Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ điểm QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.2 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
LỚP MẪU GIÁO LỚN
A. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/ Phát triển thể chất:
- Thực hiện được các vận động: Đi nối gót, giật lùi, chạy đổi hướng, nhảy qua vật
cản, ném xa, đập bắt bóng, ném trúng đích.
- Phát triển giác quan.
- Biết ăn uống hợp vệ sinh.
- Biết được một số món ăn đặc sản.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên/ địa danh của quê. Nhận biết cờ Tổ quốc, Bác
Hồ qua tranh, ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài
nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước. Biết đất nước Việt
Nam có nhiều dân tộc.
- Phân biệt được một số đặc sản/ Sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật.
- Nhận biết số lượng, thêm bớt trong phạm vị 10; phân biệt được các hình khối,
đo độ dài và so sánh.
3/ phát triển ngôn ngữ:
Sử dụng các từ địa danh ở quê hương, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể một số di
tích, hoặc danh thắng/ Lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.
4/ Phát triển tình cảm - xã hội:
Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản
phẩm tạo hình, âm nhạc. Biết sử dung các nguyện vật liệu khác nhau để tạo ra các sản
phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà. Thích và biết chơi một số trò chơi
dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca.
5/ Phát triển thẩm mỹ:
- Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật
Bác Hồ, ngày tết, ngày Quốc khánh…
- Yêu qúy, tự hào về quê hương.
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành…


B. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
* Chuẩn bị cho cô:
- Sách chương trình giáo dục mầm non mới, sách thơ, truyện theo chủ đề.
- Băng, đĩa về chủ đề quê hương, đất nước – Bác Hồ.
- Các loại đồ dùng trực quan theo từng lĩnh vực, đồ dùng - đồ chơi, nguyên vật
liệu theo từng chủ đề.
- Các loại tranh ảnh theo từng chủ đề .
- Tranh chủ đề dán ở góc chủ đề chính.
* Chuẩn bị của cháu:
- Nguyên vật liệu ở các góc.
- Tivi, đầu đĩa, băng đĩa.
- Rổ, đồ chơi ở các góc.
- Giấy, bút màu, bút chì, bảng con, kéo phấn, đất nặn…
* Phối hợp với phụ huynh:
- Ủng hộ nguyên vật liệu ở các góc như: Giấy, lịch, chai, lọ…
- Ủng hộ cây xanh tạo góc thiên nhiên cho lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về và tình hình học tập và sức khoẻ của cháu.
- Chuẩn bị trang phục và đồ dùng cho các cháu phù hợp với thời tiết.
C. MAÏNG NOÄI DUNG
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
- Trẻ biết được tên gọi, quốc kì, quốc
ca.
- Biết được một số địa danh nổi tiếng.
- Trẻ biết một số ngày lễ hội: Ngày
quốc khánh 2-9, Tết nguyên đán, Tết
trung thu, Ngày giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước….
- Việt Nam có nhiều dân tộc, các bạn
nhỏ dân tộc khác nhau (tên gọi, trang
phục, nơi sống của một vài dân tộc).

- Thủ đô Hà Nội: Một di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh của thủ đo Hà
Nội, đặc sản, nét đẹp văn hóa….
- Yêu mếm quê hương, bảo vệ, giữ gìn
môi trường, cảnh quan, văn hóa.
QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM
- Cháu biết được tên goi, một số địa
danh nổi tiếng.
- Biết được một số đặc trưng văn
hóa: Truyền thống, phong tục,
trang phục, dân tộc, món ăn đặc
sản, nghề truyền thống.
- Trẻ biết được lễ hội, âm nhạc và
các trò chơi dân gian.
- Trẻ biết yêu mếm quê hương, biết
bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh
quan, văn hóa.

D. MAÏNG HOAÏT ÑOÄNG
QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC – BÁC
HỒ
BÁC HỒ KÍNH YÊU
- Cháu biết được Bác Hồ là: Vị Lãnh tụ của dân
tộc Việt Nam.
- Cháu biết được ngày sinh nhật Bác: 19-5.
- Biết được quê của Bác Hồ: Xã Kim Liên – Nam
Đàn - Nghệ An.
- Biết được đặc điểm đơn sơ nơi Bác sống và làm
việc.

- Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
- Tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và
tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Xem tranh ảnh, băng hình về một số địa
danh, lịch sử của que hương, đất nước, nới
Bác Hồ sống và làm việc. Làm que với bản
đồ Viêt Nam, Cờ Tổ quốc, trang phục dân
tộc.
- Trò chuyện để tìm hiểu về một số lễ hội,
đặc trưng văn hóa của quê hương, đất
nước, nghề truyền thống, đăc sản nổi tiếng,
thời tiết, các dân tôc
- Nhận biết các phép đo và đinh hướng
trong không gian.
- Nhân biết chữ số, chọn chữ số tương ứng.
- Xác đinh phía phải, phía trái đối với đối
tượng khác.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
- Vẽ, tô màu, xé dán, cắt dán về cảnh đep của
quê hương, đất nước, lễ hội. Cho trẻ làm
quen với tao hình dân gian.
- Dạy trẻ các bài hát ca ngợi quê hương, đất
nước, Bác Hồ như: “Yêu Hà Nội”; “Múa với
ban tây nguyên”; “Ai yêu nhi đồng” và các
bài dân ca của đia phương.
- Nghe hát: “Quốc ca”; “Quê hương tươi
đep”; “Đố ai”
- Hát và vận động theo nhịp điệu các bài hát

về quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Tập gõ đệm một số dụng cụ âm nhạc theo
tiết tấu.
- Cho cháu chơi các trò chơi âm nhạc.
Ccccccc b
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Chủ đề nhánh: BẠN BIẾT GÌ VỀ TƠI
KẾ HOẠCH TUẦN 1
KẾ HOẠCH TUẦN 2:
Chủ đề nhánh: Q HƯƠNG U DẤU.
(Thực hiện từ ngày 11/04/2011 đến ngày 15/04/2011)
Hoạt
động
Thứ Hai
11/04/2011
Thứ Ba
12/04/2011
Thứ Tư
13/04/2011
Thứ Năm
14/04/2011
Thứ Sáu
15/04/2011
Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về q hương u dấu và gợi ý bố mẹ đưa các cháu đi thăm quan
những địa danh của q hương, xem các nghề truyền thống vào các ngày nghỉ.
TD sáng
- Tập theo bài hát: “Múa với bạn tây ngun” .
Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC –
BÁC HỒ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Chay nhanh 18m trong 5 giây.
- Nhảy lò cò 5 bước liên tục.
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Chuyền bóng bằng chân.
- Làm các sản phẩm trang trí.
- Làm các album ảnh về các món ăn, đăc
sản, truyền thống của vài dân tơc Viêt
Nam.
- Tâp chế biến các món ăn đăc snả cùng cơ
giáo.
- Trẻ biết u mếm q hương, biết bảo vệ
và giữ gìn mơi trường, cảnh quan, văn hóa.
- Biết được Tình cảm của Bác Hồ với các
cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối
với Bác Hồ.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Trò chuyện về truyền thống, đặc trưng
văn hóa, phong tuc của q hương, đất
nước, về Bác Hồ.
- Tham gia làm các sản phẩm, trang trí, tổ
chức ngày lễ hội, Tết.
- Trò chơi: Xây dựng địa danh của q
hương, đất nước, nơi sống, nơi làm việc và
nơi an nghỉ của Bác Hồ.
- Đóng vai bé làm hướng dẫn viên du lịch;
tổ chức lễ hơi; trò chơi dân gian.
- Làm sách về cảnh đẹp/ đăc sản/ nghề
truyền thống của q hương, đất nước, về
bác hồ với các cháu.
- Trò chuyện tìm hiểu về các khu du lich

của vùng tây ngun.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Kể chuyện: “Sự tích hồ gươm”; “Sư tích bánh chưng bánh giầy”; “Sự tích ngày tết”….
- Đóng kịch.
- Phát âm đúng các chữ cái đã học.
- Đọc thơ, cadao, đồng ca, tục ngữ về q hương, đất nước, về Bác Hồ.
- Đọc sách, làm sách tranh về cảnh đep, về lễ hội, về truyền thống của q hương, đất
nước, về Bác Hồ.
- Xem sách, tập đoc truyện tranh
gggbhrty
Hoạt
động
ngồi trời
- Dạo chơi, tìm
hiểu về đặc điểm
nổi bật/ đặc
trưng của q
hương,.
- Trò chuyện về
cảnh đẹp của q
em (Cầu treo,
khu du lịch sinh
thái, thác7nhánh.
- Hát, múa, đọc
thơ về chủ đề.
-TCDG: “Cứng
mềm”
- Quan sát bầu
trời và dự báo
thời tiết.

-Quan sát, tìm
hiểu về một số
nghề truyền
thống q em.
- Hát, múa, đọc
thơ về chủ đề.
- Viết chữ cái V,
R bằng phấn lên
sân trường.
- TCVĐ: “Chạy
tiếp cờ”
- Cho cháu dạo
chơi, quan sát
tranh về cảnh
đẹp của Bn
Đơn.
- Dạy cháu xác
định phía trái,
phía phải đối với
đối tượng kh.
- Hát, múa, đọc
thơ về chủ đề.
-TCDG : “Cứng
mềm”
- Hát, múa, đọc
thơ, ca dao,
đồng dao về
chủ đề q
hương u dấu.
- Cho cháu vẽ

theo truyện cổ
tích.
- Dạy cháu bài
hát, bài thơ
mới về chủ đề.
- TCVĐ:
“Chạy tiếp cờ”
- Nhặt lá cây
và chăm sóc
vườn cây.
-Quan sát các
nghề truyền
thống của q
em và các món
ăn truyền
thống.
- Dạy các bài
hát,bài thơmới.
-TCDG: “Cứng
mềm”
Hoạt
động có
chủ đònh
Thể dục: Nhảy
lò cò 5 bước liên
tục, đổi chân
theo u cầu.
MTXQ: Cảnh
đẹp q em.
LQCC:

- Tập tơ chữ cái:
V, R.
- Dạy trẻ vẽ theo
truyện cổ tích.
LQVH: Xác
định phía trái,
phía phải đối với
đối tượng khác.
LQVH: Bài
thơ “Hạt gạo
làng ta”
Âm nhạc:
- DH: Múa với
bạn tây
ngun.
- TC: Tai ai
nhính
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: + Chơi bán hàng: Cửa hàng thực phẩm, siêu thị.
+ Đóng vai nhà hàng ăn uống.
- Góc xây dựng: Xếp hình hoa viên của huyện bn đơn, ghép hình cầu treo.
- Góc học tập: Xé, dán, vẽ, tơ màu cảnh đẹp của bn đơn và các món ăn đặc sản.
+ Xem sách, tranh, ảnh, xem truyện về q hương u dấu.
+ Vẽ, tơ màu, nặn cắt, dán trang phục truyền thống và các trang phục của tây ngun.
* Thơ: “Hạt gạo làng ta”
* TCHT: “Ai nhanh hơn”; “Hãy nói nhanh”.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, đọc thơ, ca dao, xem tivi, vận động, nghe hát…các bài hát
về q hương u dấu.
- Góc TN: Chăm sóc cây xanh, trang trí và sắp xếp lớp học. Thả vật nổi vật chìm


Hoạt
động
chiều
- Dạy cháu các
bài hát, bài thơ
về chủ đề.
-Trò chuyện về
các cảnh đẹp,
món ăn, trang
phục q em.
- Ơn chữ cái: V,
R và các chữ cái
đã học.
- Hát, múa, xem
đĩa các bài hát
que hương u
dấu.
- Tận dụng
ngun vật liệu
làm cảnh đẹp
của q em.
- Ơn chữ cái,
chữ số và các
phía.
- Hát, múa, đọc
thơ về chủ đề.
- Ơn các nét, chữ
cái và chữ số đã
học.

- Vẽ cảnh đẹp
cvủa bn đơn.
-Dạy cháu các
bài hát, bài thơ
mới.
- Nặn các loại
bánh ở q em.
-Nêu gương
cuối tuần.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC
I/ GĨC PHÂN VAI:
Chơi bán hàng: Bán hàng thực phẩm.
Đóng vai nhà hàng ăn uống.
1/ u cầu:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ tự phân cơng vai chơi trong các nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngơn ngữ giao tiếp ở các góc chơi.
2/ Chuẩn bị:
- Bàn, ghế, các loại thực phẩm và các loại nước giải khát…
- Đồ dùng, đồ chơi để cháu nấu ăn.
- Trang phục của người bán hàng và trang phục nội trợ.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi của mình, cô gợi ý cho trẻ tự phân công vai chơi
trong góc chơi.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ. Trẻ thể hiện vai chơi của người bán hàng và người
mua hàng, biết thể hiện vai chơi của các thành viên trong nhà hàng.
- Người bán hàng phải biết mời khách, niềm nở, vui tươi, hoà nhã với khách
hàng.
- Người mua hàng phải biết tôn trọng, lịch sự, hoà nhã và phải biết cảm ơn.

- Các thành viên trong nhà hàng phải biết tôn trọng, yêu thương, chăm sóc, giúp
đỡ nhau.
- Bố mẹ đi làm, nấu ăn, dọn nhà và chăm sóc các con và cùng đi nhà hàng ăn các
món ăn đặc sản của quê hương mình.
- Các con phải biết yêu thương, tôn trọng và vâng lời bố mẹ.
- Các nhân viên trong nhà hàng phải biết nghe lời và tôn trọng chủ.
- Trẻ tham gia đóng các vai chơi.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp và sử dụng đúng ngôn từ.
II/ GÓC XÂY DỰNG - LẮP GHÉP:
- Xếp hình hoa viên huyện buôn đôn.
- Ghép hình cấu treo.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ biết ích lợi của hoa viên huyện đối với đời sống của con người.
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi.
- Biết làm được chiếc cầu treo là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của tây nguyên.
- Qua cầu treo cháu biết được ích lợi của chiếc cầu treo đối với đời sống con
người và biết giữ gìn những danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết bảo vệ sạch sẽ môi trường, biết giữ gìn vệ sinh
chung, không vứt rác bừa bãi ở các khu du lịch và ở hoa viên và biết giữ gìn nguồn
nước không bị ô nhiễm.
- Giáo dục cháu biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
2/ Chuẩn bị:
- Các nguyên vật liệu để làm chiếc cầu treo.
- Các loại hoa, cỏ, bể nước, đèn… để làm hoa viên huyện Buôn Đôn.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý trẻ cách xây hoa viên huyện.
- Bể nước ở giữa xung quanh có rất nhiều cây xanh, cỏ và hoa. Ngoài ra còn có
rất nhiều ghế đá và điện.

- Trẻ biết sắp xếp, trang trí thật hợp lý.
- Cháu dùng các thanh tre để ghép lại thành hình chiếc cầu treo.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa viên huyện và du lịch cầu treo đối với đời sống
của con người.
- Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh ở các nơi công cộng và các khu du lịch.
III/ GÓC HỌC TẬP:
- Vẽ, xé dán, tô màu… cảnh đẹp của quê em và các món ăn đặc sản của vùng Tây
Nguyên.
- Xem tranh, ảnh, sách, truyện về quê hương yêu dấu.
- Vẽ, cắt dán, tô màu và làm trang phục Tây Nguyên.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ làm được các bức tranh về cảnh đẹp của quê em (Cầu treo, Thác 7 Nhánh,
Nghỉ dưỡng Sinh Thái Spa Bản Đôn).
- Biết được những đặc điểm nổi bật của danh lam thắng cảnh và các món ăn đặc
sản của Tây Nguyên.
- Cháu làm được các trang phục của đồng bào Tây Nguyên.
- Trẻ nặn, vẽ, tô màu về các mõn ăn đặc sản.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện, đọc
thơ.
- Biết yêu quý, giữ gìn các sản phẩm mình làm ra.
- Nhân biết và thao tác đúng với chữ cái và số đã học.
2/ Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì, bút màu, kéo, hồ…
- Nguyên vật liệu để cháu làm trang phục Tây Nguyên.
- Tranh, ảnh, truyện…về chủ đề.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ cách làm các trang phục Tây Nguyên.
- Hướng dẫn trẻ nặn, vẽ, tô màu, cắt, trang trí cảnh đẹp, các món ăn và trang phục
của Tây Nguyên.

- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu chữ cái và chữ số.
- Cho cháu xem tranh hiểu và nói đúng được các đặc điểm nổi bật của các danh
lam thắng cảnh ở Buôn Đôn.
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật
khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác các chữ cái đã học, chữ số từ 1-10 và xác định
phía phải, phía trái đối với đối tượng khác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và tự hào về quê hương nơi mình sinh ra.
IV/GÓC NGHỆ THUẬT:
- Biểu diễn văn nghệ, cùng nhau hát, múa, vận động, đọc thơ, kể chuyện…về chủ
đề quê hương yêu dấu.
- Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh và những đặc điểm
nổi bật của Tây Nguyên.
1/ Yêu cầu:
- Hát, múa, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát về chủ đề.
- Cháu hiểu được ý nghĩa quan trọng và đặc điểm nổi bật của các dân tộc Tây
Nguyên.
- Biểu diễn văn nghệ để chào mừng các lễ hội truyền thống.
2/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, trống lắc, kèn….
- Tivi, đầu đĩa, đĩa…
- Băng nhạc chủ đề “Quê hương, đất nước – Bác Hồ”.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô động viên, hướng dẫn trẻ múa, hát, đọc thơ, ca dao, vân động nhịp nhàng
theo nhạc về chủ đề.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cô chú ý rèn các động tác cho trẻ.
- Xem tivi về hình ảnh các lễ hội giúp trẻ hiểu được ý nghĩa và những đặc điểm
nổi bật, trang phục, các món ăn của đồng bào Tây Nguyên.

- Cô là người dẫn chương trình và các cháu sẽ cùng nhau biểu diễn trang phục
của đồng bào Tây Nguyên.
V/ GÓC THIÊN NHIÊN:
- Thả vật nổi, vật chìm.
- Chăm sóc cây.
- Sắp xếp đồ dùng trong lớp cho gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát.
1/ Yêu cầu:
- Cho cháu thả các vật vào nước và quan sát vật nào nổi, vật nào chìm và tìm hiểu
vì sao?.
- Trẻ biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên của lớp.
- Trẻ làm các công việc, rèn kỷ năng cho cháu khi về nhà biết giữ gìn ngôi nhà
của mình luôn được tố, thoáng mát và hạnh phúc
2/ Chuẩn bị:
- Cây xanh, dụng cụ tưới nước…
- Nước và các vật nổi, vật chìm.
- Khăn lau, chổi, xô…
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá, bón phân…
- Cô cho trẻ tham gia làm vệ sinh lớp, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp.
- Cho cháu thả các vật vào nước và quan sát xem vật nào nổi, vật nào chìm và vì
sao? Khi chơi với nước phải cẩn thận không được làm đổ ra ngoài, không được làm ướt
áo.
- Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ. Cô tổ chức cho trẻ đi thăm quan tất cả
các góc và gợi ý cho trẻ nhận xét từng góc chơi và rút kinh nghiệm.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Hai ngày 11/ 04/2011)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh, các nghề truyền thống và các
món ăn của vùng Tây Nguyên.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cô mở nhạc về chủ đề cho trẻ nghe.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát “Múa với bạn Tây Ngun”
3. Hoạt động ngồi trời:
- Cho trẻ dạo chơi quan sát bầu trời và dự báo thời tiết.
- Trò chuyện với trẻ về 2 ngày cuối tuần.
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.
- Trò chuyện về khu du lịch cầu treo của Bn Đơn và các danh lam thắng cảnh
khác của que hương mình.
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
* TCDG: Cứng mềm.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Mơn: THỂ DỤC
Đề tài: NHẢY LỊ CỊ 5 BƯỚC LIÊN TỤC, ĐỔI CHÂN THEO U CẦU.
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo u cầu.
2. Kỷ năng:
Rèn sự khéo léo của đơi chân, đơi tay và tính nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Giáo dục:
Trẻ biết tập thể dục mỗi ngày để cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ.
- Cờ, bóng.
- Một số bức tranh về q hương, đất nước, Bác Hồ để tặng đội thắng cuộc.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoat động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi như: Đi băng mũi chân, gót chân,

bước từng chân, đi nhanh, đi chậm, chạy…
- Cô dùng xắc xô và lời nói tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ.
- Trẻ chuyển đội hình hàng ngang theo tổ, dãn cách so le để tập BTPTC.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng trẻ tập các động tác chân, tay tăng lên 4lần x 8 nhòp.
- Trong quá trình trẻ tập, cô chú ý bao quát trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ tập
đúng động tác.
+ Động tác tay: Hai ta đưa ra trước, lên cao, ra trước và về tư thế ban đầu.
( 4 lần 8 nhịp).
+ Động tác chân: Chân nhón đưa 2 tay lên cao, ra trước trùng chân,sau đó lên
cao và về tư thế ban đầu( 4 lần x 8nhòp).
+ Động tác lưng bụng: Tay chống hơng nghiên người sang 2 bên (2 lần x
8nhòp).
+ Động tác bật: Bật tách chụm chân.
b. Vận động cơ bản “Nhảy lò cò 5 bức liên tục, đổi chân theo u cầu”.
- Cô giới thiệu tên VĐCB.
- Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần 1 lần. Đứng ngang vạch, một chân co lên tay
cầm vào chân, sau đó nhảy lò cò 5 bước liên tục lên đến vạch rồi đổi chân và nhảy lò cò
về vị trí ban đầu. Về vị trí cuối hàng đứng và bạn tiếp theo tiếp tục nhảy lò cò.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích từng động tác.
- Lần 3: Cô làm mẫu lại 1 lần nữa.
- Lần 4: Cô mời 2 trẻ lên thực hiện vận động , cô nhắc rõ tư thế và cách thực
hiện vận động.
- Lần 5: Tổ chức cho trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cho những cháu còn yếu lên làm lại. Cơ nhắc nhở, khuyến khích, đơng viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyền bóng bằng chân”
- Cô giới thiệu tên trò chơi vận động.
- Cho cháu đứng thành 2 hàng dọc, mỗi hàng 1 quả bóng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần, động viên trẻ chơi tích cực.

4. Hoạt động 4: Hồi tónh.
- Cô cho trẻ làm động tác: Hái hoa-bỏ giỏ, vẫy tay chân, trẻ hít thở nhẹ nhàng.
- Cho cháu hát múa bài “Chú voi con ở bản đơn” kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Mơn: MTXQ
Đề tài: TRỊ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ KHU DU LỊCH CẦU TREO BẢN ĐƠN.
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được cầu treo Bản Đơn.
- Biết được một số đặc điểm nổi bật của khu du lịch cầu treo.
- Biết được lợi ích, tầm quan trọng của khu du lịch cầu treo đối với đời sống con
người.
2. Kỷ năng:
- Phát triển óc quan sát, sự suy đoán, tìm tòi, ham học hỏi, các thao tác và khả
năng diên đạt lưu loát.
3. Giáo dục:
Ý thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa và cảnh đẹp của que hương Buôn Đôn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về khu du lịch cầu treo Bản Đôn.
- Tranh các du khách được cưỡi Voi thăm quan các danh lam thắng cảnh.
- Các món ăn và các loại nước giải khát được phục vụ trong khu du lịch cầu treo.
- Tranh về các khu du lịch khác của Buôn Đôn.
- Tivi, đầu đĩa, băng đĩa các bài hát về chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoat ñoäng 1. Trò chuyện.
- Cho cả lớp hát bài “Múa với bạn Tây Nguyên”
- Trò chuyện về bài hát.
- Giáo dục cháu.
2. Hoạt động 2: Khám phá.
- Cô đưa tranh về ra đàm thoại với trẻ?.

- Đây là khu du lịch gì của Bản Đôn chúng ta?.
- Khu du lịch cầu treo ở đâu của Bản Đôn.
- Khi đi thăm quan cầu treo các con thấy có những gì?
- Trước khi vào cổng các con phải làm gì?
- Cầu treo được làm bằng gì?
- Trên cầu treo có những gì?
- Dưới cầu treo có gì?
- Xung quanh cầu treo có trồng những gì? Vì sao lại phải trồng cây?
- Bên trong cầu treo các con thấy có bán những loại thức ăn và nước uống gì?
- Các cô tiếp viên mặc trang phục như thế nào?
- Ngoài ra còn có con vật gì quý hiếm?
- Con vật đó thường phục vụ những gì cho con người?
- Khi đi trên cầu treo các con có cảm giác như thế noà và phải làm gì để bảo đảm
an toàn.
* Giáo dục cháu.
* Ngoài khu du lịch cầu treo ra ở Buôn Đôn còn có những danh lam thắng cảnh
nổi tiếng nào?
- Cô mở các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Buôn Đôn cho cháu quan sát.
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cô cho cháu cùng xếp chiếc cầu treo.
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi 1: Người tiếp viên giỏi
- Cho các cháu thi đua lấy các loại nước giải khát phục vụ cho khách du lịch.
- Khi đi bọc qua con suối, đội nào lấy nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng.
- Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi.
* Trò chơi 2: Ai khéo léo
- Cho cháu vẽ và tô màu chiếc cầu treo.
- Cô bao quát và nhận xét lớp.a
- Hát bài “Chú voi con ở Bản Đôn” kết thúc giờ học.

HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc nghệ thuật;
Góc thiên nhiên; Góc học tập.
* Góc chơi chính: GÓC PHÂN VAI.
Chơi bán hàng: Bán hàng thực phẩm.
Đóng vai nhà hàng ăn uống.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ tự phân công vai chơi trong các nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi.
2/ Chuẩn bị:
- Bàn, ghế, các loại thực phẩm và các loại nước giải khát…
- Đồ dùng, đồ chơi để cháu nấu ăn.
- Trang phục của người bán hàng và trang phục nội trợ.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi của mình, cô gợi ý cho trẻ tự phân công vai chơi
trong góc chơi.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ. Trẻ thể hiện vai chơi của người bán hàng và người
mua hàng, biết thể hiện vai chơi của các thành viên trong nhà hàng.
- Người bán hàng phải biết mời khách, niềm nở, vui tươi, hoà nhã với khách
hàng.
- Người mua hàng phải biết tôn trọng, lịch sự, hoà nhã và phải biết cảm ơn.
- Các thành viên trong nhà hàng phải biết tôn trọng, yêu thương, chăm sóc, giúp
đỡ nhau.
- Bố mẹ đi làm, nấu ăn, dọn nhà và chăm sóc các con và cùng đi nhà hàng ăn các
món ăn đặc sản của quê hương mình.
- Các con phải biết yêu thương, tôn trọng và vâng lời bố mẹ.
- Các nhân viên trong nhà hàng phải biết nghe lời và tôn trọng chủ.
- Trẻ tham gia đóng các vai chơi.

- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp và sử dụng đúng ngôn từ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Trò chuyện về các cảnh đẹp của quê hương.
- Tập viết bảng con chữ cái đã học.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm sóc,
giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Tư ngày 13/4/2011)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắc cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp, trang phục, các món ăn của dân tộc Tây
Nguyên.
- Cho trẻ chơi tự do và mở nhạc về chủ đề cho trẻ nghe.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi, quan sát bầu trơì và dự báo thời tiết.
- Hát, múa, đọc thơ, đọc ca dao về chủ đề.
- Ôn chữ cái V, R.
- Cho cháu nhận biết Phía phải, phía trái đối với đối tượng khác.
- Viết phấn các chữ cái đã học lên sân trường.
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
* TCDG: Cứng, mềm.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC.
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết được phía phải, phía trái của mình và đối tượng khác.
- Củng cố kỹ năng định hướng trong không gian.
- Biết xác định đúng các vị trí như trái, phải
- Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu.
- Trẻ xử dụng đúng các từ toán học khi diễn đạt: Phía phải, phía trái, bên phải,
bên trái. Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
- Nói đúng tên của một số địa danh.

- Giáo dục tính tập thể, tính tự tin trong hoạt động, biết nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị:
- Cô quay phim những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Tây Nguyên (Sông,
công viên, tượng đài liệt sĩ).
- Các mô hình danh lam thắng cảnh của Buôn Đôn.
- Các đồ vật cô và trẻ chuẩn bị sẵn(Cây cảnh, ôtô, hoa, quả…có gắng chữ cái V,
R).
- Đĩa, băng đĩa….
- Bút chì, bút màu, hồ…cho trẻ chơi trò chơi.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, thực hành.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
Cho cả lớp hát bài “múa với bạn Tây Nguyên” (Cho trẻ lên ngồi gần cô)
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Đàm thoại về bài hát.
- Trò chuyện về chủ đề.
* Giáo dục cháu.
2. Hoạt động 2: Ôn bài cũ “xác định phía phải, phía trái của bản thân”.
- Các con ơi! Các con xếp thành 3 tổ, Trước khi đi các con vân động cho cơ tay
khoẻ mạnh.
- Trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái).
- Nghiêng đầu sang bên phải, bên trái.
- Dậm chân phải, chân trái.
- Cho cả lớp đọc các phái của trẻ.
3. Hoạt động 3: Cung cấp kiến thức mới.
- Cho cả lớp hát bài “Yêu Hà Nội”.
- Cô mở những danh lam thắng cảnh của Buôn Đôn cho trẻ quan sát và đàm
thoại.
- Mở tranh Nhà Rông cho trẻ đàm thoại.

- quay Nhà Rông cùng phái với các con, các con thấy gì?.
+ Bên phải của nhà rông có gì?
+ Bên trái của nhà rông có gì?
+ Cho cháu đọc các bên.
- Tất cả những gì ở bên trái gọi là phía trái và tất cả những gì ở bên phải gọi là
phía phải.
- Cho cả lớp đọc.
- Sau đó cô quay ngôi nhà lại cho cháu xác định các phía phải và phái trái và đọc
các phía.
- Khi quay nhà rông hoặc đối tượng khác thì phía phải của đối tượng là phía trái
của bản thân và phía trái là phía phải của bản thân.
- Cô đặt các vật khác nhau về các phía của ngôi nhà và cho trẻ nhận xét.
- Cho trẻ đọc các phía có ở xung quanh ngôi nhà.
- Cô đọc các phía cháu sẽ nói các đồ dung có ở xung quanh ngôi nhà.
4. Hoạt động 4: Luyện tập.
- Cho cả lớp lấy rổ ra và xếp các đồ vật vào mô hình và nói được các phía mà
nhóm mình đã làm được.
- Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện.
+ Phía phải của mô hình các con đặt những gì?
+ Các đồ vật gì các con đặt phía trái của mô hình?
- Cho cháu cùng kể về bức tranh của mình.
5. Hoạt động 5: Trò chơi.
* TC 1: “Ai nhanh nhất”
- Cô cho mỗi trẻ lấy một đồ dung và dán vào các phía theo yêu cầu của cô.
- Khi đi đi trên chiếc cầu.
- Cô bao quát, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ chơi.
- Cho cháu hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
* TC 2: “Thi xem đội nào nhanh”
- Nhóm 1: Dán đồ vật vào đúng các phía.
- Nhóm 2: Đếm các phía các đfồ vật có bao nhiêu và ghi bên dưới.

- Nhóm 3: Nối đồ dung các phái vào đúng tay phải, tay trái.
- Cô kiểm tra, động viên, khuyến khích trẻ chơi.
* Cho cả lớp hát múa bài “Múa với bạn tây nguyên” kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc nghệ thuật;
Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC HỌC TẬP.
- Vẽ, xé dán, tô màu… cảnh đẹp của quê em và các món ăn đặc sản của vùng Tây
Nguyên.
- Xem tranh, ảnh, sách, truyện về quê hương yêu dấu.
- Vẽ, cắt dán, tô màu và làm trang phục Tây Nguyên.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ làm được các bức tranh về cảnh đẹp của quê em (Cầu treo, Thác 7 Nhánh,
Nghỉ dưỡng Sinh Thái Spa Bản Đôn).
- Biết được những đặc điểm nổi bật của danh lam thắng cảnh và các món ăn đặc
sản của Tây Nguyên.
- Cháu làm được các trang phục của đồng bào Tây Nguyên.
- Trẻ nặn, vẽ, tô màu về các mõn ăn đặc sản.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện, đọc
thơ.
- Biết yêu quý, giữ gìn các sản phẩm mình làm ra.
- Nhân biết và thao tác đúng với chữ cái và số đã học.
2/ Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì, bút màu, kéo, hồ…
- Nguyên vật liệu để cháu làm trang phục Tây Nguyên.
- Tranh, ảnh, truyện…về chủ đề.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ cách làm các trang phục Tây Nguyên.
- Hướng dẫn trẻ nặn, vẽ, tô màu, cắt, trang trí cảnh đẹp, các món ăn và trang phục

của Tây Nguyên.
- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu chữ cái và chữ số.
- Cho cháu xem tranh hiểu và nói đúng được các đặc điểm nổi bật của các danh
lam thắng cảnh ở Buôn Đôn.
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật
khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác các chữ cái đã học, chữ số từ 1-10 và xác định
phía phải, phía trái đối với đối tượng khác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và tự hào về quê hương nơi mình sinh ra.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Trò chuyện về cảnh đẹp của quê hương, trang phục và các món ăn của đồng bào
Tây Nguyên.
- Tập viết bảng con chữ cái V, R.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.

a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm sóc,
giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Năm ngày 14/04/2011)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương, đất nước – Bác Hồ.
- Cho trẻ chơi tự do và mở nhạc về chủ đề cho trẻ nghe.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi, quan sát bầu trơì và dự báo thời tiết.
- Hát, múa, đọc thơ, đọc ca dao về chủ đề.
- Ôn chữ cái V, R.
- Cho cháu xác định phía phải, phía trái đối với đối tượng khác.
- Cho cả lớp đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
* TCDG: Cứng, mềm.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: BÀI THƠ “HẠT GẠO LÀNG TA”.

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung của bài thơ.
- Trẻ biết được vì sao lại có hạt gạo và hạt gạo có ý nghĩa rất quan trọng đối với
đời sống con người.
- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ những hạt lúa mà người nông dân làm ra.
2. Kỷ năng:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
Trẻ biết kính trọng, lễ phép, thương yêu, tôn trọng những người nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Tranh nội dung của bài thơ.
- Tranh chữ viết.
- Đĩa về nội dung của bài thơ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Hát bài “Múa với bạn Tây nguyên”.
- Trò chuyện về nội dung của bài hát.
- Bài hát nói về gì?
- Những người đồng bào Tây Nguyên thường làm những công việc gì để kiếm
sống qua ngày?
- Muốn có hạt gạo để cho chúng ta ăn hàng ngày người nông dân phải vất vả như
thế nào?
- Nếu không có gạo con người sẽ có hậu quả ra sao?
* Giáo dục cháu.
Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về hạt gạo, hạt gạo có từ đâu? Người nông
dân phải vất vả như thế nào để làm ra hạt gạo? Gạo có ý nghĩa như thế nào đối với con
người? Bây giờ cô và các con sẽ tìm hiểu qua bài thơ “Hạt gạo làng ta” do chú Trần
Đăng Khoa sáng tác nhé.
2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ.

- Lần 1: Cô kể diễn cảm.
- Lần 2: Đọc theo tranh.
- Lần 3: Giảng giải nội dung.
- Lần 4: Cô đọc qua tranh chữ to.
- Lần 5: Cô mở băng cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”
* Giáo dục cháu.
4. Hoạt động 4: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Hạt gạo có những vị gì? Và vị đó có từ đâu?
- Hạt gạo dùng để làm gì trong lúc kháng chiến?
- Hạt gạo mạng lại lợi ích gì cho con người?
- Các con thấy hạt gạo có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người? Vì
sao?
* Giáo dục cháu.
5 Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ.
- Cho lớp, tổ, cá nhân đọc thơ.
- Cho nhóm bạn trai và nhóm bạn gái đọc.
- Cô khuyến khích, động viên trẻ.
* Trò chơi: “Phi ngựa” và cùng đi thăm quan các tỉnh thành trên cả nước.
- Cho cháu cùng nhau cùng vận động theo bài hát “Hạt gạo làng ta” và kết thúc
giờ học.

HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc học tập;
Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC NGHỆ THUẬT:
- Trẻ làm được các bức tranh về cảnh đẹp của quê em (Cầu treo, Thác 7 Nhánh,
Nghỉ dưỡng Sinh Thái Spa Bản Đôn).
- Biết được những đặc điểm nổi bật của danh lam thắng cảnh và các món ăn đặc

sản của Tây Nguyên.
- Cháu làm được các trang phục của đồng bào Tây Nguyên.
- Trẻ nặn, vẽ, tô màu về các mõn ăn đặc sản.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện, đọc
thơ.
- Biết yêu quý, giữ gìn các sản phẩm mình làm ra.
- Nhân biết và thao tác đúng với chữ cái và số đã học.
2/ Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì, bút màu, kéo, hồ…
- Nguyên vật liệu để cháu làm trang phục Tây Nguyên.
- Tranh, ảnh, truyện…về chủ đề.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ cách làm các trang phục Tây Nguyên.
- Hướng dẫn trẻ nặn, vẽ, tô màu, cắt, trang trí cảnh đẹp, các món ăn và trang phục
của Tây Nguyên.
- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu chữ cái và chữ số.
- Cho cháu xem tranh hiểu và nói đúng được các đặc điểm nổi bật của các danh
lam thắng cảnh ở Buôn Đôn.
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật
khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác các chữ cái đã học, chữ số từ 1-10 và xác định
phía phải, phía trái đối với đối tượng khác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và tự hào về quê hương nơi mình sinh ra.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.

- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Cho vẽ phong cảnh mùa hè.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm sóc,
giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
(Thứ Sáu ngày 27/04/2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp, các nghề truyền thống, các món ăn của quê

hương Đăklăk.
- Cho cháu chơi tự do và mở nhạc về chủ đề cho trẻ nghe.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi, quan sát bầu trơì và dự báo thời tiết.
- Trò chuyện về quê hương yêu dấu.
- Hát, múa, đọc thơ, đọc ca dao về chủ đề.
- Cho cháu đọc lại bài thơ “Hạt gạo làng ta”.
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
* TCDG: Cứng mềm.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: ÂM NHẠC
Đề tài: MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết hát đúng theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
- Biết vận động theo bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”
- Trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát về chủ đề.
2. Kỷ năng:
- Rèn kỷ năng mạnh dạn tự tin khi biểu diễn.
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được ý nghĩa của bài hát.
3. Giáo dục:
Trẻ biết gắng bó, yêu thương và gần gũi với tất cả các dân tộc anh em trên cả
nước.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, trống lắc
- Đĩa, đầu đĩa.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.

- Cho trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”.
- Trò chuyện về bài hát.
* Giáo dục cháu.
2 Hoạt động 2: Dạy hát.
- Các con ah! Các con có thấy các bạn ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì nổi
bật không? Dù là các bạn Tây Nguyên hay là các bạn dân tộc khác cũng đều là anh em
với nhau, luôn yêu thương, gần gũi, giúp đỡ lẫn nhau, không phân biệt màu da, chuẩn
tộc. Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau thăm quan và xem các bạn Tây Nguyên vui
chơi như thế nào? Múa hát ra sao? Qua bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên” nhé.
- Lần 1: Cả lớp hát vổ tay theo nhịp.
- Lần 2: Giảng giải nội dung.
- Lần 3: Hát vổ tay theo tiết tấu.
- Lần 4: Hát vổ tay theo phách của bài hát.
- Lần 5: Múa theo bài hát.
- Lần 6: Thi đua 3 tổ.
- Lần 7: Nhóm thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai ngôn ngữ và giai điệu cho trẻ?
3. Hoạt động 3: Nghe hát “In lả ơi” dân ca dân tộc thái.
- Cô giới thiệu bài hát: Các con ơi! Các con đã cùng vui chơi với các bạn Tây
Nguyên rồi bây giờ cô sẽ đưa các con đi thăm các bạn dân tộc Thái qua ca khúc “In lả
ơi” dân ca thái nhé.
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 2: Cô mở nhạc múa cho trẻ xem.
- Lần 3: Cô mở máy cho cả lớp múa theo cùng cô.
5. Hoạt động 5: Trò chơi “Người nhạc trưởng”.
- Cho cả lớp nghe luật chơi và cách chơi. Cô cho một trẻ bịt mắt lại, sau đó cô chỉ
định một bạn làm nhạc trưởng. Người nhạc trưởng có quyền chỉ huy dàn nhạc của
mình, sau một bài hát với nhiều hình thức chỉ huy khác nhau, bạn đoán được ai là người
nhạc trưởng bạn đó sẽ chiến thắng. Và trò chơi lại tiếp tục.
- Tiếng hành cho chơi 4-5 lần.

- Hát múa bài “Múa với bạn Tây Nguyên” kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc học tập;
Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC NGHỆ THUẬT
- Biểu diễn văn nghệ, cùng nhau hát, múa, vận động, đọc thơ, kể chuyện…về chủ
đề quê hương yêu dấu.
- Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh và những đặc điểm
nổi bật của Tây Nguyên.
1/ Yêu cầu:
- Hát, múa, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát về chủ đề.
- Cháu hiểu được ý nghĩa quan trọng và đặc điểm nổi bật của các dân tộc Tây
Nguyên.
- Biểu diễn văn nghệ để chào mừng các lễ hội truyền thống.
2/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, trống lắc, kèn….
- Tivi, đầu đĩa, đĩa…
- Băng nhạc chủ đề “Quê hương, đất nước – Bác Hồ”.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng các cháu về góc chơi, cho cháu tự thoả thuận vai chơi với nhau.
- Cô động viên, hướng dẫn trẻ múa, hát, đọc thơ, ca dao, vân động nhịp nhàng
theo nhạc về chủ đề.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cô chú ý rèn các động tác cho trẻ.
- Xem tivi về hình ảnh các lễ hội giúp trẻ hiểu được ý nghĩa và những đặc điểm
nổi bật, trang phục, các món ăn của đồng bào Tây Nguyên.
- Cô là người dẫn chương trình và các cháu sẽ cùng nhau biểu diễn trang phục
của đồng bào Tây Nguyên.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.

- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ đề.
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ. Động viên những cháu chưa ngoan lần sau cố gắng.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm sóc,
giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

×