỳ của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
D. Bình phương chu kỳ của con lắc tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây.
Câu 21: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f.
Dây dài 0,5m và tốc độ sóng
truyền trên dây là 40m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là
A. 40Hz. B. 10Hz.
C. 20Hz.
D. 80Hz.
Câu 22: Chọn câu đúng. Sự thu, phát sóng điện từ của máy điện thoại di động
A. dựa trên hiện cảm ứng điện từ.
B. hiện nay là sự thu, phát dao động điện từ âm tần.
C. là quá trình cảm ứng, bức xạ và cộng hưởng điện từ. D. không cần ăng ten.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải
sáng có màu cầu vồng.
B. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song
thành các chùm sáng đơn
sắc song song.
C. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
D. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
x
A
t
O
– A
T