ĐAU BỤNG KINH
ĐAU BỤNG KINH
Lê Thị Thanh Vân
Lê Thị Thanh Vân
Trường đại học Y Ha nội
Trường đại học Y Ha nội
Đại Cương
Đại Cương
•
Khái niệm: Đau bụng kinh – Thống kinh
Đau bụng khi hành kinh, đau xuyên qua cột
sống, lan xuống hai đùi, lan ra toàn bộ bụng,
kèm theo có thể đau đầu, căng vú, buồn nôn,
thần kinh bất ổn định
•
Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, sức lao
động
–
Là hiện tượng đau bụng kinh
Là hiện tượng đau bụng kinh
nhưng không có nguyên nhân
nhưng không có nguyên nhân
bệnh lý
bệnh lý
–
50 -60% phụ nữ tuổi, và sinh
50 -60% phụ nữ tuổi, và sinh
đẻ có đau bụng kinh nguyên
đẻ có đau bụng kinh nguyên
phát ,
phát ,
10% đau bụng kinh nặng
10% đau bụng kinh nặng
đến mức ảnh hưởng đến sinh
đến mức ảnh hưởng đến sinh
hoạt, công việc hàng ngày
hoạt, công việc hàng ngày
Đau bụng kinh
Đau bụng kinh
nguyên phát
nguyên phát
Stephen L. Stoll. Dysmenorrhehea. OB/GYN Secrets 1991. 12-17
Cơ chế bệnh sinh:
Cơ chế bệnh sinh:
Vai trò của
Vai trò của
Progesteron, Prostaglandin
Progesteron, Prostaglandin
F2
F2
anpha
anpha
•
Tăng trương lực, tăng co bóp cơ tử cung
•
Thần kinh vận mạch , thần kinh thực vật:
Acetylcholin tăng nhậy cảm và gây đau
•
Thiếu máu co thắt
•
Phù nề , hội chứng trước kinh, táo bón, thay đổi
tư thế
Cơ chế bệnh sinh trong đau bụng
Cơ chế bệnh sinh trong đau bụng
kinh nguyên phát
kinh nguyên phát
Adapted from Stephen L. Stoll. Dysmenorrhehea. OB/GYN Secrets 1991. 12-17
Phân loại: Đau bụng kinh
Phân loại: Đau bụng kinh
nguyên phát
nguyên phát
•
Xảy ra ngay từ những vòng kinh đầu tiên
•
Cơ năng – Không có tổn thương thực thể
Triệu chứng đau bụng kinh
Triệu chứng đau bụng kinh
ngun phát
ngun phát
Chóng mặt,
nhức đầu
Mệt mỏi
Buồn nôn
Đau lưng
Tiêu chảy
ĐAU QUẶN BỤNG
ĐAU QUẶN BỤNG
DƯỚI
DƯỚI
Adapted from Stephen L. Stoll. Dysmenorrhehea. OB/GYN Secrets 1991. 12-17
Đau bụng kinh cơ năng
Đau bụng kinh cơ năng
•
Chiếm 20-25% thiếu nữ đau bụng kinh
•
Các mạch máu tử cung co thắt và gây thiếu máu
•
Tử cung co bóp mạnh quá
•
Ống CTC hẹp làm máu kinh khó thoát
•
Tử cung kém phát triển
•
Ngưỡng kích thích đau giảm thấp
•
Tình trạng dễ xúc động
Phân loại:
Phân loại:
Đau bụng kinh thứ phát
Đau bụng kinh thứ phát
•
Xảy ra muộn, sau nhiều năm không đau
•
Nguyên nhân thực thể :
-
Tử cung đổ sau
-
CTC chít
-
U xơ tử cung
-
Viêm dính tử cung
-
Lạc nội mạc tử cung
-
Thống kinh màng: đau bụng từng cơn như dọa
xẩy, xẩy ra màng tử cung
Thống kinh màng
Thống kinh màng
•
Nguyên nhân chưa rõ: niêm mạc chịu tác dụng
kéo dài Progesteron
•
Đau bụng từng cơn ( dọa xẩy thai )
•
Trong máu kinh lẫn mảnh niêm mạc to, hình tam
giác ( Hình buồng tử cung )
•
Cơn đau giảm nhanh sau khi bong và tống màng
NMTC ra khỏi buồng tử cung
Lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cung
•
Định nghĩa: Niêm mạc tử cung phát triển ở ngoài
buồng tử cung
•
Tỷ lệ: 10% phụ nữ 30-40tuổi, vô sinh 30-40%
•
Yếu tố thuận lợi
-
Trào ngược máu kinh
-
Dụng cụ tử cung
-
Trạng thái hormon
-
Yếu tố miễn dịch
Lạc nội mạc tử cung: Triệu chứng
Lạc nội mạc tử cung: Triệu chứng
và chẩn đoán
và chẩn đoán
-
15-30% không có triệu chứng.
-
Đau tiểu khung có tính chất chu kỳ, nặng lên khi có
kinh.
-
Đau khi giao hợp
-
Vô sinh
-
Khối lạc NMTC tại âm đạo, cùng đồ
-
Tử cung ngả sau, ít di động, nang buồng trứng to,
dính , ấn vào đau
-
Siêu âm . Chụp tử cung vòi trứng, Soi ổ bụng
Lạc nội mạc tử cung : Điều trị
Lạc nội mạc tử cung : Điều trị
Nội khoa:
•
Hormon
•
Giảm đau
Phẫu thuật: cắt bỏ khối LNMTC,Tử cung qua nội soi
hay mở bụng .
Chú ý : Kết hợp cả điều trị nội khoa và ngoại khoa
•
Bệnh hay tái phát .
•
Điều trị triệu chứng đau bụng khi hành kinh khó,
lâu dài
Chẩn đoán: Hỏi bệnh
Chẩn đoán: Hỏi bệnh
Tránh theo tâm lý muốn điều trị của BN :
•
Thời gian xuất hiện theo chu kì kinh
•
Kiểu đau : Nặng bụng dưới, Cơn đau đại tràng,
Đau mạnh , từng cơn hay âm ỉ, kèm theo dấu
hiệu khác
•
Thay đổi cường độ đau khi nghỉ ngơi, khi ngủ,
đau tăng khi giao hợp
•
Tiền sử: phụ khoa, sản khoa, nội khoa
•
Tâm lý, hoàn cảnh xã hội, gia đình , stress
Chẩn đoán: Khám lâm sàng
Chẩn đoán: Khám lâm sàng
•
Toàn trạng
•
Phụ khoa
•
Bộ phận liên quan
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt
Đau bụng cấp :
•
U nang buồng trứng xoắn
•
Nhiễm khuẩn tiểu khung
•
Chửa ngoài tử cung
Chẩn đoán phân biệt : Đau bụng
Chẩn đoán phân biệt : Đau bụng
mãn không có chu kỳ
mãn không có chu kỳ
Ngoài cơ quan sinh dục
•
Bệnh khớp
•
Bệnh đường tiết niệu
•
Bệnh đường tiêu hóa
Đau khi giao hợp
•
Yếu tố tâm lý
•
Tổn thương thực thể: viêm, rách, LNMTC, SSD
Chẩn đoán: Đau bụng mãn tính
Chẩn đoán: Đau bụng mãn tính
nguyên nhân tại cơ quan SD
nguyên nhân tại cơ quan SD
•
Nhiễm khuẩn cơ quan SD
•
Biến đổi giải phẫu cơ quan SD:
* SSD
* Lạc NMTC
* U nang buồng trứng
* Ung thư cơ quan sinh dục
* Đau bụng kinh cơ năng
Điều trị
Điều trị
•
Nguyên nhân gây đau bụng kinh
•
Triệu chứng
•
Phụ nữ trẻ: điều trị bảo tồn, thời gian kéo dài 6
tháng - 1 năm
•
Nội khoa
•
Phẫu thuật
Điều trị: Đau bụng kinh cơ năng
Điều trị: Đau bụng kinh cơ năng
•
Phong phú, đa dạng: từ giảm đau đến phẫu
thuật
•
Thuốc giảm đau: Nhóm gây ngủ : morphin,
codein, pethidin: Tác dụng thần kinh trung ương
•
Nhóm giảm đau, chống viêm : Tác dụng ngoại vi
•
Điều trị tâm lý liệu pháp
Cơ chế tác dụng trong điều trị
Cơ chế tác dụng trong điều trị
đau bụng kinh nguyên phát
đau bụng kinh nguyên phát
CATAFLAM
Điều trị : nội khoa
Điều trị : nội khoa
•
Gây vòng kinh không phóng noãn
•
Progestin tổng hợp: Norethisteron gây teo niêm
mạc tử cung và kháng estrogen mạnh nhất .
•
Thuốc tránh thai kết hợp : Estrogen liều thấp,
progestin trội.
•
Đặt vòng có progestin: vòng Mirena
Điều trị : Ngoại khoa
Điều trị : Ngoại khoa
•
Sau điều trị nội không kết quả
•
Phẫu thuật Cotte: cắt đám rối thần kinh trước
xương cùng .
•
Tổn thương thực thể
•
Nội soi : chẩn đoán và điều trị
•
Kết quả : phụ thuộc nhiều yếu tố
Điều trị: Phác đồ chung
Điều trị: Phác đồ chung
•
Hormon
•
Thuốc giảm đau
•
Tâm lý liệu pháp
•
Phụ khoa tại chỗ .
•
Nội soi chẩn đoán và điều trị
Chỉ định – liều dùng
Chỉ định – liều dùng
Chỉ định :
Viêm đau cấp tính trong sản phụ khoa .
- Đau bụng kinh nguyên phát .
- Viêm phần phụ
Liều dùng : Cataflam (diclofenac potassium) viên
25mg: 3-6 viên/ngày chia 2 -3 lần
Hoäp 1 væ 6 vieân Cataflam 25mg