Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
1
Môn: Vật Lý Lớp: 6
Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng
I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
- Học sinh nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
- Học sinh hiểu được tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Sử dụng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều của lực, lực cân bằng.
- Tự nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo, lực cân bằng và chỉ ra được
phương, chiều của các lực đó.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
1 giá đỡ có kẹp.
1 lò xo lá tròn.
1 lò xo xoắn dài khoẳng 10cm
1 quả cầu sắt nhỏ có móc treo.
1 thanh nam châm thẳng.
III. TỔ CHỨC LỚP:
Nhóm Công việc Công cụ
1 Tiến hành 3 thí nghiệm 6.1, 6.2, 6.3 Bộ thí nghiệm
2 Tiến hành 3 thí nghiệm ảo 6.1, 6.2 5 máy tính
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:.
CÁC HOẠT ĐỘNG THỜ
I
GIA
N
CÔNG VIỆC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2’
Ổn định Kiểm tra sĩ số, vị trí các
nhóm.
Ổn định vị trí các nhóm.
3’
Tổ chức tình
huống học tập.
Dựa vào hình vẽ phần
mở bài hoặc mô tả một
người kéo, một người
đẩy xe cải tiến.
Trả lời câu hỏi để chú ý
đến tác dụng cảu lực đảy
hoặc lực kéo của lực
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
2
15’
Hình thành khái
niệm lực.
Hướng dẫn học sinh làm
3 thí nghiệm và quan sát
hiện tượng sau đó rút ra
kết luận.
Làm thí nghiệm theo
nhóm.
Cá nhân điền từ vào chỗ
trống .
Thảo luận nhóm rút ra
kết luận.
Trả lời câuhỏi của giáo
viên
10’
Nhận xét phương
và chiều của lực
Hướng dẫn học sinh làm
từng bước theo sách
giáo khoa và trả lời
câuhỏi 5.
Nhóm học sinh đọc sách
giáo khoa làm lại thí
nghiệm H6.1, 6.2 và rút
ra nhận xét về phương và
chiều của lực, trả lời câu
5(sau khi thảo luận
nhóm)
5’
Nghiên cứu hai
lực cân bằng
Hướng dẫn học sinh
quan sát hình 6.4, đặt
câu hỏi để học sinh rút
ra nhận xét về phương
và chiều cảu hai lực.
Quan sát hình 6.4, trả lời
câu hỏi của giáo viên để
rút ra nhận xét.
Cá nhân điền từ vào chỗ
trống câu 8.
5’
Làm bài tập trắc
nghiệm.
Phát biểu trắc nghiệm Cá nhân điền vào phiếu
trắc nghiệm.
5’
Đánh giá, dặn dò Đánh giá kết quả từng
nhóm, làm câu 9, câu
10.
Ghi chép.
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
3
NHÓM :THÍ NGHIỆM
1. Nhiệm vụ:
– Làm thí như H6.1, 6.2, 6.3
– Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.
2. Công cụ, tài liệu:
– 1 giá đỡ có kẹp, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo xoắn dài khoảng 10cm, 1 xe lăn, 1
quả cầu sắt có móc treo, 1 thanh nam châm thẳng.
– Sách giáo khoa, phiếu học tập.
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1
15’
Hoạt động 2
10’
Hoạt động 3
5’
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm H6.1, 6.2, 6.3 theo hướng dẫn.
Thí nghiệm H6.1:
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn:
Kẹp lò xo lá tròn vào giá đỡ
Cầm xe lăn và đẩy cho nó ép lò xo lại.
Thả tay
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Sau khi thả tay xe Điều đó chứng tỏ lò xo lá tròn bị
ép đã tác dụng vào xe lăn một Lò xo bị méo đi là
do tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá trong một
Thí nghiệm H6.2:
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn:
Móc một đầu lò xo xoắn vào giá đỡ, một đầu vào xe lăn
Cầm xe lăn và kéo xe cho lò xo dãn ra
Thả tay
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Khi kéo xe lăn tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng một
lực đẩy
lực kéo
lực ép
chạy
lực hút
đứng im
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
4
làm cho lò xo bị dãn dài ra. Khi thả tay, xe chạy tức là lò xo đã tác dụng
một lên xe lăn.
Thí nghiệm 6.3
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
Dùng sợi dây mảnh treo quả cầu lên giá đỡ
Đưa thanh nam châm thẳng lại gần quả cầu.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Nam châm đã tác dụng lên quả cầu một
Hoạt động 2:
Học sinh làm lại thí nghiệm H6.1; H6.2
Thí nghiệm H6.1
Lực ép của xe lăn lên lò xo lá tròn có phương và chiều như thế nào?
Lực đẩy của lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế
nào?
Thí nghiệm H6.2
Lực kéo của xe lăn lên lò xo xoắn có phương và chiều như thế nào?
Lực kéo do lò xo xoắn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào?
Trả lời câu hỏi C5:
Hoạt động 3 :
Làm bài tập trắc nghiệm.
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
5
NHÓM : MÁY TÍNH
1. Nhiệm vụ:
– Làm thí nghiệm ảo như hình 6.1, 6.2, 6.3
– Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.
2. Công cụ tài liệu
Máy tính, file Luc.ckt, file Namcham.gsp, Sách giáo khoa, phiếu học tập.
3. Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1
15’
Hoạt động 2
10’
Hoạt động 3
5’
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm H6.1, H6.2, H6.3
Thí nghiệm H6.1
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
- Mở chương trình Crocodile.Physics
- Mở file Lưc.ckt
- Dùng chuột di chuyển con trỏ đến vị trí xe lăn, bấm và giữ trái chuột
- Dùng chuột di chuyển xe ép lò xo lại.
- Thả tay
Bài tập: Cho các từ sau: lực đẩy, lực kéo, lực ép, chạy, lực hút, đứng im.
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Sau khi thả tay xe Điều đó chứng tỏ lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn
một Lò xo bị méo đi là do tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá
tròn một
Thí nghiệm H6.2
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Dùng chuột di chuyển con trỏ đến vị trí xe lăn, bấm và giữ nút trái
chuột kéo xe cho lò xo dãn ra.
- Thả tay.
Bài tập: Cho các từ sau: lực đẩy, lực kéo, lực ép, chạy, lực hút, đứng im.
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khi kéo xe lăn tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng một làm cho lò xo
xo bị dãn dài ra. Khi thả tay, xe chạy tức là lò xo đã tác dụng một lên xe lăn.
Thí nghiệm H6.3
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
- Mở chương trình Sketchpad.
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
6
- Mở file namchâm.gsp
- Di chuột đến nút “Hút”, bấm trái chuột.
Bài tập : Cho các từ sau: lực đẩy, lực kéo, lực ép, chạy, lực hút, đứng im.
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Nam châm đã tác dụng lên quả cầu một
Hoạt động 2: Học sinh làm lại thí nghiệm H6.1, 6.2, 6.3 theo hướng dẫn trên.
Thí nghiệm H6.1
- Lực ép của xe lăn lên lò xo lá tròn có phương và chiều như thế nào?
- Lực đẩy của lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương, chiều như thế
nào?
Thí nghiệm H6.2
- Lực kéo của xe lăn lên lò xo xoắn có phương và chiều như thế nào?
- Lực kéo do lò xo xoắn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thê
nào?
- Trả lời câu hỏi 5
Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
7
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1) Khi hai người kéo co khoẻ ngang nhau thì họ tác dụng lên dây kéo hai
lực lẫn nhau. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực này sẽ
2)Khi đưa nam châm lại gần cái kim, cái kim sẽ bị nam châm về phía
nó.
3)Khi tàu chạy, đầu tàu tác dụng vào toa tàu một
4)Gió tác dụng vào cánh buồm một
II) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
1) Một quyển sách nằm in trên mặt bàn. Hỏi quyển sách có chịu tác dụng
của lực nào không?
A. Không chịu tác dụng của lực nào .
B. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
C. Chịu tác dụngcủa lực hút của trái đất và lực đỡ của mặt bàn.
D. Chỉ chịu tác dụng của lực hút của Trái đất.
2)Một vận động viên lướt ván trên sông. Hỏi ván trượt được là nhờ vào
lực nào?
A. Chỉ có lực kéo của ca nô.
B. Chịu tác dụng của lực kéo của thuyền và lực kéo của vận động viên.
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
8
C. Chỉ chịu tác dụng của lực kéo của vận động viên.
Bµi 6: Lùc. Hai lùc c©n b»ng
9
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Điểm
Nội dung
0 1 2
Trình bày
Không rõ ý, sai
mục đích.
Đúng yêu cầu.
Đúng yêu cầu
Lưu loát rõ ràng.
Kiến thức
Không đưa ra
được nhận xét, kết
luận
Nêu đượcnhận xét
và kết luận.
Điền đúng toàn bộ
trong phiếu học tập
và nêu được nhận
xét, kết luận đúng.
Kỹ năng
Không tiến hành
được thí nghiệm.
Hoàn thành đầy đủ
các thí nghiệm.
Hoàn thành đầy đủ
thí nghiệm, nhanh,
đúng.