Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình phân tích khả năng lập luận một số vấn đề về nhập khẩu tư bản p7 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 9 trang )


55

trong những phơng thức đa hàng hoá tại Việt Nam thâm
nhập vào thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất.
Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua việc thực hiện các
dự án đã trở thành "cầu nối", là điều kiện tốt để Việt Nam
nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác với nhiều quốc gia,
tổ chức quốc tế, trung tâm kinh tế kỹ thuật công nghệ cao của
thế giới.
Mặt khác, hoạt động của FDI đã giúp Việt Nam mở rộng
thị phần ở nớc ngoài. Đối với những hàng hoá xuất khẩu của
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vô hình chung đã
biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài
tạivn thành bạn hàng của Việt Nam. Nhờ có những lợi thế
trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch
xuất khẩu của các doanh nghiệp này, cao hơn khả năng xuất
khẩu của cả nớc và hơn hẳn các doanh nghiệp trong nớc.
Tóm lại, hoạt động của FDI vừa qua đã gó phần chuyển
biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng một nền kinh tế CNH -
HĐH. Đối với Việt Nam nh lực khởi động, nh một trong
những đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH - HĐH.
Một số dự án FđI đã góp phần xây dựng một số doanh nghiệp
Việt Nam trong điều kiện khó khăn, sản xuất đình đốn có nguy

56

cơ phá sản. Không những thế. Nó còn góp phần hình thành
nhiều ngành nghề sản xuất mới cũng nh nhiều sản xuất mới.
5. Hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
a. Khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao trình


độ công nghệ và kỹ thuật của nhiều ngành sản xuất để tạo điều
kiện nâng cao tay nghề, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp
phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH
đất nớc, ngoài ra khu vực này đã thu hút đợc một lợng lao
động đáng kể, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, thu nhập của ngời lao
động đợc tăng lên, mức sống đợc cải thiện. tuy nhiên bên
cạnh những kết quả đạt đợc đầu t trực tiếp nớc ngoài còn
có một số hạn chế sau:
b. Cơ cấu vốn đầu t nhìn chung còn bất hợp lý so với
định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Thực tế hoạt
động FDI trong những năm qua cho thấy vốn đầu t vào Việt
Nam chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận, thời
gian thu hồi vốn ngắn nh; Các ngành sản xuất chất tẩy rửa,
ngành gia công may mặc, giày dép lắp ráp ô tô, xe máy, điện
tử, dân dụng, sắt thép, xi măng, khách sạn, văn phòng cho
thuê Còn các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp,
thuỷ sản, công ngghiệp cơ khí và dịch vụ có giá trị lớn nh
giao thông vận tải, bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng

57

lĩnh vực công nghệ cao chiếm tỷ lệ rất thấp cả về số lợng dự
án và vốn đầu t.
- Một số dự án hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài
dẫn đến tình trạng bị phá sản, công nhana bị sa thải. Từ năm
1998 đến năm 2001 có xu hớng nhiều liên doanh đã phải
chuyển sang hình thức Công ty 100% vốn nớc ngoài để cải
thiện hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một số liên doanh do
vốn đầu t của Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
vốn đầu t (trung bình khoảng 30% vốn pháp định, bằng

khoảng 10% tổng vốn đầu t, chủ yếu góp bằng giá trị quyền
sử dụng đất), cộng với nững yếu kém về trình độ chuyên
môn, quản lý nên nhiều dự án bị các chủ đầu t nớc ngoài
thao túng, tự động tăng giá thiết bị nguyên liệu đầu vào, thực
hiện chuyển giá trong nội bộ Công ty. Nhiều công nghệ lạc
hậu quá cũ, gây ô nhiễm môi trờng.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là do các Công ty
xuyên quốc gia chi phối, điều này làm cho nền kinh tế nếu
không phát triển nhanh, bền vững sẽ dần phụ thuộc về vốn, kỹ
thuật, thị trờng và mạng lới tiêu thụ phân phối của họ.
Thông qua sự chi phối về kinh tế, các Công ty xuyên quốc gia
có khả năng ảnh hởng đến tình hình kinh tế - xã hội, tăng xu
hớng phân hoá giàu nghèo trong xã hội.

58

Về phía chủ quan, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc
cải thiện môi trờng đầu t, song hiện nay sự suy giảm củ
dòng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có những nguyên nhân
nh:
a. Tuy đã có định hớng cơ bản trong việc thu hút đầu t
nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực, đối tác, nhng trên thực tế
cha làm rõ chiến lợc thu hút đầu t nớc ngoài một cách
toàn diện. Công tác quy hoạch còn nhiều bất cập nhất là quy
hoạch ngành (quy hoạch ngành thép, xi măng, viễn thông,
cảng biển). Trong khi đó một số ngành, lĩnh vực cha có quy
hoạch gây khó khăn cho việc xác định chủ trơng thu hút đầu
t nớc ngoài (quy hoạch mạng lới các trờng đại học, dạy
nghề).
b. Luật pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài đang trong

quá trình hoàn thiện còn nhiều chồng chéo mâu thuẫn, việc
thực hiện luật pháp điều chỉnh trực tiếp hoạt động đầu t nớc
ngoài còn cha đợc ban hành (nh luật cạnh tranh, chống độc
quyền, còn cha thống nhất giữa luật đầu t trong nớc và luật
đầu t nớc ngoài) Tình trạng các văn bản hớng dẫn thi
hành luật còn chậm, nhiều vấn đề chồng chéo, mẫu thuẫn giữa
các văn bản pháp quy.

59

c. So với một số nớc trong khu vực, lợi thế cạnh tranh
của Việt Nam đang giảm dần do các chi phí đầu vào cao, thủ
tục hành chính còn rờm rà, chính sách đi vào cuộc sống còn
chậm.
- Theo báo cáo của tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản
(JETR), chi phí các nớc trong khu vực, đặt biệt là Trung
Quốc. Cho đến nay, cớc phí dịch vụ cảng biển và vận tải biển
từ Việt Nam, cớc viễn thông quốc tế, giá điện, phí đăng kiểm
và chi phí gải phóng mặt bằng tại Việt Nam cao hơn trong khu
vực, bên cạnh đó u thế về nguồn lao động rẻ bị mất dần.
Trong khi đó các ngành côn nghiệp phụ trợ của Việt Nam kém
phát triển, điển hình là các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe
máy và may mặc. Các doanh nghiệp phải nhập khẩu phần lớn
các linh kiện, phụ tùng, nguyên liệu, và chỉ thực hiện công
đoạn lắp ráp, gia công tại Việt Nam, nên giá trị gia tăng thực
tại Việt Nam thấp, đồng thời thực tế này làm giá thành sản
phẩm cao, hạn chế sức cạnh của sản phẩm.

60


chơng ba
giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực
tiếp
nớc ngoài theo hớng phục vụ tốt hơn
công cuộc CNH, HĐH của đất nớc.

Trớc nhiệm vụ phát triển kinh tế của kế hoạch 5 năm
2001 - 2005, để đạt nhịp độ tăng trởng GDP trên 7% năm,
Việt Nam chủ trơng tiếp tục thu hút nhiều hơn, với chất lợng
cao hơn nguồn vốn đầu trực tiếp nớc ngoài để đẩy nhanh
CNH - HĐH đất nớc.
Mục tiêu trong 5 năm 2001 - 2005 đối với vốn đầu t
nớc ngoài là thu hút mới đợc 12 tỷ USD vốn đăng ký và 11
tỷ USD vốn thực hiện. Đến năm 2005, ĐTNN sẽ đóng góp
khoảng 15% GDP, 25% kim ngạch xuất khẩu và trên 10%
tổng thu ngân sách. Đây là thách thức lớn trong bối cảnh sau
khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997, dòng vốn FDI vào
Việt Nam có xu hớng giảm, trong khi nhiều nớc trong khu
vực, nhất là Trung Quốc đang tích cực cải thiện môi trờng

61

đầu t và trở thành điểm hút mạnh nguồn vốn FDI. Thực tế
này đòi hỏi chúng ta phải đổi mới đồng bộ, khẩn trơng cơ chế
chính sách, nhất là khâu điều hành để thực hiện thắng lợi mục
tiêu thu hút nhiều hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI
theo tinh thần nghị quyết đại hội IX của Đảng. Theo hớng
này cần thống nhất về nhận thức, xây dựng chính sách đảm
bảo sự ổn định, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự
án đang hoạt động, mở rộng mục tiêu, quy mô dự án, đa dạng

hoá các hình thức đầu t, phù hợp với quy định của pháp luật
và cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
Rồi thế cần phải có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả để
thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng
phục vụ tốt hơn công cuộc CNH, HĐH đất nớc.
I. Các giải pháp đẩy mạnh để thu hút vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài.
Thứ nhất: Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bộ máy,
nhà nớc trong sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nớc đảm bảo lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý nhà nớc bảo đảm trật tự an ninh xã hội,
ngăn chặn và xử lý thật nghiêm khắc mọi hành vi gây rối, bảo
vệ tốt tính mạng và tài sản của các thành viên trong xã hội.

62

Thứ hai: giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ
tăng trởng, kiềm chế lạm phát và ổn định tiền tệ, giá cả.
Thứ ba: Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn
các nhà đầu t nớc ngoài bằng các điều khoản có tính chất u
đãi về mặt lợi ích kinh tế của họ và đảm bảo an toàn về vốn
cho họ. Xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ,
đảm boả thi hành pháp luật nghiêm chỉnh.
Thứ t: Xây dựng chiến lợc hợp tác đầu t với nớc
ngoài trên cơ sở của chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân.
Khẩn trơng hoàn htiện quy hoạch tổng thể đối với đầu t trực
tiếp nớc ngoài, trong đó cần có quy hoạch cụ thể về cơ cấu
kinh tế (theo ngành và lãnh thổ), quy hoạch các khu công
nghiệp, các sản phẩm quan trọng
Thứ năm: Phát triển kinh tế thị trờng và thiết lập hệ

thống thị trờng đồng bộ tạo điều kiện cho chính thị trờng
đầu t hoạt động có hiệu quả. Nhanh chóng hình thành thị
trờng tài chính ngân hàng, đáp ứng những đòi hỏi bức bách
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ sáu: Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu t, tạo
lập và lựa chọn các đối tác đầu t nớc ngoài, lựa chọn các
hình thức thu hút FDI phù hợp và có hiệu quả, đa dạng và đa

63

phơng hoá trong hợp tác đầu t. Tăng cờng quan hệ ngoại
giao với các nớc theo chủ trơng "Việt Nam muốn làm bạn
với tất cả với các nớc".
Thứ bảy: Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên kỹ
thuật và tay nghề theo hớng trang bị kiến thức cơ bản và đào
tạo chuyên sâu.
Thứ tám: Củng cố quản lý nhà nớc đối với hoạt động
FDI, nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các
địa phơng và đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài. Phân cấp
quản lý chặt chẽ, đồng bộ, đảm bảo sự tập trung thống nhất,
khắc phục hiện tợng chia cắt phân tán. Cải các thủ tục hành
chính theo hớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ
tục tiếp nhận FDI.
Thứ chín: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ
tầng. Đây không phải là một công việc dễ dàng trong điều kiện
tiềm lực kinh tế của Việt Nam còn nhỏ bé, nhất là nguồn vốn
ngân sách nhà nớc còn hạn chế. Vì vậy, một mặt chúng ta
phải huy động tối đa khả năng của mình, cần tranh thủ sự ủng
hộ của các tổ chức và chính phủ các nớc. Khi cha có đủ điều
kiện phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế

thì nên tập trung xây dựng dứt điểm những công trình then
chốt của nền kinh tế.

×