Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước_Vật Lý 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.36 KB, 9 trang )

Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
1

Môn : Vật lý Lớp 6

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xá định thể tích của
vật rắn có hình dạng bất kỳ, không thấm nước.
Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp
tác trong mọi công việc của nhóm.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.
Bình chia độ, bình tràn,ca, bát, vật rắn không thấm nước có hình dạng và kích
thước khác nhau, dây buộc, giấy.
III. TỔ CHỨC LỚP:
Nhóm Công việc Công cụ
1 Làm thí nghiệm Hai vất rắn không
thấm nước
2 Làm thí nghiệm Hai vật rắn khong
thấm nước
3 Máy tính File : thể tích
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

CÁC HOẠT ĐỘNG THỜ
I
GIA
N
CÔNG VIỆC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1’


Kiểm tra bài cũ Đưa câu hỏi Trả lời

1’

Tỏ chức tình huống
học tập
Đặt vấn đề

1’

Phân nhóm học tập Phân công nhiệm vụ
từng nhóm
Ổn định theo nhóm và
tìm hiểu nhiệm vụ của
nhóm

22’

Hoạt động theo
nhóm
Quan sát hướng dẫn
khi cần thiết
Hoạt động theo sự điều
khiển của trưởng nhóm

15’

Báo cáo kết quả
từng nhóm
Hướng dẫn Cử đại diện trình bày,các

nhóm khác lắng nghe ,
nhạn xét
2’
Rút ra kết luận Hướng dẫn học sinh Tích cực thảo luận
Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
2

thảo luận chung toàn
lớp để thống nhất câu
kết luận

3’

Làm bài tập trắc
nghiệm toàn lớp
Phát bài Làm bài
Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
3

NHÓM 1: LÀM THÍ NGHIỆM


1.Nhiệm vụ:
 Xác định được cách đo của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
và bình tràn
2.Công cụ, tài liệu:
Bình chia độ, bình tràn, hai vật rắn không thấm nước, dây, bình chứa, nước
3.Các hoạt động:
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1

2’
Hoạt động 2
15’
Hoạt động 3
5’
Hoạt động 4
5’

Nội dung hoạt động

1) Hoạt động 1:
 Dự đoán cácphương án để đo thể tích của hai vật rắn ( to, nhỏ)
2) Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
 Thí nghiệm1:
 B1: Đưa một vật rắn nhỏ không thấm nước, một sợi dây, một bình
chia độ và nước
 B2: Thực hành (nêu cách làm) (Gợi ý)
 Đổ nước vào bình chia độ, buộc dây vào vật rắn  V
1
?
 Thả chìm vật rắn có buộc dây vào nước và quan sát  V
2
?
 Tính V
vật
(V2- V1)
 B3: Nêu kết kuận (Điền vào trang 41- sgk)
 Thí nghiệm 2:
 B1: Đưa một vật rắn lớn (không lọt bình chia độ), một bình tràn,
bình chứa, bình chia độ, nước

 B2: Thực hành(Nêu cách làm )(Gợi ý)
 Đổ đầy nước vào bình tràn
 Thả vật vào bình tràn và hứng nước tràn ra vào bình chứa
 Đổ nước từ bình chức vào bình chia độ  V
vật
?
 B3: Nêu kết luận (Điền vào bảng 4.1 - sgk)
3) Hoạt động3:
 Cử đại diện trình bày
4) Hoạt động 4:
Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
4

 Làm bài tập trắc nghiệm

Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
5

NHÓM 2: LÀM THÍ NGHIỆM

1. Nhiệm vụ:
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia
độ và bình tràn.
2.Công cụ, tài liệu:
Bình chia độ, hai vật rắn không thấm nước, dây, bát to, ca ( nhỏ lọt
bát)
1. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1
2’

Hoạt động 2
15’
Hoạt động 3
5’
Hoạt động 4
5’


1) Hoạt động 1:
 Dự đoán các phương án để đo thể tích của hai vật rắn (to, nhỏ)
không thấm nước
2) Hoạt động 2:
 Thí nghiệm 1: Giống nhóm 1
 Thí nghiệm 2:
 B1: Đưa dụng cụ sau: bình chia độ, vật rắn lớn không lọt bình
chia độ, bát, ca (ca nhỏ hơn lọt bát), dây
 B2: Thực hành (Nêu cách làm) (Gợi ý)
 Đổ đầy nước vào ca và đặt vào bát đã lau khô
 Thả vật chìm trong nước
 Nhấc vật nhẹ nhàng ra khỏi ca, sau đó nhấc ca ra khỏi
bát
 Đổ nước từ bát vào bình chia độ Hỏi V
vật
?
 B3: Nêu kết luận (Điền vào bảng 4.1 sgk)
3) Hoạt động 3:
 Cử đại diện trình bày
Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
6


4) Hoạt động 4:
 Làm bài tập trắc nghiệm

Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
7

NHÓM 3: MÁY TÍNH

1. Nhiệm vụ:
 Xác định được cách đo của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
và bình tràn
2.Công cụ, tài liệu:
 File thể tích
2. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1
5’
Hoạt động 2
7’
Hoạt động 3
5’
Hoạt động 4
5’

1) Hoạt động 1:
 Thí nghiệm hình 4.2:
 Chọn cách đúng nhất trong 3 cách thả vật sau:
 Vật chưa chìm hoàn toàn trong nước
 Vật chìm vừa phải trong nước
 Vật xuống đáy bình

2) Hoạt động 2:
 Thí nghiệm hình 4.3
 Chọn phương án đúng
 Đổ nước vào bình tràn chưa đầy  V1?
 Để bình chia độ nghiêng  V2?
 Hình 4.3  V3?
3) Hoạt động 3:
 Cử đại diện trình bày
4) Hoạt động 4:
 Làm bài tập trắc nghiệm.
Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
8

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Chọn từ thích hợp ở trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau
Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được
bằng cách:
a. . . . . . . .vật đó vào chất lỏng đựng trong bình
chia độ. Thể tích của phần chất lỏng . . . . . . . . .
bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì . . . . . . . . . .
vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng . . . . . . bằng
thể tích của vật.



TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ




Điểm

Nội dung
0 1 2
Trình bày
Không rõ ràng
chính xác
Đủ nhưng chưa rõ
ràng
Đúng, đủ, chính
xác, rõ ràng

Kiến thức
Không rút ra được
cách đo thể tích
của vật bằng bình
chia độ và bình
tràn

Rút ra được cách
đo thể tích của vật
bằng bình tràn
hoặc bình chia độ
Rút ra được chính
xác cách đo thể tích
vật bằng bình tràn
và bình chia độ
 Tràn ra.
 Thả

chìm.
 Thả.


Dâng lên
.

Bµi 4: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc
9

Kỹ năng
Không biết kỹ
năng thực hành

Kỹ năng thực hành
còn vụng, chưa
nhanh
Kỹ năng thực hành
thành thạo, chính
xác, nhanh



×