Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

những phương pháp mới giúp theo dõi sự phát triển của thai nhi trong tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.68 KB, 36 trang )





CHĂM SÓC THAI KỲ KHỎE MẠNH -
CHĂM SÓC THAI KỲ KHỎE MẠNH -
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP MỚI GIÚP THEO
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP MỚI GIÚP THEO
DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI
DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI
TRONG TỬ CUNG
TRONG TỬ CUNG
Bộ môn Phụ Sản-Trường ĐH Y Hà nội
Bộ môn Phụ Sản-Trường ĐH Y Hà nội



Những thay đổi khi mang thai
Những thay đổi khi mang thai
*
*
3 tháng đầu:
3 tháng đầu:




Đây là giai đoạn trứng đ ợc thụ tinh, làm tổ và phát triển rất
Đây là giai đoạn trứng đ ợc thụ tinh, làm tổ và phát triển rất
mạnh. Các bộ phận của thai nhi đ ợc hình thành.
mạnh. Các bộ phận của thai nhi đ ợc hình thành.


-
-
Tắt kinh. Buồn nôn, nôn, tăng tiết n ớc bọt
Tắt kinh. Buồn nôn, nôn, tăng tiết n ớc bọt
-
-
Thay đổi khẩu vị: Chán ăn, thèm ăn linh tinh
Thay đổi khẩu vị: Chán ăn, thèm ăn linh tinh
-
-
Thay đổi tâm lý: Mệt mỏi, hay cáu gắt, chóng mặt, buồn ngủ
Thay đổi tâm lý: Mệt mỏi, hay cáu gắt, chóng mặt, buồn ngủ
-
-
Thay đổi ở bộ phận sinh dục: Vú căng, quầng vú sẫm màu.
Thay đổi ở bộ phận sinh dục: Vú căng, quầng vú sẫm màu.
Âm hộ sẫm màu, khí h đặc
Âm hộ sẫm màu, khí h đặc

Những thay đổi khi mang thai
Những thay đổi khi mang thai
*
*
3 tháng giữa
3 tháng giữa
:
:
Thai nhi đã có đầy đủ các bộ phận, phát triển
Thai nhi đã có đầy đủ các bộ phận, phát triển
mạnh. Cơ thể mẹ thích nghi với tình trạng có thai, tăng cân

mạnh. Cơ thể mẹ thích nghi với tình trạng có thai, tăng cân
nhiều.
nhiều.
-
-
Sạm da: mặt, đ ờng giữa bụng
Sạm da: mặt, đ ờng giữa bụng
-
-
Hết nghén, ăn uống bình th ờng
Hết nghén, ăn uống bình th ờng
-
-
Tăng cân: khoảng 2kg/ tháng
Tăng cân: khoảng 2kg/ tháng
-
-
Một số ng ời: Đánh trống ngực, táo bón, đái rắt
Một số ng ời: Đánh trống ngực, táo bón, đái rắt
-
-
Thai máy: Khoảng tháng thứ 4-5 ( 16 18 tuần)
Thai máy: Khoảng tháng thứ 4-5 ( 16 18 tuần)

Những thay đổi khi mang thai
Những thay đổi khi mang thai
*
*
3 tháng cuối:
3 tháng cuối:



Thai nhi đã hoàn thiện về tổ chức, phát triển
Thai nhi đã hoàn thiện về tổ chức, phát triển
nhanh, chèn ép cơ thể mẹ
nhanh, chèn ép cơ thể mẹ

Đau l ng, chuột rút ở chân, tê bì, mỏi ở tay
Đau l ng, chuột rút ở chân, tê bì, mỏi ở tay

Đánh trống ngực, thở nhanh, cảm giác tức thở
Đánh trống ngực, thở nhanh, cảm giác tức thở

Táo bón, ợ nóng, trĩ
Táo bón, ợ nóng, trĩ

Đái rắt, n ớc tiểu ít
Đái rắt, n ớc tiểu ít

Phù nhẹ ở chân, giãn tĩnh mạch chân
Phù nhẹ ở chân, giãn tĩnh mạch chân

Vú tiết sữa non
Vú tiết sữa non

Thỉnh thoảng có cơn co tử cung nhẹ: bụng cứng, không đau
Thỉnh thoảng có cơn co tử cung nhẹ: bụng cứng, không đau

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ

* Chế độ ăn uống
* Chế độ ăn uống
:
:
Bà mẹ có chế độ dinh d ỡng tốt
Bà mẹ có chế độ dinh d ỡng tốt
:
:
-
Thai nhi phát triển tốt, tránh một số dị tật
Thai nhi phát triển tốt, tránh một số dị tật
-
Trẻ sinh đủ tháng, đủ cân, khoẻ mạnh
Trẻ sinh đủ tháng, đủ cân, khoẻ mạnh
-
Trẻ phát triển tốt về sau
Trẻ phát triển tốt về sau
-
Mẹ khoẻ, khó mắc bệnh khi có thai
Mẹ khoẻ, khó mắc bệnh khi có thai
-
Đủ sữa
Đủ sữa
-
Phục hồi nhanh sau đẻ
Phục hồi nhanh sau đẻ

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ
Chế độ ăn uống:

Chế độ ăn uống:
Bà mẹ dinh d ỡng kém:
Bà mẹ dinh d ỡng kém:

Thai nhi chậm phát triển, dị dạng
Thai nhi chậm phát triển, dị dạng

Đẻ non, đẻ khó, trẻ nhẹ cân
Đẻ non, đẻ khó, trẻ nhẹ cân

ít sữa
ít sữa

Trẻ chậm phát triển về sau, hay mắc bệnh
Trẻ chậm phát triển về sau, hay mắc bệnh

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ
* Bà mẹ ăn uống tốt sẽ tăng 10 12kg:
* Bà mẹ ăn uống tốt sẽ tăng 10 12kg:
-
3 tháng đầu tăng khoảng 1,5kg
3 tháng đầu tăng khoảng 1,5kg
-
3 tháng giữa tăng khoảng 4- 5kg
3 tháng giữa tăng khoảng 4- 5kg
-
3 tháng cuối tăng khoảng 5- 6kg
3 tháng cuối tăng khoảng 5- 6kg
* Nên ăn đầy đủ, cân đối, tăng c ờng vitamin, khoáng

* Nên ăn đầy đủ, cân đối, tăng c ờng vitamin, khoáng
chất: A. folic, Sắt, Can xi
chất: A. folic, Sắt, Can xi
- Chia nhiều bữa, tăng giờ nghỉ
- Chia nhiều bữa, tăng giờ nghỉ
- Không nên ăn quá nhiều: Tăng cân > 17kg là không
- Không nên ăn quá nhiều: Tăng cân > 17kg là không
tốt
tốt

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ
* Chế độ làm việc, nghỉ ngơi:
* Chế độ làm việc, nghỉ ngơi:

Làm việc theo khả năng, tránh gắng sức, xen kẽ
Làm việc theo khả năng, tránh gắng sức, xen kẽ
nghỉ
nghỉ

Tránh việc độc hại, làm việc ban đêm
Tránh việc độc hại, làm việc ban đêm

Tránh một số động tác đặc biệt: Cúi thấp, với cao,
Tránh một số động tác đặc biệt: Cúi thấp, với cao,
ngồi xổm lâu
ngồi xổm lâu

Nên nghỉ ngơi hoàn toàn tháng cuối
Nên nghỉ ngơi hoàn toàn tháng cuối


Tránh đi xa, đặc biệt 3 tháng cuối
Tránh đi xa, đặc biệt 3 tháng cuối

Thoải mái về t t ởng, tránh căng thẳng
Thoải mái về t t ởng, tránh căng thẳng

Ngủ đủ 8h/ ngày, tránh thức khuya
Ngủ đủ 8h/ ngày, tránh thức khuya

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ
* Chế độ làm việc, nghỉ ngơi
* Chế độ làm việc, nghỉ ngơi
:
:
-
Phòng ở bố trí thoáng mát, thông khí
Phòng ở bố trí thoáng mát, thông khí
-
Thay đổi t thế th ờng xuyên tránh ứ đọng tuần hoàn, nằm
Thay đổi t thế th ờng xuyên tránh ứ đọng tuần hoàn, nằm
nghiêng trái đặc biệt 3 tháng cuối
nghiêng trái đặc biệt 3 tháng cuối
-
Vận động nhẹ nhàng, có thể đi bộ, tập thể dục
Vận động nhẹ nhàng, có thể đi bộ, tập thể dục
-
Hạn chế giao hợp trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối
Hạn chế giao hợp trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối

-
Chuẩn bị kiến thức làm mẹ, thảo luận với gia đình
Chuẩn bị kiến thức làm mẹ, thảo luận với gia đình
-
Chọn nơi sinh thích hợp
Chọn nơi sinh thích hợp

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ
* Vệ sinh khi có thai:
* Vệ sinh khi có thai:
-
Tắm gội th ờng xuyên
Tắm gội th ờng xuyên
-
Quần áo rộng, thoáng mát, tránh tiếp xúc với nắng
Quần áo rộng, thoáng mát, tránh tiếp xúc với nắng
nhiều
nhiều
-
Giữ bộ phận sinh dục sạch sẽ: rửa sau mỗi lần đi vệ
Giữ bộ phận sinh dục sạch sẽ: rửa sau mỗi lần đi vệ
sinh, không để n ớc vào âm đạo
sinh, không để n ớc vào âm đạo
-
Lau rửa vú hàng ngày, tránh kích thích đầu vú
Lau rửa vú hàng ngày, tránh kích thích đầu vú

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ

* Thăm khám khi mang thai
* Thăm khám khi mang thai
:
:
-
Đăng ký khám thai sớm
Đăng ký khám thai sớm
-
Khám thai ít nhất 3 lần, thông th ờng mỗi tháng khám một lần
Khám thai ít nhất 3 lần, thông th ờng mỗi tháng khám một lần
-
Tiêm phòng uốn ván: 1-2 lần. Lần 1 sau tuần 20, lần 2 sau
Tiêm phòng uốn ván: 1-2 lần. Lần 1 sau tuần 20, lần 2 sau
1tháng
1tháng
-
Siêu âm: vô hại, ít nhất 3 lần, 1 lần SA 3D, 4D
Siêu âm: vô hại, ít nhất 3 lần, 1 lần SA 3D, 4D
-
Xét nghiệm máu 2 lần, n ớc tiểu 5-6 lần , xét nghiệm khác: Rh,
Xét nghiệm máu 2 lần, n ớc tiểu 5-6 lần , xét nghiệm khác: Rh,
triple test, chẩn đoán tr ớc sinh
triple test, chẩn đoán tr ớc sinh
-
Khám ngay khi có những biểu hiện bất th ờng
Khám ngay khi có những biểu hiện bất th ờng
-
Bổ sung sắt và canxi. Dùng thuốc phải theo chỉ định của BS
Bổ sung sắt và canxi. Dùng thuốc phải theo chỉ định của BS


Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ

Những dấu hiệu bất th ờng:
Những dấu hiệu bất th ờng:
-
Nôn nhiều, kéo dài sau tuần 12
Nôn nhiều, kéo dài sau tuần 12
-
Đau đầu, mờ mắt, hoa mắt chóng mặt
Đau đầu, mờ mắt, hoa mắt chóng mặt
-
Không thấy cử động thai (thai máy) sau tháng thứ 4
Không thấy cử động thai (thai máy) sau tháng thứ 4
-
Đau bụng
Đau bụng
-
Ra máu âm đạo
Ra máu âm đạo
-
Ra n ớc âm đạo
Ra n ớc âm đạo
-
Phù nhiều, không giảm khi nghỉ ngơi
Phù nhiều, không giảm khi nghỉ ngơi
-
Đái ít, đái buốt
Đái ít, đái buốt
-

Mắc các bệnh nội ngoại khoa khác, đặc biệt bệnh nhiễm trùng
Mắc các bệnh nội ngoại khoa khác, đặc biệt bệnh nhiễm trùng

Chăm sóc thai kỳ
Chăm sóc thai kỳ

Dấu hiệu chuyển dạ:
Dấu hiệu chuyển dạ:
-
-
Sụt bụng
Sụt bụng
-
Đau bụng từng cơn, tăng dần, 2 cơn/10 phút
Đau bụng từng cơn, tăng dần, 2 cơn/10 phút
-
Ra chất nhày hồng ở âm đạo
Ra chất nhày hồng ở âm đạo
-
Ra n ớc hoặc ra máu đỏ t ơi: cần đến BV ngay ( vỡ ối
Ra n ớc hoặc ra máu đỏ t ơi: cần đến BV ngay ( vỡ ối
hoặc rau tiền đạo )
hoặc rau tiền đạo )
-
Ng ời đẻ con so th ờng chuyển dạ sớm hơn nh ng thời
Ng ời đẻ con so th ờng chuyển dạ sớm hơn nh ng thời
gian chuyển dạ lâu hơn ng ời con rạ
gian chuyển dạ lâu hơn ng ời con rạ

PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH

PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH

Còn gọi là các test sàng lọc trước sinh, có vai trò quan
Còn gọi là các test sàng lọc trước sinh, có vai trò quan
trọng để định hướng phát hiện các rối loạn NST gây dị
trọng để định hướng phát hiện các rối loạn NST gây dị
dạng ở thai: Trisomy 21 (Down), T-13, T-18…
dạng ở thai: Trisomy 21 (Down), T-13, T-18…

Nên thực hiện cho tất cả các bà mẹ mang thai, đặc biệt
Nên thực hiện cho tất cả các bà mẹ mang thai, đặc biệt
nhóm nguy cơ cao: > 35 tuổi, tiền sử đẻ con dị dạng,
nhóm nguy cơ cao: > 35 tuổi, tiền sử đẻ con dị dạng,
tiền sử tiếp xúc hóa chất, tia xạ, bệnh NK
tiền sử tiếp xúc hóa chất, tia xạ, bệnh NK

Lấy máu định lượng các chất đánh dấu trong huyết
Lấy máu định lượng các chất đánh dấu trong huyết
thanh:
thanh:


PAPP-A, AFP, uE3, Beta hCG
PAPP-A, AFP, uE3, Beta hCG

PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HUYÊT THANH
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HUYÊT THANH

PAPP-A: Tuần 11 tuổi thai
PAPP-A: Tuần 11 tuổi thai


Double test: AFP & Beta hCG: Tuần 12-13
Double test: AFP & Beta hCG: Tuần 12-13

Triples test: AFP, uE3, beta hCG: tuần 14-15
Triples test: AFP, uE3, beta hCG: tuần 14-15

Tỷ lệ > 1/250 là có nguy cơ
Tỷ lệ > 1/250 là có nguy cơ

Phối hợp với siêu âm có độ chính xác cao (>80%)
Phối hợp với siêu âm có độ chính xác cao (>80%)

Tùy theo từng loại bất thường mà nồng độ các chất
Tùy theo từng loại bất thường mà nồng độ các chất
trên trong máu thay đổi khác nhau
trên trong máu thay đổi khác nhau

PHƯƠNG PHÁP CHỌC HÚT NƯỚC ỐI
PHƯƠNG PHÁP CHỌC HÚT NƯỚC ỐI

Nhằm lấy nước ối từ trong tử cung ra để xét nghiệm
Nhằm lấy nước ối từ trong tử cung ra để xét nghiệm

Chỉ định cho các trường hợp:
Chỉ định cho các trường hợp:
+ Tuổi mẹ > 38
+ Tuổi mẹ > 38
+ Test sàng lọc bất thường
+ Test sàng lọc bất thường

+ Siêu âm độ dày da gáy >3mm, hoặc có dấu hiệu bất
+ Siêu âm độ dày da gáy >3mm, hoặc có dấu hiệu bất
thường của thai nhi
thường của thai nhi
+ Các bệnh lý nghi ngờ nhiễm trùng thai nhi: Rubella
+ Các bệnh lý nghi ngờ nhiễm trùng thai nhi: Rubella

Thường chọc khi tuổi thai 16-20 tuần
Thường chọc khi tuổi thai 16-20 tuần

Bác sĩ dùng kim nhỏ chọc vào buồng ối dưới hướng dẫn
Bác sĩ dùng kim nhỏ chọc vào buồng ối dưới hướng dẫn
của siêu âm, hút ra khoảng 15-20ml nước ối để XN
của siêu âm, hút ra khoảng 15-20ml nước ối để XN

PHƯƠNG PHÁP CHỌC HÚT NƯỚC ỐI
PHƯƠNG PHÁP CHỌC HÚT NƯỚC ỐI

Biến chứng của phương pháp:
Biến chứng của phương pháp:
+ Thất bại: 2%, không lấy được nước ối
+ Thất bại: 2%, không lấy được nước ối
+ Nhiễm trùng: ít gặp
+ Nhiễm trùng: ít gặp
+ Rỉ ối: 2%
+ Rỉ ối: 2%
+ Chọc vào mạch máu của mẹ
+ Chọc vào mạch máu của mẹ
+ Thai chết, sảy thai: ít gặp, khoảng 1%
+ Thai chết, sảy thai: ít gặp, khoảng 1%


Nước ối sẽ được đưa đi xét nghiệm AFP, phân tích
Nước ối sẽ được đưa đi xét nghiệm AFP, phân tích
nhiễm sắc thể, DNA của thai nhi để tìm bất thường
nhiễm sắc thể, DNA của thai nhi để tìm bất thường

PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT GAI RAU
PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT GAI RAU

Bác sĩ dùng dụng cụ đặc biệt ( kim sinh thiết ), chọc
Bác sĩ dùng dụng cụ đặc biệt ( kim sinh thiết ), chọc
qua đường bụng hoặc qua đường âm đạo dưới hướng
qua đường bụng hoặc qua đường âm đạo dưới hướng
dẫn của siêu âm, lấy một ít tổ chức rau thai đưa đi XN
dẫn của siêu âm, lấy một ít tổ chức rau thai đưa đi XN

Chỉ định giống như phương pháp chọc hút nước ối
Chỉ định giống như phương pháp chọc hút nước ối

Tiến hành sớm, tuần 10-13 tuổi thai
Tiến hành sớm, tuần 10-13 tuổi thai

Cho phép phân tích chính xác về NST, DNA, gen của
Cho phép phân tích chính xác về NST, DNA, gen của
thai nhi để chẩn đoán sớm các bất thường
thai nhi để chẩn đoán sớm các bất thường

Tỷ lệ biến chứng cao hơn chọc ối: sảy thai 6%, nhiễm
Tỷ lệ biến chứng cao hơn chọc ối: sảy thai 6%, nhiễm
trùng 2%, chảy máu 4%, tổn thương thai

trùng 2%, chảy máu 4%, tổn thương thai

PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

Là phương pháp nghiên cứu sự phát triển của thai đã
Là phương pháp nghiên cứu sự phát triển của thai đã
được áp dụng từ lâu.
được áp dụng từ lâu.

Có thể thực hiện vào bất kỳ tuổi thai nào
Có thể thực hiện vào bất kỳ tuổi thai nào

Không gây tác hại nào cho mẹ và thai
Không gây tác hại nào cho mẹ và thai

Cho phép đánh giá không những sự phát triển của thai
Cho phép đánh giá không những sự phát triển của thai
mà còn phát hiện được cả các bất thường của thai nhi
mà còn phát hiện được cả các bất thường của thai nhi

Cho đến nay đây là phương pháp chẩn đoán trước sinh
Cho đến nay đây là phương pháp chẩn đoán trước sinh
được áp dụng rộng rãi nhất
được áp dụng rộng rãi nhất

PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

Tại sao phải siêu âm:

Tại sao phải siêu âm:
+ Siêu âm cho phép phát hiện > 70% các bất thường
+ Siêu âm cho phép phát hiện > 70% các bất thường
của thai nhi
của thai nhi
+ Siêu âm đánh giá được sự phát triển của thai dựa trên
+ Siêu âm đánh giá được sự phát triển của thai dựa trên
đo các chỉ số hình thái: đầu, xương đùi, bụng…
đo các chỉ số hình thái: đầu, xương đùi, bụng…
+ Siêu âm Doppler giúp theo dõi sự nuôi dưỡng và
+ Siêu âm Doppler giúp theo dõi sự nuôi dưỡng và
thích nghi của thai trong tử cung
thích nghi của thai trong tử cung
+ Siêu âm giúp chẩn đoán một số bệnh liên quan đến
+ Siêu âm giúp chẩn đoán một số bệnh liên quan đến
thai nghén: Rau tiền đạo, đa ối…
thai nghén: Rau tiền đạo, đa ối…

PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

Siêu âm được tiến hành vào lúc nào?
Siêu âm được tiến hành vào lúc nào?
+ Lần đầu tiên: ngay khi phát hiện có thai
+ Lần đầu tiên: ngay khi phát hiện có thai
+ Khoảng mỗi tháng một lần trong suốt thời kỳ thai
+ Khoảng mỗi tháng một lần trong suốt thời kỳ thai
nghén
nghén
+ Có 3 lần siêu âm quan trọng, siêu âm hình thái học ở

+ Có 3 lần siêu âm quan trọng, siêu âm hình thái học ở
tuần 12-14, tuần 20-22 và tuần 30-32 (SA 3D, 4D)
tuần 12-14, tuần 20-22 và tuần 30-32 (SA 3D, 4D)
+ Ở quý 3, nên làm siêu âm Doppler màu để đánh giá
+ Ở quý 3, nên làm siêu âm Doppler màu để đánh giá
sự nuôi dưỡng thai, tình trạng sức khỏe thai nhi
sự nuôi dưỡng thai, tình trạng sức khỏe thai nhi

PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

Siêu âm hình thái học lần 1:
Siêu âm hình thái học lần 1:
+ Tuổi thai 11 tuần 6 ngày – 13 tuần 6 ngày
+ Tuổi thai 11 tuần 6 ngày – 13 tuần 6 ngày
+ Xác định có thai, vị trí thai trong hay ngoài tử cung
+ Xác định có thai, vị trí thai trong hay ngoài tử cung
+ Tính tuổi thai: đặc biệt quan trọng với người KN không
+ Tính tuổi thai: đặc biệt quan trọng với người KN không
đều, k nhớ ngày kinh cuối
đều, k nhớ ngày kinh cuối
+ Xác định tim thai: thai sống?
+ Xác định tim thai: thai sống?
+ Xem xét một số yếu tố hình thái học thai: đầu, thành bụng,
+ Xem xét một số yếu tố hình thái học thai: đầu, thành bụng,
bàng quang
bàng quang
+ Quan trọng là đo khoảng sáng sau gáy ( độ dày da gáy)
+ Quan trọng là đo khoảng sáng sau gáy ( độ dày da gáy)
giúp chẩn đoán sớm bệnh Down ( T-21)

giúp chẩn đoán sớm bệnh Down ( T-21)

ĐO ĐỘ DÀY DA GÁY
ĐO ĐỘ DÀY DA GÁY



SIÊU ÂM QUÝ I
SIÊU ÂM QUÝ I

SIÊU ÂM QUÝ II
SIÊU ÂM QUÝ II

Đây là lần SA quan trọng nhất để phát hiện các bất
Đây là lần SA quan trọng nhất để phát hiện các bất
thường của thai nhi
thường của thai nhi

Đo các số đo của thai để tính tuổi thai, theo dõi sự phát
Đo các số đo của thai để tính tuổi thai, theo dõi sự phát
triển của thai
triển của thai

Đánh giá lượng nước ối
Đánh giá lượng nước ối

Xác định vị trí bánh rau
Xác định vị trí bánh rau

Thực hiện khi tuổi thai 20-22 tuần

Thực hiện khi tuổi thai 20-22 tuần

Giai đoạn này thai phát triển rất mạnh, mẹ bắt đầu
Giai đoạn này thai phát triển rất mạnh, mẹ bắt đầu
truyền kháng thể cho thai > cơ hội để bổ sung kháng
truyền kháng thể cho thai > cơ hội để bổ sung kháng
thể cho bé qua người mẹ
thể cho bé qua người mẹ

×