Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
CHUYÊN ĐỂ VỀ CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ – LT ĐH
I – ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
1.Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO
4
, sau một lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có khối
lượng lớn hơn so với trước phản ứng. M không thể là :
A. Al B. Fe C. Zn D. Ni
2. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO
4
. Phản ứng xong nhấc thanh R ra
thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
3.Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H
2
SO
4
loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO
4
thì sẽ có
hiện tượng gì ?
A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí thoát ra nhiều hơn
C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)
4.Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất:
A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư
5.Cho các mẫu kim loại: sắt tráng kẽm (1), sắt tráng nhôm (2), sắt tráng thiếc (3). Khi bị xây xát vào lớp sắt bên
trong thì ở mẫu nào sắt bị ăn mòn trước?
A. Mẫu (1) B. Mẫu (2) C. Mẫu (3) D. Cả ba mẫu
6. Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. B. C. D.
7. Từ AgNO
3
điều chế Ag người ta không dùng phương pháp:
A. Nhiệt phân AgNO
3
B. Điện phân dung dịch AgNO
3
C. Điện phân nóng chảy AgNO
3
D. Dùng Zn để khử ion
8. Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cách li kim loại với môi trường B. Dùng hợp kim chống gỉ
C. Dùng chất ức chế sự ăn mòn D. Dùng phương pháp điện hóa
9.Chỉ ra những chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO
3
)
2
A. Na
2
CO
3
; Na
3
PO
4
; NaHCO
3
B. KOH; KCl; K
2
CO
3
C. NaOH; Na
2
CO
3
; Ca(OH)
2
vừa đủ D. HCl; NaCl; Na
3
PO
4
10. Có thể loại trừ độ vĩnh cửu của nước bằng cách :
A. Đun sôi nước B. Thổi khí CO
2
vào nước
C. Chế hóa nước bằng nước vôi D. Cho Na
2
CO
3
hoặc Na
3
PO
4
11.Nhóm những chất nào có thể tạo ra FeCl
2
bằng phản ứng trực tiếp?
A. B.
C. D.
12. Trong 3 oxit : chất nào có tác dụng với HNO
3
cho ra khí ?
A. Chỉ có B. Chỉ có C. D. Chỉ có
13. Để điều chế Fe(NO
3
)
2
có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau :
A. B. C. D.
14. Chỉ dùng 1 hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là:
A. B. C. D.HCl
15. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dung dịch . Kim loại khử được các cation
trong dung dịch các muối trên là:
A. Al B. Fe C. Mg D. A,B,C sai
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
16.Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to
lớn cho nền kinh tế , thép bị oxi hoá trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hoá học. Người ta
bảo vệ thép bằng cách :
A. Gắn thêm một mẫu Zn hoặc Mg vào thép.
B. Mạ một lớp kim loại như Zn , Sn, Cr lên bề mặt của thép
C. Bôi một lớp dầu,mỡ (parafin) lên bề mặt của thép
D. A, B, C đúng
17.Trong 3 oxit : chất nào có tác dụng với HNO
3
cho ra khí ?
A. Chỉ có B. Chỉ có C. D. Chỉ có
18.Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion . Thứ tự điện
phân xảy ra ở catôt là
A. B. C. D.
19.Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?
A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm
B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch loãng
C. Fe tác dụng với khí clo
D. Natri cháy trong không khí
20.Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn
mòn nào là chính?
A. Al bị ăn mòn điện hoá B. Fe bị ăn mòn điện hoá
C. Al bị ăn mòn hoá học D. Al, Fe bị ăn mòn hoá học
21.Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào
dưới đây không đúng?
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu
B. Thứ tự các chất bị điện phân là
C. Quá trình điện phân đi kèm với sự tăng pH của dung dịch
D. Quá trình điện phân đi kèm với sự giảm pH của dung dịch
22. Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá là
A. các điện cực có bản chất khác nhau
B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua các dây dẫn
C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li
23. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện
B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học
D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá
24.Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. sự ăn mòn kim loại B. sự ăn mòn hoá học C. sự khử kim loại D. sự ăn mòn điện hoá
25.Ngâm một lá Niken trong các dung dịch loãng các muối sau: .
Niken sẽ khử được các muối
A. B. C. D.
26.Có 3 mẫu hợp kim: . Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch H
2
SO
4
loãng D. dung dịch MgCl
2
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
27. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ?
A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A và B
28. Chỉ dùng 1 hóa chất có thể nhận biết được các dd bị mất nhãn: Na
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
4
, HCl. Hóa chất đó là:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D. BaCO3
29.Cho Có 4 kim loại Mg, Ba, Zn, Fe. Nếu chỉ dùng dd H
2
SO
4
loãng thì có thể nhận biết bao nhiêu kim loại?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
30.Để phân biệt 2 khí CO
2
và SO
2
ta dùng
A. Quỳ tím B. Dung dịch C. Dung dịch D. Dung dịch nước
brom
31. Để phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Fe, người ta dùng thuốc thử :
A. H
2
O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch FeCl
2
32. Dùng thuốc thử nào sau để nhận biết các chất riêng biệt sau
A. Quỳ tim B. Quỳ tím và BaSO
4
C. Nước D. AgNO
3
33.Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H
2
SO
4
(loãng). Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch này là:
A. Na
2
CO
3
B. Nhôm C. CaCO
3
D. Quỳ tím
34.Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng và .
Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên :
A. NaOH B. Quỳ tím C. D.
35. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng : .
Chỉ dùng 1 hóa chất nào phân biệt được 4 dung dịch trên
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Khí CO
2
D. Dung dịch BaCl
2
36. Có 3 ống nghiệm không nhãn đựng 3 dung dịch axit đặc riêng biệt là .
Nếu chỉ dùng một hoá chất để nhận ra các dung dịch trên thì dùng chất nào sau đây:
A. Fe B. Al C. Cu D. dd AgNO
3
37.Cho 4 cặp oxi hoá - khử: .
Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là
A. . B.
C. D.
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
II – NHĨM IA, IIA, IIIA
1. Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo cách nào sau đây:
A. Nhiệt luyện B. thuỷ luyện C.điện phân nóng chảy D. điện phân dung dòch
2. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp vì:
A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng.
B. Do KLK có bán kính ng/tử lớn nhất trong chu kỳ, các ng/tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu
C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng.
D. A,B đúng.
3. Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong dầu hỏa C. Ngâm trong rượu D. Bảo quản trong khí NH
3
5. Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể:
A. Lập phương tâm khối B. Lục phương chặt khối C. Lập phương tâm diện D. Cả ba kiểu trên
6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl
2
→ A → B → C → A → Cl
2
. Các chất A,B,C là:
A. NaCl, NaOH và Na
2
CO
3
C. KCl, KOH và K
2
CO
3
B. CaCl
2
, Ca(OH)
2
và CaCO
3
D. cả ba câu A,B,C đều đúng
7. X,Y,Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng:
X + Y → Z + H
2
O; Y → Z + H
2
O + E
E + X → Y hoặc Z (E là hợp chất của cacbon)
X,Y,Z, E lần lượt là những chất nào sau đây:
A. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CO
2
C. NaOH, NaHCO
3
, CO
2
,
Na
2
CO
3
B. NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, CO
2
D. NaOH, Na
2
CO
3
, CO
2
, NaHCO
3
8. Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?
A. B. C. D.
9. Thành phần chính của quặng Đôlômít là:
A. CaCO
3
.MgCO
3
B. FeO.FeCO
3
C.CaCO
3
.CaSiO
3
D. Tất cả đều sai
10. Phương pháp nào có thể dập tắt ngọn lửa khi đám cháy có chứa magiê kim loại ?
A. Phun CO
2
B. Thổi gió C.Phủ cát D. Phun nước
11. Có 4 dung dòch trong suốt, mỗi dung chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4
dung dòch gồm Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, Cl
-
, CO
3
2-
,
NO
3
-
. Đó là 4 dung dòch gì?
A. BaCl
2,
MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4
12. Criolit Na
3
AlF
6
được thêm vào Al
2
O
3
nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do gì sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
cho phép điện phân ở t
o
thấp nhằm tiết kiẹâm năng lượng
B. Làm tăng độ dẫn điện Al
2
O
3
nóng chảy
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bò oxi hoá.
D. Cả A,B,C đều đúng.
13. Nhôm có cấu trúc mạng tinh thể :
A. Lập phương tâm khối C. Lục phương chặt khít
B. Lập phương tâm mặt (tâm diện ) D. Cấu trúc tinh thể kiểu kim cương
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
14. Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al lần lượt trong H
2
O, dung dòch NaOH, dung dòch HCl được
lần lược V
1
, V
2
, V
3
lít khí H
2
ở cùng điều kiện . Điều nào sau là đúng:
A. V
1
= V
2
khác V
3
B. V
2
= V
3
khác V
1
C .V
1
khác V
2
khác V
3
D. V
1
=V
2
=V
3
15 Để thu được kết tủa Al(OH)
3
người ta dùng cách nào sau đây:
A. Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl
3
. B. cho nhanh dd NaOH vào dd AlCl
3
C. Cho dd NH
3
dư vào dd AlCl
3
. D. Đáp án A và C.
16. Có Bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hoá chất rắn hay dung dòch sau đây phản ứng với nhau:
Al, FeS, HCl, NaOH, (NH
4
)
2
CO
3
?
A. 2 B.3 C.4 D.5
17. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
cho tới dư:
A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dòch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
18. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch NH
3
vào dung dòch Al(NO
3
)
3
cho tới dư:
A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dòch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa
19. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch AlCl
3
vào dung dòch NaOH cho tới dư:
A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dòch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa
20. Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được kết tủa:
A. Cho 1 lượng dư NaOH vào dung dịch AlCl
3
B. cho lượng dư AlCl
3
vào dung dịch NaOH
C. Cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO
2
cho đến dư D. Cho 1 lượng NaAlO
2
vào lượng dư H
2
SO
4
21. Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol AlCl
3
. Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là:
A. a > 4b B. a = 4b C. a = 3b D. 0 < a < 4b
22.Cho dung dịch chứa x mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= x/y phải như thế nào để
thu được kết tủa ?
A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4
23. dd chứa a mol NaAlO
2
td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. a=b B.0 < b < 4a C.b < 4a D. a= 2b
24. Cho NaOH vào dung dòch 2 muối AlCl
3
và FeCl
3
thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H
2
dư
đi qua B nung nóng được chất rắn C. Rắn C gồm:
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
A. Al và Fe B. Fe C.Al
2
O
3
và Fe D. B hoặc C đều đúng
25. Cho dd NH
3
đến dư vào dd chứa 2 muối AlCl
3
và ZnCl
3
thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho
luồng H
2
dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A. Al và Zn B.Zn C.Al
2
O
3
và Zn D. Al
2
O
3
26. Hợp kim nào sau đây khơng phải của nhơm ?
A. Silumin B. Đuyra C. Electron D. Inox
27. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
. hiện tượng nào sau đây đúng nhất.
A. Al bò đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước.
C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện .
D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết.
28.Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại là :
A. Al B. Cr C. Ni D. Sn
29. Quặng boxit thường bị lẫn tạp chất Fe
2
O
3
và SiO
2
làm thế nào để có Al
2
O
3
gần như ngun chất
A. Nghiền ,rửa sạch nhiều lần,nung ở nhiệt độ cao
B. Cho phản ứng với axit,thu dung dịch cho kết tinh
C. Nghiền,rửa sạch cho phản ứng với Na
2
CO
3
và nung ở nhiệt độ cao
D. Nghiền,rửa sạch,đun với NaOH dư ,cho kết tủa dung dịch bằng cách pha lỗng và nung ở nhiệt độ cao
của kết tủa
30. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO
2
, dd AlCl
3
, dd Na
2
CO
3
, dd NH
3
, khí CO
2
, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có
bao nhiêu cặp chất để có phản ứng từng đôi một :
A. 8 B.9 C.10 D. Đáp án khác
31. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO
2
, dd AlCl
3
, dd Na
2
CO
3
, dd NH
3
, khí CO
2
, dd NaOH, dd HCl. .
Hỏi có bao nhiêu cặp chất để có phản ứng được với nhau để tạo Al(OH)
3
A. 5 B.7 C.6 D. Đáp án khác
32. Cho mẫu Fe
2
O
3
có lẫn Al
2
O
3
, SiO
2
. Chỉ dùng chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe
2
O
3
nguyên chất
A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd HNO
3
đặc nguội. D. dd H
2
SO
4
đặc nóng
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
III – SẮT
1. Tính chất vật lý nào sau đây không phải của sắt
A. Kim loại nặng khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dể rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ
2. Cấu hình e nào sau đây viết đúng?
A.
26
Fe: [Ar] 4S
1
3d
7
B.
26
Fe
2+
: [Ar] 4S
2
3d
4
C.
26
Fe
2+
: [Ar] 3d
1
4S
2
D.
26
Fe
3+
: [Ar] 3d
5
3. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dd H
2
SO
4
loãng (1) và dd H
2
SO
4
đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra
trong cùng điều kiện là
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
4. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dd HCl (1) và dd H
2
SO
4
loãng (2) thì tỉ lệ số mol hai axit cần dùng
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)
5. Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe
3
O
4
C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa
FeS
2
6. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO
3
bằng một lượng dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng thu được hỗn hợp
gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :
A. H
2
S vàSO
2
B.H
2
S và CO
2
C.SO
2
và CO D. SO
2
và CO
2
7. Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt A vào dd H
2
SO
4
loãng thu được dd B. Dung dòch B có khả năng làm mất
màu dd KmnO
4
và dd Br
2
, ddB cũng có khả năng làm hoà tan bột Cu. Công thức của oxit sắt A là :
A. Fe
2
O
3
B. FeO C.Føe
3
O
4
D. Không xác đònh được
8. Dung dòch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây :
A. Fe
2+
B. Fe
3+
C.Cu
2+
D. Al
3+
9. Cho hỗn hợp FeS vàFeS
2
tác dụng với dung dòch HNO
3
loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây :
A. Fe
2+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, H
+
B. Fe
2+
, Fe
3+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, H
+
C. Fe
3+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, H
+
D. Fe
2+
, SO
3
2-
, NO
3
-
, H
+
10.Phản ứng nào sau đây khơng thể tạo ra FeO
A. B. C. D.
11.Nung trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gì?
A. FeO, NO B. C. D.
12.Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO
3
, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan.
Chất tan đó là
A. B. C. D.
13.Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al
14. Cho luồng khí dư đ qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al
2
O
3
, CuO, MgO, FeO, Fe
3
O
4
giả thiết các phản ứng
xảy ra hồn tồn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là:
A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al
2
O
3
, Cu, Fe C. Al
2
O
3
, MgO, Cu, Fe D. Al
2
O
3
, FeO, MgO, Fe, Cu
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
15. Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
A. K
+
, Cl
-
, Ar B. Li
+
, F
-
, Ne C. Na
+
, F
-
, Ne D. Na
+
, Cl
-
, Ar
16.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết người ta đun ngóng dung dòch amoni
nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO B. N
2
C. N
2
O D.NO
2
17. Khi nung hh các chất Fe(NO
3
)
2
, Fe(OH)
3
và FeCO
3
trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu
được một chất rắn là
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D.Fe
18. Tổng hệ số ( các nguyên tố tối giản) của tất cả các chất trong pứ Cu với HNO
3
đặc nóng là
A. 11 B. 10 C. 8 D. 9
19. trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí clo bằng cách.
A. Cho dd HCl đđặc td MnO
2
, đung nóng B. điện phân dd NaCl có màng ngăn
C. Cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dd NaCl D.Điện phân nóng chảy NaCl
20.Cho luồng khí H
2
dư qua hh các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao, hh rắn sau pứ là
A. Cu, Fe, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO D.Cu, FeO, ZnO, MgO
21. Trộn dd chứa amol AlCl
3
với dd chứa b mol NaOH để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b > 1 : 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4
22. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxihóa là
A. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
B. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
,Fe
2+
C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
D.Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
,Fe
2+
23. Anion X
-
và Cation Y
2+
đều có cấu hình e lớp ngoài cùng lag 3s
2
3p
6
. Vò trí X, Y trong bảng HTTH
A. X có STT là 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. X có STT là 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có STT là 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
D. X có STT là 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
24.Cho dãy các chất : Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
. Số chất lưỡng tính là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
25. Để nhận biết ba axit đặc nguội : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử
A. CuO B. Al C. Cu D. Fe
26. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
,
FeCO
3
, lần lượt phản ứng với HNO
3
đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là.
A. 8 B. 6 C. 5 D. 7
27. Mệnh đề không đúng là
A. Fe
3+
có tính oxihóa mạnh hơn Cu
2+
B. Fe Khử được Cu
2+
trong dung dòch.
C. Fe
2+
oxihóa được Cu
2+
D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
28. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
của chúng là
A. Na, Ca, Zn B. Na, Ca, Al C. Fe, Ca, Al D. Na, Cu, Al
29.Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3
và SO
2
thì một phần tử CuFeS
2
là
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
A. nhận 13 e B. nhận 12 e C. nhường 13 e D. nhường 12 e
30. Trong các dd : HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd
Ba(HCO
3
)
2
là
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, B. HNO
3
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
31. Cho Cu tác dụng với dd chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. chất xúc tác B. chất oxihóa C. môi trường D. chất khử
32. hh X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hh X vào H
2
O dư ,
đun nóng thì dd thu được chứa
A. NaCl, NaOH và BaCl
2
B. NaCl, NaOH
C. NaCl, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
D. NaCl
33. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO
3
từ
A. NaNO
2
và H
2
SO
4
đặc B. NaNO
3
và H
2
SO
4
đặc
C. NH
3
và O
2
D. NaNO
2
và HCl
đặc
34. Có thể phân biệt 3 dung dòch : KOH, HCl và H
2
SO
4
loãng bằg một thuốc thử
A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO
3
35. Có 4 dd riêng biệt : HCl, CuCl
2
, FeCl
3
và HCl lẫn CuCl
2
. Nhúng vào mỗi dd một thanh sắt nguyên chất.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
36. Điện phân dd chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện
phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO
4
2-
không bò điện
phân trong dd)
A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a
37. Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kimtăng dần
D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
38. Để thu được Al
2
O
3
từ hh Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
, người ta lần lượt :
A. dùng khí H
2
ở nhiệt độ cao, dd NaOH dư
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl dư
C. dùng dd NaOH dư, dd HCl dư, rồi nung nóng
D. dùng dd NaOH dư, khí CO
2
dư, rồi nung nóng
39. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất
tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO
3
)
2
B. HNO
3
C. Fe(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
3
40. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O
2
→
caot
0
(A);
Vũ Ngọc Toản – CH Hóa - ĐHSPHN
(A) + HCl → (B) + (C) + H
2
O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E)
→
0
t
(F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
, Fe
2
O
3
D. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Fe
2
O
3
41. Cho các dd muối sau: Na
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ,
xanh, tím
A. Na
2
CO
3
(xanh), Ba(NO
3
)
2
(đỏ), Fe
2
(SO
4
)
3
(tím)
B. Na
2
CO
3
(xanh), Ba(NO
3
)
2
(tím), Fe
2
(SO
4
)
3
(đỏ)
C. Na
2
CO
3
(tím), Ba(NO
3
)
2
(xanh), Fe
2
(SO
4
)
3
(đỏ)
D. Na
2
CO
3
(tím), Ba(NO
3
)
2
(đỏ), Fe
2
(SO
4
)
3
(xanh)
42. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoá chất này là:
A. HCl loãng B. HCl đặc C. H
2
SO
4
loãng D. HNO
3
loãng.
43. Cho bột Fe vào dung dịch HNO
3
loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau
phản ứng là:
A/ Fe(NO
3
)
3
B/ Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
C/ Fe(NO
3
)
2
D/ Fe(NO
3
)
2
,Fe(NO
3
)
3
44. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
.Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
45. Cho NaOH vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và FeSO
4
được kết tủa A. Nung A được chất rắn B .Cho H
2
dư
đi qua B nung nóng được chất rắn C gồm:
A/ Al và Fe B/ Fe C/ Al
2
O
3
và Fe D/ B hoặc C đúng
46.Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng cho thể tích khí NO
2
lớn hơn cả là
A. Ag B. Cu C. Zn. D. Fe
47: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO
3
→
CaO + CO
2
. B. CaO + SiO
2
→
CaSiO
3
.
C. CaO + CO
2
→
CaCO
3
. D. CaSiO
3
→
CaO + SiO
2
.
48. Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO
3
B. Dung dịch Fe(NO
3
)
3
+ Fe
C. FeO + HNO
3
D. FeS + HNO
3