Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hình thành hệ thống phân tích nguyên lý lập luận một số vấn đề về nhập khẩu tư bản p4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.46 KB, 10 trang )


31

hoá nền kinh tế. Chúng ta coi trọng nguồn lực trong nớc là
quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng đối với sự phát
triển lâu dài của nền kinh tế.
a) Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua
Giai đoạn trớc 1996: FDI liên tục gia tăng cả về số dự án
và vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn
đăng ký vào năm 1996. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng
bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt
khoảng 50% một năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng
đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342
triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng
ký 8640 triệu USD năm 1996.
Giai đoạn sau 1996: FDI vào Việt Nam liên tục giảm.
Trong giai đoạn 1997-2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
giảm trung bình khoảng 24% một năm. Đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6
tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000. Ngoài ra,
trong giai đoạn này, còn có một xu hớng khác rất đáng lo
ngại và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn
trớc. Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng
2,56% tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của năm trớc đó cộng lại.

32

Tính đến cuối năm 2002 đã có hơn 4500 dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) đợc cấp giấy phép đầu t với tổng
vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 80 tỷ USD. Trừ các dự án giải
thể trớc thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện có trên 3670


dự án đang có hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt trên 39 tỷ
USD. Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động
kinh doanh. 980 dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và
làm các thủ tục hành chính, gần 700 dự án cha triển khai do
nhiều nguyên nhân. Tổng số vốn đầu t thực hiện của các dự
án đã cấp giấy phép khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện
của các dự án còn hiệu lực là trên 21 tỷ USD. Đầu t nớc
ngoài chủ yếu dựa vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với
66% số dự án và 64,5% vốn thực hiện. Lĩnh vực này cũng thu
hút tới trên 70% số lao động và tạo ra trên 90% giá trị xuất
khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài. Lĩnh vực dịch vụ chiếm
21% số dự án và 22,5% vốn thực hiện, lĩnh vực nông - lâm -
ng nghiệp chiếm 13% số dự án và 6% vốn thực hiện.
Về địa bàn đầu t thì đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung
chủ yếu vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế
trọng điẻem ở phía Nam. Trong số các địa phơng thu hút
mạnh mẽ đầu t nớc ngoài, thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí
hàng đầu với 1224 dự án và 10394 triệu USD vốn đăng ký còn
hiệu lực, tiếp theo là Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dơng. Khu

33

vực phía Bắc thu hút đợc ít hơn, trong đó đáng kể là Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh với tổng số 634 dự án,
9.625 triệu USD vốn đăng ký còn hiệu lực.
b) Những hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có ba hình
thức chủ yếu là: Xí nghiệp liên doanh , xí nghiệp 100% vốn
nớc ngoài, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng và hình

thức ký hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT).
Với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ở Việt Nam.
+ Hình thức xí nghiệp liên doanh.
Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài
sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua, bởi vì:
Một là, họ tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm
của các đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết.
Hai là, các nhà đầu t nớc ngoài muốn san sẻ rủi ro với
các đối tác Việt Nam do môi trờng đầu t Việt Nam còn
nhiều bất trắc.

34

Ba là, hình thức này có khả năng thuận lợi hơn để các nhà
đầu t nớc ngoài mở rộng phạm vi và lãnh thổ hoạt động kinh
doanh so với hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Mặt khác, nhà nớc cũng tạo điều kiện và giúp đỡ các
doanh nghiệp trong nớc liên doanh với nớc ngoài nhằm sử
dụng có hiệu quả mặt bằng và nhà xởng, máy móc thiết bị
hiện có.
Hiện nay, hình thức này chiếm 66,4% trong tổng số 815
xí nghiệp liên doanh đã đợc cấp giấy phép, 51% số vốn đăng
ký và 30% số dự án.
+ Xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Hình thức này ngày càng phát triển trong những năm gần
đây, từ 5% năm 1989 đến 27% năm 1995 trong tổng số các dự
án đã đợc cấp giấy phép.
Hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t trực
tiếp nớc ngoài lựa chọn ngày càng nhiều vì nó có phần dễ
thực hiện và thuận lợi hơn cho họ. nhng bằng hình thức đầu

t này, về phía nớc nhận đầu t thờng chỉ nhận đợc các lợi
ích trớc mắt, về lâu dài, hình thức đầu t này không hứa hẹn
những lợi ích tốt đẹp, mà thậm chí nớc nhận đầu t còn phải
gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng.

35

Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế,
hoặc áp dụng các hoạt động xây dựng- vận hành- chuyển
giao(BOT) hay xây dựng chuyển giao vận hành (BTO)
Hiện nay hình thức này chiếm 36% vốn đăng ký và 66%
số dự án
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thức mà theo đó bên nớc ngoài và bên Việt Nam
cùng nhau thực hiện một hợp đồng đã đợc ký giữa hai bên,
quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên
trong sản xuất kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân
mới.
Hình thức này đã xuất hiện sớm ở Việt Nam nhng đáng
tiếc cho đến nay vẫn cha hoàn thiện đợc các qui định pháp
lý cho nó. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho việc giải
thích hớng dẫn và vận dụng vào thực tế.
Lợi dụng sơ hở này, một số nhà đầu t nớc ngoài đã trốn
tránh sự quản lý của nhà nớc, đầu t chui vào Việt Nam.
Hoặc khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thờng
gặp khó khăn trong việc điều hành dự án.

36

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức dễ thực hiện và

có u thế lớn trong việc phối hợp sản xuất các sản phẩm kỹ
thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ở
nhiều quốc gia. Đây cũng sẽ là xu hớng hợp tác sản xuất kinh
doanh trong một tơng lai gần, xu hớng của sự phân công lao
động chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Và hình thức này chiếm 13% vốn đăng ký và 4% số dự
án.
c) Các đối tác đầu t
Đối tác Việt Nam
Theo qui định của Luật đầu t nớc ngoài (LĐTNN) đã
sửa đổi bổ sung 12/1992 thì mọi tổ chức kinh tế Việt Nam, kể
cả doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) và doanh nghiệp t nhân
(DNTN) đợc hợp tác trực tiếp với nớc ngoài.
Nhng thực tế thời gian qua, hầu nh chỉ có các DNNN
tham gia hợp tác kinh doanh với nớc ngoài (chiếm 96% số dự
án và 99% tổng số vốn đầu t). Tình hình này phản ánh tình
trạng thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhỏ
bé, trình độ sản xuất và năng lực quản lý còn yếu kém.

37

Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có chính sách thích hợp
để khuyến khích phát triển DNTN và đòi hỏi phải có sự hỗ trợ
của Nhà nớc đối với các DNTN.
Đối tác nớc ngoài:
Thời kỳ đầu mới thực hiện luật đầu t nớc ngoài chủ yếu
là các công ty nhỏ, thậm chí cả công môi giới đầu t vào nớc
ta. phần lớn là công ty thuộc khu vực Đông á-TBD và Tây-
Bắc âu.
Về khu vực các nớc đầu t vào Việt Nam thì khu vực

Đông Bắc á(gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) chiếm
55,4% số dự án và 40,8 vốn đăng ký của tất cả dự án đang còn
hiệu lực. Đầu t các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997
trở lại đây có chiều hớng suy giảm do tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực và những hạn chế về
khả năng phục hồi kinh tế (Singapore, vẫn giữ vị trí hàng đầu
với 236 dự án và 7,2 tỷ USD vốn đăng ký). Đầu t các nớc
Châu Âu nh Pháp, Hà Lan vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t
lớn nhất vào Việt nam, Hoa Kỳ đứng ở vị trí 13 với hơn 1,1 tỷ
USD vốn đăng ký trong năm 2002.
d) Thực trạng đầu t của mỹ vào Việt Nam.

38

Tính đến ngày 31-8-2001, Mỹ có dự án còn hiệu lực với
tổng số vốn đầu t đăng ký là 1058 triệu USD và vốn đầu t
thực hiện đạt 489,4 triệu USD, Mỹ có 82 dự án đầu t vào
ngành công nghiệp chiếm 58,6% tổng số vốn đầu t là 306,2
triệu USD, tiếp đến là ngành dầu khí, công nghiệp nhẹ, xây
dựng và thực phẩm. Nông, lâm nghiệp có 16 dự án chiếm
13,5% tổng vốn đầu t.
Theo hình thức đầu t, Mỹ có 83 dự án 100% vốn nớc
ngoài (chiếm 64,3% tổng số dự án), với tổng số vốn đầu t là
554,3 triệu USD (chiếm 52,4% tổng vốn đầu t); Tiếp theo là
hình thức liên doanh có 33 dự án (25,6%) với vốn đầu t là
369,8 triệuUSD (34,9%) và hợp đồng hợp tác liên doanh có 11
dự án (10,1%) với tổng vốn đầu t là 134,1 triệu USD (12,7%).
Các dự án đầu t của Mỹ đầu t tại 26 tỉnh thành phố
nhng tập trung chủ yếu tại thành phố HCM với 37 dự án, với
vốn đầu t là 187,5 triệu USD; Hà Nội: 22 dự án với 158,1

triệu USD và Đồng Nai với 14 dự án, với vốn đầu t là 181,4
triệu USD; 3 địa phơng này chiếm 56% tổng số dự án và 50%
tổng vốn đầu t của Mỹ tại Việt Nam. Đây là những địa bàn có
cơ sở hạ tầng và điều kiện sản xuất kinh doanh tốt hơn so với
các tỉnh thành trong cả nớc.

39

Tác động của hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đến triển
vọng thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam.
Cơ hội đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam thể hiện ở
những điểm chính sau:
Thứ nhất, với mức thuế suất của nhiều mặt hàng giảm từ
40-60% xuống còn 3%, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng.
Ngân hàng Thế giới dự báo xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ
tăng từ 368 triệu USD (mức năm ngoái) lên 1 tỷ USD/năm
trong vòng 4 năm tới. Điều này sẽ khuyến khích các doanh
nghiệp Mỹ đầu t vào Việt Nam, đặc biệt có lợi cho ngành sản
xuất quần áo, giày dép vì các doanh nghiệp Mỹ muốn tận dụng
lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam "Việt Nam thực sự là nơi lý
tởng cho sản xuất, và điều này sẽ còn trở nên tốt hơn trong
thời gian tới". Đó là lời phát biểu của ông Lalit Monteiro.
(Tổng giám đốc hãng Nike tại Việt Nam)
Thứ hai, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ làm cho vị
thế của Việt Nam đợc nâng trên trờng quốc tế do đó sẽ có
một số nhà đầu t nớc ngoài đến đây để xây dựng nhà máy
sản xuất hàng hoá xuất khẩu đi Mỹ và những nhà đầu t nớc
ngoài khác đang đầu t tại Việt Nam sẽ có kế hoạch sản xuất.

40


Thứ ba, bằng những cam kết thực hiện dần việc minh
bạch hoá, giảm thuế xuất, bỏ hàng rào phi thuế quan, cởi mở
hơn nữa cho đầu t nớc ngoài, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Môi trờng kinh doanh của Việt Nam chắc chắn sẽ ngày càng
tốt hơn và mọi bên đều có lợi. Điều đó đồng nghĩa với đầu t
trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng.
II. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài ở Việt Nam
1. Quy mô nhịp độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài tăng mạnh
Từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực
cho đến hết ngày 12 năm 2001 thì nhịp độ thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số lợng
dự án cũng nh vốn đăng ký.
371.8
582.5
839
1322.3
2156
2900
3765.6
6530.8
8492.3
4649.1
3892
1568
2012.4
2436
0

1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

×