Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.95 KB, 12 trang )


Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN
KHÔNG THấM NƯớC
Biên soạn: Phạm Văn Bảy

Kiểm tra bài cũ
Để đo thể tích chất lỏng ta
dùng những dụng cụ gì?
- Bình chia độ
- Ca đong
- Chai, cốc
Để đo thể tích những vật rắn
không thấm nước ta có thể dùng
những dụng cụ trên được không?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 4-Bài 4: đo thể tích
vật rắn không
thấm nước

Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN
KHÔNG THấM NƯớC
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và
chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
C1. Hãy quan sát hình 4.2 và
mô tả cách đo thể tích của
hòn đá bằng bình chia độ
Buộc chặt hòn đá
vào một sợi dây.
- Đổ nước vào
bình chia độ tới


thể tích 150cm
- Thả hòn đá vào
bình chia độ
- Thể tích nước trong bình dâng lên
200cm
Để tính thể tích của hòn đá
người ta làm như thế nào?
-Thể tích hòn đá: 200 150 = 50 cm

Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN
KHÔNG THấM NƯớC
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và
chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
Nếu hòn đá to hơn bình chia độ ta phải làm như thế nào
để đo thể tích của hòn đá. Hãy đề xuất phương án thí
nghiệm để đo thể tích hòn đá.
2. Dùng bình tràn
C2. nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm
bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó. Hãy quan sát TN sau
và mô tả cách đo thể tích hòn đá.

Bµi 4. §O THÓ TÝCH VËT R¾N
KH¤NG THÊM N¦íC

×