Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.85 KB, 122 trang )

SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
MỤC LỤC
Mục lục...............................................................................................................1
Phần I : Mở đầu................................................................................................2
1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................................................5
1.2 Nhiệm vụ chủa đề tài.................................................................................5
1.3 Giới hạn của đề tai.....................................................................................5
Phần II: Nội dung.............................................................................................7
Chương I: Cơ sơ và tổng quan........................................................................7
2.1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài...................................................................7
2.1.2 Nội dung nghiên cứu...........................................................................8
Chưong II: Phương pháp và đối tượng nghiên cứu.........................................9
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................9
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................9
Chương III: Kết quả và thảo luận..................................................................10
Chuyên đề I : Hòan thành sơ đồ chuyển đổi hóa học................................10
2.3.1 Phương pháp chung.....................................................................10
2.3.1.1 Phương pháp.............................................................................10
2.3.1.2 Bài tập vận dụng.......................................................................11
2.3.2.1 Phương pháp.............................................................................22
2.3.2.2 Bài tập vận dụng.......................................................................22
Chuyên đề II: Điều chế..............................................................................28
2.3.2.1 Phương pháp điều chế...............................................................28
2.3.2.2 Bài tập áp dụng.........................................................................31
Chuyên đề III: Tách và tinh chế các chất vô cơ và hữu cơ........................42
2.3.3.1 Phương pháp............................................................................42
2.3.3.2 Bài tập vận dụng.......................................................................42
Chuyên đề IV: Nhận biết...........................................................................52
2.3.4.1 Phương pháp vật lý...................................................................53
2.3.4.2 Phương pháp hóa học................................................................53
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học


1
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Chuyên đề V: Một số bài tập tổng hợp......................................................82
2.3.5.1 Phần hóa 8.................................................................................82
2.3.5.2 Phần hóa 9.................................................................................83
Phần III: Kết luận...........................................................................................92
Phần IV: Một số tài liệu tham khảo..............................................................93
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
2
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
PHẦNI: MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày của
mỗi chúng ta.
Từ xa xưa con người đã tìm ra những nghiên cứu quan trọng về hóa học. Ngày
nay hoá học không ngừng phát triển và tiếp tục được con người tìm hiểu và nghiên
cứu sâu hơn. Hoá học từ lâu đã trở thành một môn học hấp dẫn và thú vị đối với các
em học sinh.
Ở mức độ THCS, học sinh được tìm hiểu về hoá học thông qua bộ môn hoá học
lớp 8 và lớp 9. Ở cấp học này các em bắt đầu được tìm hiểu những khái niệm mở
đầu, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hoá học. Do đó các em không thể tránh khỏi
những bỡ ngỡ và khó khăn.
Kiến thức quan trọng, quyết định đến sự hiểu biết rõ về bộ môn đó là lý thuyết
hoá học. Lý thuyết về hoá học khá rộng, phức tạp, có nhiều dạng. Do đó đòi hỏi giáo
viên phải hiểu rõ vấn đề để có thể tổng hợp kiến thức cho học sinh nắm bắt được chi
tiết và cụ thể.
Xuất phát từ thực tế đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học hoá học ở trường phổ thông, nhằm đạt được các mục tiêu phát triển
nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Được sự đồng ý
của Khoa Tự nhiên Trường Cao Đẳng sư phạm ĐăkLăk, chúng tôi tiến hành thực

hiện bài tiểu luận:“ Một số dạng câu hỏi lý thuyết ở trường trung học cơ sở ”.
Đồng thời qua bài tiểu luận này chúng tôi đã bước đầu tiếp cận với công việc
nghiên cứu khoa học.
1.2 Nhiệm vụ của đề tài
- Hệ thống hoá các bài tập dạng câu hỏi lý thuyết trong chương trình THCS.
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
3
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
- Việc nghiên cứu và giải các dạng bài tập lý thuyết ở trường phổ thông là
cơ sở, tiền đề cho chúng ta nắm vững lý thuyết và từ đó vận dụng vào giải các bài
tập.
- Rèn luyện khả năng tư duy, vận dụng linh hoạt kiến thức vào công tác
giảng dạy sau này.
- Rèn luyện năng lực tự học thói quen độc lập nghiên cứu, làm việc nghiêm
túc sáng tạo, kĩ năng phân tích tổng hợp vận dụng các nguồn tài liệu có liên quan.
1.3 Giới hạn của đề tài
đề tài được tiến hành trong khoảng thời gian ngắn từ: 11/ 2008

04/ 2009 nên
không thể đi sâu nghiên cứu 1 cách toàn diện. mặt khác, hoá học là một bộ môn đòi
hỏi thực hành và quan sát tinh tế. đồng thời nguồn tài liệu bộ môn rất phong phú nên
muốn hệ thống hoá đầy đủ cần có thời gian để tra cứu, do vậy đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy , cô và
các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
PHẦNII: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN
2.1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài:
Để giải một số dạng câu hỏi bài tập lý thuyết trước hết chúng ta cần nắm vững
tính chất của các chất, cần phải có sự tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức lý
thuyết đã học, từ đó vận dụng giải quyết các bài tập dạng:

1. Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hoá học
2. Điều chế
3. Tách và tinh chế
4. Phân biệt- nhận biết
5. Một số dạng câu hỏi tổng hợp
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hoá học [24], [26], [7], [30], [5], [2], [13], [15],
[17], [4], [12], [11], [22], [12], [18], [10], [20].
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
4
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Để làm tốt bài tập phần hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học cần phải xem kĩ
phần hệ thống kiến thức để ôn lại những tính chất hoá học đặc trưng của các
chất,sau đó làm các bái tập căn bản để nắm vững các phương pháp giải các bài
tập về chuỗi phản ưng hoá học. Mỗi mũi tên trong sơ đồ chỉ được viết một
phương trình hoá học, phải cân bằng cho mỗi chuyển hoá, ghi rõ điều kiện để
phản ứng xảy ra.
2. Điều chế: [14], [19], [30], [24], [26], [7], [13], [5], [3], [11].
Nắm vững tính chất hoá học, mối liên hệ giữa các chất, hợp chất với nhau . Cần
phải chọn con đường điều chế ngắn gọn và đơn giản nhất, dễ thực hiện, phù hợp
với điều kiện thực tế và yêu cầu của đề bài.
3. Tách và Tinh chế: [19], [29], [25], [1], [28], [27], [21], [24], [26].
Dựa vào tính chất vật lý của các chất như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,
trạng thái… ta có thể dùng các phương pháp lọc tách, chưng cất thích hợp để thu
được sản phẩm.
Dựa vào tính chất hoá học, các phương trình phản ứng để làm các dạng bài tập
này. Các sản phẩm tách và tinh chế phải được tinh khiết không lẫn tạp chất. Con
đường tách tinh chế phải ngắn gọn, phương pháp đơn giản, dễ thực hiện.
4. Phân biệt- Nhận biết: [26], [25], [14], [18], [8], [24].
Nắm kỹ tính chất hoá học của chất, từ đó lựa chọn phản ứng đặc trưng, có dấu
hiệu nhận biết cụ thể như tạo kết tủa, có khí bay ra, có mùi đặc trưng, màu đặc

trưng…. Qua đó lựa chọn thuốc thử để nhận biết một cách nhanh, ngắn gọn va
chính xác nhất
5. Một số dạng câu hỏi tổng hợp: [21], [19], [16], [23], [24], [26].
Để làm tốt các bài tạp dạng này càn nắm vững tính chất, viết đúng công thức
hoá học.
2.1.2 Nội dung nghiên cứu:
Tìm hiểu về các chuyên đề có nội dung như sau:
Chuyên đề chuỗi phản ứng hóa học
Chuyên đề nhận biết
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
5
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Chuyên đề tách và tinh chế
Chuyên đề điều chế
Chuyên đề câu hỏi tổng hợp.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các sách giáo khoa, sách bài tập hóa học lớp 8 và 9, các sách tham khảo. Nội
dung hóa hữu cơ và vô cơ, giáo trình phương pháp dạy học hóa học của chương trình
Cao Đẳng Sư Phạm.
Các dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học của trường Cao Đẳng Sư
Phạm ĐăkLăk, các trường THCS qua đợt thực tập sư phạm năm 3.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu:
1 Thu thập số liệu từ các nguồn tài liệu khác nhau.
2 Tiến hành một số thí nghiệm và thu thập kết quả.
3 Phương pháp phân tích tài liệu.
4 Phương pháp tổng hợp.
5 Phương pháp thảo luận nhóm.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ 1

HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC.
2.3.1 Phương pháp chung:
1 Nắm được tính chất hóa học của các chất.
2 Biết được mối quan hệ giữa các chất.
3 Viết đúng công thức hóa học của các chất đã cho trong dãy và cân bằng
cho mỗi chuyển hóa.
∗Lưu ý: Mỗi mũi tên trong sơ đồ chỉ viết được một phương trình hóa học, nhớ ghi rõ
điều kiện (nếu có) để phản ứng có thể xảy ra.
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
6
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
A/ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT
VÔ CƠ.
2.3.1.1. Phương Pháp:
− Để viết được sơ đồ chuyển đổi hóa học của các chất vô cơ thì cần phải
nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
− Sơ đồ tổng kết mối quan hệ giữa các chất vô cơ:
 Lưu ý: Mũi tên ( ) chỉ mối quan hệ tạo thành.
Đường nối ( ) chỉ các cặp chất có thể tác dụng được với nhau.
2.3.1.2. Bài Tập Vận Dụng:
< i > Bài tập tự luận:
Bài 1: (Câu 4/ tr 69 /SGK Hóa học 9/ NXB GD - Tác giả: Lê Xuân Trọng (chủ biên )
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển đổi hóa học
dưới đây:
Al
 →
Al
2
O
3

 →
AlCl
3
 →
Al(OH)
3
 →
Al
2
O
3
 →
Al
 →
AlCl
3
.
Giải:
2Al + 3O
2
 →

2Al
2
O
3

GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
7
H

2
O
KIM LOẠI
OXIT BAZƠ
PHI KIM
OXIT AXIT
BAZƠ AXIT
MUỐI(I) MUỐI(II)
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Al
2
O
3
+6HCl
 →
2AlCl
3
+ 3H
2
O
AlCl
3
+3NaOH
vừa đủ
 →

Al(OH)
3
+ 3NaCl
2Al(OH)

3
 →
0t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3

 →
0,tdpnc
2Al + 3O
2
Al + 6HCl
 →

2AlCl
3
+ 3H
2

Bài2: (Câu5/tr 83/ sách Hướng dẫn giải bài tập hóa học 9 – NXB ĐHQGTPHCM -
Tác giả : Huỳnh Bé)
Cho sơ đồ biến hóa sau:

Phi kim
 →
)1(
oxit axit
 →
)2(
axit
 →
)3(
muối sunfat
 →
)4(
muối sunfat không tan.
Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ:
Giải:
S
 →
)1(
SO
2
 →
)2(
SO
3
 →
)3(
H
2
SO
4

 →
)3(
MgSO
4

 →
)4(
BaSO
4
S + O
2
 →
SO
2
2SO
2
+ O
2
 →

2

SO
3
SO
3
+ H
2
O
 →


H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ Mg
 →

MgSO
4
+ H
2

MgSO
4
+ BaCl
2
 →

BaSO
4
+ MgCl
2
Bài 3: (Câu 16/tr 10/ sách 500 bài tập hóa học - NXBGD - Tác giả : P.G.S Đào Hữu
Vinh)
Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

N
2
 →
NH
3
 →
NO
 →
NO
2
 →
HNO
3
 →
NH
4
NO
3
Giải:
N
2
+ 3H
2
 →
xtpt ,,0
2NH
3
4NH
3
+ 5O

2

 →
xt
4NO +6H
2
O
2 NO + O
2

 →
2NO
2
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
 →
4HNO
3
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
8
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
HNO
3
+ NH
4

OH
 →
NH
4
NO
3
+ H
2
O
Bài4: (Câu 14/tr9/sách 500 bài tập hóa học - NXBGD - Tác giả : P.G.S Đào Hữu
Vinh)
Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau:
Fe
(dây sắt nung đỏ)
+ O
2

 →
A
A + HCl
 →
B + C + H
2
O
B + NaOH
 →

D + G
C + NaOH
 →


E + G
Dùng phản ứng hóa học gì để chuyển trực tiếp D thành E
Biết rằng: B + Cl
2

 →

C
Giải:
3Fe + 2O
2
 →
0t
Fe
3
O
4

Fe
3
O
4
+ 8HCl
 →
FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H

2
O
FeCl
2
+2NaOH
 →
Fe(OH)
2

+2 NaCl
FeCl
3
+3NaOH
 →
Fe(OH)
3

+3NaCl
Vì B + Cl
2

 →

C nên B phải là FeCl
2
do đó D là Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O

2
+ 2H
2
O
 →
4Fe(OH)
3

Bài 4: (Câu 1/ Tr181/ Sách giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học - NXBGD - Tác giả :
Ngô Ngọc An)
Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Oxi

axit nitric

axit photphoric

canxi photphat

canxi đihidro
photphat.
Giải:
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
 →

4HNO
3
5HNO
3
+ 3P + 2H
2
O
 →
3H
3
PO
4
+ 5NO

2H
3
PO
4
+ 3Ca
 →
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2

Ca

3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4
 →
2CaSO
4
+ Ca(H
2
PO
4
)
2
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
9
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Hoặc viết:
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4H
3

PO
4
 →
3Ca(H
2
PO
4
)
2

Bài 5: (Câu 23/ tr25/ Sách hóa học cơ bản và nâng cao 9 - NXBGD - Tác giả : Ngô
Ngọc An).
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển hóa sau:
a) FeS
2
 →
SO
2
 →
SO
3
 →
H
2
SO
4
 →
CaSO
4
.

4 FeS
2
+11O
2
 →
2Fe
2
O
3
+8SO
2
2SO
2
+ O
2
 →
0,txt
2SO
3
SO
3
+ H
2
O
 →
H
2
SO
4


H
2
SO
4
+Ca
 →
CaSO
4
+H
2
b) Ca
 →
CaO
 →
Ca(OH)
2
 →
CaCl
2
 →
CaCO
3
2Ca +O
2
 →
2CaO
CaO +H
2
O
 →

Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+2HCl
 →
CaCl
2
+H
2
O
CaCl
2
+Na
2
CO
3
 →
CaCO
3

+2NaCl
c) Sắt (III) hiđroxit
 →
sắt (III) oxit
 →

săt
 →


sắt(II) clorua

 →

sắt (II) sunfat
 →

sắt (II) nitrat.
2Fe(OH)
3
 →
0t
Fe
2
O
3
+3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 2CO
 →
2Fe + 3CO
3
Fe +2HCl
 →


FeCl
2
+H
2
FeCl
2
+H
2
SO
4
 →

FeSO
4
+2HCl
FeSO
4
+Ba(NO
3
)
2
 →
BaSO
4
+Fe(NO
3
)
2
d) Al
 →

Al
2
O
3
 →
AlCl
3
 →
Al(OH)
3
 →
Al
2
O
3
 →
Al
2
S
 →
Al
2
(SO
4
)
3
2Al +3O
2
 →
2Al

2
O
3
Al
2
O
3
+6HCl
 →
2AlCl
3
+3H
2
O
AlCl
3
+3NaOH
(vừa đủ)
 →
Al(OH)
3
+3NaCl
2Al(OH)
3
 →
0t
Al
2
O
3

+3H
2
O
Al
2
O
3
+3H
2
S
 →
Al
2
S +3H
2
O
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
10
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Al
2
S +3H
2
SO
4
 →

Al
2
(SO

4
)
3
+3H
2
S
e) CO
2
 →
Na
2
CO
3
 →
NaCl
 →
NaOH
 →
NaHCO
3
.
CO
2
+2NaOH
 →
Na
2
CO
3
+3H

2
O
Na
2
CO
3
+HCl
 →
NaCl +CO
2
+H
2
O
2NaCl +2H
2
O
 →
ĐPMNX
2NaOH+H
2
+Cl
2
Bài 6: (Câu 129/ tr65/ Sách hóa học cơ bản và nâng cao 9 - NXBGD - Tác giả : Ngô
Ngọc An).
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển hóa sau:
CaCl
2
 →
1
Ca

 →
2
CaO
 →
3
Ca(OH)
2
 →
4
CaCO
3
 →
5
Ca(HCO
3
)
2
 →
6
CO
2


CaCO
3
 →
8
CO
2


 →
9
CaCO
3
 →
10
CaCl
2
 →
11
Ca(NO
3
)
2
 →
12
CaSO
4

Giải
1. CaCl
2
 →
dpnc
Ca + Cl
2
2. 2Ca + O
2
 →
2CaO

3. CaO + H
2
O
 →
Ca(OH)
2
4. Ca(OH)
2
+ CO
2
 →
CaCO
3
+H
2
O
5. CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
 →
Ca(HCO
3
)
2
6. Ca(HCO
3
)

2
 →
0t
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2

7. CaCl
2
+ Na
2
CO
3
 →
CaCO
3
+2NaCl
8. CaCO
3
 →
0t
CaO + CO
2


9. Ca(OH)
2

+ CO
2
 →
CaCO
3
+ H
2
O
10. CaCO
3
+ 2HCl
 →
CaCl
2
+ H
2
O+ CO
2

11. CaCl
2
+ 2AgNO
3
 →
Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl


12. Ca(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
 →
CaSO
4

+2HNO
3
Bài 7: (Câu 28/ tr 98/ Sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 - NXB Hà Nội -
Tác giả : Võ Tường Huy)
Viết các phương trình bởi chuỗi biến hóa sau:
a) Ba
 →
BaO
 →
Ba(OH)
2
 →
Ba(HCO
3
)
2
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
11

7
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
b) Kali
 →
Kalioxit
 →
Kalihidroxit
 →
Kalisunphat
Giải
a) 2Ba + O
2
 →
2BaO
BaO + H
2
O
 →
Ba(OH)
2
Ba(OH)
2
+ 2CO
2
 →
Ba(HCO
3
)
2
b) K

 →
K
2
O
 →
KOH
 →
K
2
SO
4
4K + O
2
 →
2K
2
O
K
2
O + H
2
O
 →
2 KOH
2KOH + H
2
SO
4
 →
K

2
SO
4
+ 2H
2
O
Bài 8: (Câu 214/ tr45/ Sách 500 bài tập hóa học THCS / NXB Đà Nẵng - Tác giả : Lê
Đình Nguyên - Hoàng Tấn Bửu - Hà Đình Cẩn)
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển hóa sau:
a)

Cu
 →
CuO
 →
CuSO
4
 →
Cu(OH)
2
 →
CuO
b)FeS
2
 →
SO
2
 →
SO
3

 →
H
2
SO
4
Giải
a)2Cu + O
2
 →
2CuO
CuO + H
2
SO
4
 →
CuSO
4
+ H
2
O
CuSO
4
+ 2NaOH
 →
Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4

Cu(OH)
2
 →
0t
CuO + H
2
O
b) 4FeS
2
+ 11O
2
 →

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
2SO
2
+ O
2
 →

2

SO
3
SO

3
+ H
2
O
 →

H
2
SO
4
Bài 9: ( Câu 112/ tr20/ Sách 400 bài tập hóa học 9 NXB ĐHQGTPHCM -Tác giả :
Lê Đình Nguyên)
a) Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển hóa sau:
Al
 →
)1(
Al
2
(SO
4
)
3
 →
)2(

Al(OH)
3
 →
)3(


NaAlO
2
(4) (6)
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
12
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”

Al
2
O
3
 →
)5(
2NaAlO
2
b)Tại sao không dùng dụng cụ bằng nhôm để chứa dung dịch kiềm?
Giải

a) Phương trình phản ứng
2Al + 3H
2
SO
4
 →

Al
2
(SO
4
)

3
+ 3H
2


(1)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH
(vừa đủ)

 →

2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
(2)
Al(OH)
3
+ NaOH
 →
NaAlO
2

+ H
2
O (3)
2Al +3O
2
 →
2Al
2
O
3
(4)
Al
2
O
3
+2 NaOH
 →
2NaAlO
2
+ H
2
O (5)
2Al(OH)
3
 →
0t
Al
2
O
3

+3H
2
O (6)
b) Ta không dùng dụng cụ bằng nhôm để chứa dung dịch kiềm vì Al có phản
ứng với dung dịch kiềm
ví dụ: NaOH,KOH…
2Al

+ 2NaOH+ 2H
2
O
 →
NaAlO
2
+ H
2



Bài 10: (Câu 171/ tr43/ Sách 400 bài tập hóa học 9 - NXB ĐHSP - Tác giả : Ngô
Ngọc An)
Cho sơ đồ biến đổi sau:A
 →
B
 →
C
 →
D
 →
Cu

Trong đó A, B, C, D là những chất khác nhau của Cu.Hãy viết ptpư (ghi rõ
điều kiện nếu có) theo sơ đồ chuyển hóa trên.
Giải
A: CuCO
3
; B:CuCl
2
; C:Cu(OH)
2
; D: CuO
Ptpư: CuCO
3
+ 2HCl
 →
CuCl
2
+ H
2
O+ CO
2

CuCl
2
+ 2NaOH
 →
Cu(OH)
2
+2 NaCl
Cu(OH)
2

 →
o
t

CuO + H
2
O
CuO + H
2
 →
Nit
o
,
Cu + H
2
O
Bài11: (Câu 177/tr44/ sách 400 bài tập hóa học 9 - NXB ĐHSP - Tác giả : Ngô Ngọc
An)
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
13
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
NaH
2
PO
4
P
 →

P

2
O
5
 →

H
3
PO
4
Na
2
HPO
4
Na
3
PO
4
Giải
4 P + 5O
2
 →

2P
2
O
5
P
2
O
5



+ 3H
2
O
 →

2H
3
PO
4
H
3
PO
4
+ NaOH
 →

NaH
2
PO
4
+ H
2
O
NaH
2
PO
4
+ NaOH

 →
Na
2
HPO
4
+ H
2
O
Na
2
HPO
4
+ H
3
PO
4
 →
2

NaH
2
PO
4
H
3
PO
4
+ 3NaOH
 →
Na

3
PO
4
+ 3H
2
O
2Na
3
PO
4
+H
3
PO
4

 →
3Na
2
HPO
4
Na
2
HPO
4
+ NaOH
 →
Na
3
PO
4

+ H
2
O
Bài 12:(câu 2tr 150 sách giải toán và trắc nghiệm hóa học 8 - NXBGD - tác giả Đặng
Công Hiệp-Huỳnh Văn Út)
Hoàn thành dãy biến hóa sau:
a) KClO
3
 →
)1(
O
2
 →
)2(
Fe
3
O
4
 →
)3(
Fe
b) ZnO
 →
)1(
Zn
 →
)2(
H
2
 →

)3(
H
2
O
Giải
a) 2KClO
3
 →
0,2 tMnO
2KCl + 3O
2


(1)
3Fe + 2O
2
 →
0t
Fe
3
O
4
(2)
Fe
3
O
4
+4CO
 →
0t

3Fe + 4 CO
2


(3)
b) ZnO + H
2
 →
Nit ,0
Zn + H
2
O (1)
Zn + 2HCl


ZnCl
2
+ H
2


(2)
H
2
+ O
2
 →
0t
H
2

O (3)
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
14
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Bài 13: (câu 4/Tr 60/Sách hưỡng dẫn làm bài tập hoá học 9/ NXB Tổng hợp Tp.Hồ
Chí Minh/Tác giả: Ngô Thò Diệu Minh – Ngô Nhã Trang)
Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyễn hoá sau đây ( Ghi số ĐK phản
ứng )
Al
 →
)1(
Al
2
O
3
 →
)2(
AlCl
3
 →
)3(
Al(OH)
3
 →
)4(
Al
2
O
3
 →

)5(
Al
 →
)6(
AlCl
3

Giải:
Phương trình hoá học:
1. 4Al + 3 O
2

 →
2Al
2
O
3

2. Al2O
3
+ 6HCl
 →
2AlCl
3
+ 3H
2
O
3. AlCl
3
+ 3 NH

4
OH
 →
Al (OH)
3
+ 3 NH4 Cl
Hoặc : AlCl
3
+ 3 NaOH
 →
Al(OH)
3
+ 3NaCl
4. 2Al(OH)
3

 →
0
t
Al2O
3
+ 3H
2
O
5. 2Al
2
O
3
 →
dpnc

4Al +3O
2

6. 2Al + 3Cl
2
 →
2AlCl
3

Hoặc : 2Al + 6 HCl
 →
2AlCl
3
+ 3 H
2

Bài 14: (câu 189/ Tr. 89 Sách hoá học cơ bản và nâng cao /NXB Hà Nội – Tác giả:
Võ Tường Huy)
Viết các phương trình phản ứng chỉ bởi chuỗi biến hoá sau :
Al
 →
)1(
Al
2
(SO
4
)
3
 →
)2(

Al (OH)
3

 →
)3(
Al2O
3
 →
)4(
Al
 →
)5(
Cu
1.Al + 3 H
2
SO
4

loãng

 →
Al(SO4 )
3
+ 3 H
2

2. Al
2(
SO4)
3

+6 NaOH
 →
2 Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4

3. 2 Al (OH)
3
 →
0
t
Al
2
O
3
+ 3 H
2
O
4. Al
2
O
3

 →
dpnc
4Al +3O2
5. 2Al + 3Cu(NO

3
)
2
 →
2Al (NO
3
)
3
+ 3 Cu
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học
15
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Bài 15: (câu 21/tr.51/ Sách: Rèn luyện và hướng dẫn giải bài tập hoá học 9 /NXB
Đà Nẵng/ Tác giả:Ngô Thuý Nga – Lê Đình Nguyên)
Cho 4 chất sau : Al , AlCl
3
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, hãy xếp 4 chất này thành 2 giãi
biến hoá .(mỗi giãi đều có 4 chất ) và viết các phương trình xảy ra .
a) Al
 →
)1(
Al
2
O

3

 →
)2(
AlCl
3

 →
)3(
Al(OH)
3

b) Al(OH)
3

 →
)1(
Al
2
O
3

 →
)2(
Al
 →
)3(
AlCl
3
Giải:

a) Phương trình hoá học:
1. 4Al +3O
2

 →
2Al
2
O
3

2. Al
2
O
3
+ 6HCl
 →
2AlClO
3
+ 3H
2
O
3. AlCl
3
+ 3NaOH
 →
3NaCl + Al (OH)
3

b) Phương trình hoá học:
1. 2Al(OH)

3

 →
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2. 2Al
2
O
3

 →
đpnc
4Al + 3O
2

3. 2Al + 6HCl
 →
2AlCl
3
+ 3H
2

Bài 16: (câu 33/tr.28/sách 342 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học lớp 9 –

NXB GD/ Tác giả: Cao Văn Đưa – Huỳnh Văn t)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học
16
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
FeSO
4

 →
)4(
Fe(OH)
2

(3) (5)
FeS
2

 →
)1(
Fe
2
O
3
 →
)2(
Fe
(9) (10) (11)
Fe(NO
3
)

3


(6)

(8)
Fe
2
(SO
4
)
3

 →
)7(
Fe(OH)
2
)
3
Giải:
1. 4FeS
2
+ 11O
2

 →
0
t
2 Fe
2

O
3
+ 8SO
2

2. Fe
2
O
3
+ 3H
2

 →
FeSO
4
+ H
2

3. Fe + H
2
SO
4 (loãng)
 →
FeSO
4
+ H
2

4. FeSO
4

+ 2NaOH
 →
Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
2


+ Na
2
SO
4

5. 3 Fe(OH)
2 +
10

HNO3
 →
3 Fe(NO
3
)
3
+ 8H
2
O + NO

6. 2Fe + 6H

2
SO
4
N
D

 →

Fe2(SO
4
)
3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
7. Fe
2
(SO
4
) + 6NaOH
 →
2 Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4


8. Fe(OH)
3
+ 3HNO
3

 →
Fe(NO
3
)
3
+ 3 H
2
O
9. 6FeSO
4
+ 3Cl
2

 →
0
t
2FeCl
3
+ 2Fe2(SO
4
)
3

10. Fe

2
(SO
4
)
3
+ Fe
 →
3FeSO
4

11. 4Fe(OH)
2
+ 2O
2
+ 2H
2
O
 →
4Fe(OH)
3

Bài 17: (câu 33/tr.28/sách 342 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học lớp 9 –
NXB GD/ Tác giả: Cao Văn Đưa – Huỳnh Văn t)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
FeS
2

 →
)1(
SO

2

 →
)2(
SO
3

 →
)3(
H
2
SO
4

 →
)4(
FeSO
4

 →
)5(
Fe(SO
4
)
3


(6)
KHSO
3


 →
)7(
K
2
SO
3

 →
)8(
K
2
SO
4

Gi ải:
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học
17
(3)
(4)
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
1. 4FeS
2
+ 11O
2

 →
0
t
FeCl

3
+ Fe
2
(SO
4
)
3

2. SO
2
+ ½ H
2

5
2
0
450
OV
c
 →
SO
3

3. SO
3
+H
2
O
 →
H

2
SO
4

4. H
2
SO
4
+ Fe
 →
FeSO
4
+H
2


5. 3FeSO
4
+ 3/2 Cl
2

 →
0
t
FeCl
3
+ Fe
2
(SO
4

)
3

6. SO
2
+ KOH
 →
KHSO
3

7. 2KHSO
3

 →
0
t
K
2
SO
3
+ SO
2

+ H
2
O
8. K
2
SO
3

+H
2
SO
4

 →
K
2
SO
4
+ SO
2


+H
2
O
Bài 18: (Câu:37/tr.31/Sách rèn luyện và hương dẫn giả bài tập hoá học 9 - Tác
giả: Ngô Thúy Nga – Lê Đình Nguyên)
Viết phương trình hoá học cho những biến đổi hoá học sau :
FeCl
3

(1) (2)
Fe(SO
4
)
3
Fe(OH)
3


(6) (5)
Fe2O
3
Gi ải:
1. Fe(SO
4
)
3
+ 3 BaCl
2

 →
3BaSO
4

+ 2FeCl
2

2. FeCl
3
+3 NaOH
 →
Fe(OH)
3

+3NaCl
3. Fe2(SO
4
)

3
+6NaOH
 →
2Fe(OH)
3

+3Na
2
SO
4

4. 2Fe(OH)
3
+3H
2
SO
4

 →
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
5. 2Fe
2

(OH)
3

 →
0
t
Fe
2
O
3
+3H
2
O
6. Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 →
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

O
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học
18
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
< ii > Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: (Câu 29/ tr41/ sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 - NXB Hà Nội -
Tác giả Võ Tường Huy)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
Al

AlCl
3

A
 →
0t
B

O
2
Các chất A,B lần lượt là:
A.Al
2
(SO
4
)
3
, Al(OH)
3
C.Al, Al

2
O
3
B.Al(OH)
3
, Al
2
O
3
D.Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
(Đáp án B)
Bài 2: (Câu 8 /tr38/ sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 - NXB Hà Nội -
Tác giả: Võ Tường Huy)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
Al
 →
AlCl
3
 →
A
 →

0t
B
Al
2
(SO
4
)
3
D
 →
2O
CuO
 →
C
Các chất A,B,C,D lần lượt là:
A.Al(OH)
3
, Al
2
O
3
,

CuSO
4
, Cu
B.Al
2
O
3

, AlCl
3
, CuSO
4
, Cu(OH)
2
C.Cu , Al
2
(SO
4
)
3
, Cu(OH)
2
, Al
2
O
3
D.Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Cu(OH)
2
, Cu
(Đáp án A)
Bài 3: ( Câu 5/ tr95 - sách kiểm tra đánh giá kết quả hóa học 9 - NXBGD - Tác giả:
Cao Thị Thặng)

Cho sơ đồ biến hóa sau:
X
 →
HX
 →
NaCl
 →
AgX
X là:
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
19
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
A.Clo. B.Cacbon.
C.Silic. D.Photpho.
(Đáp án A)
Bài 4: ( Câu 1 tr85 - sách kiểm tra đánh giá kết quả hóa học 9 - NXBGD - Tác giả
:Cao Thị Thặng)
Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau:
H
2
X
X

XO
2

XO
3

H

2
XO
4

BaXO
4
FeX
X là
A.Cl
2
B.S
C.N
2
D.C
(Đáp án B)
Bài 5 (Câu 21/ tr30/ sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 - NXB Hà Nội - Tác
giả: Võ Tường Huy)
Cho chuỗi biến hoá sau:
Cu(OH)
2
 →
0t
A

B

CuSO
4

Cu(OH)

2
Chất A,Bcó công thức lần lượt là:
A.H
2
O,H
2
SO
4
B.Cu, H
2
O
B. CuO, H
2
O D. CuO,Cu
(Đáp án D)
Bài 6: ( Câu 5/ tr39/ sách kiểm tra đánh giá kết quả hóa học 9 - NXBGD - Tác giả
Cao Thị Thặng)
Có thể thực hiện phản ứng điều chế bazơ M(

(M là Cu,Mg,Zn ) theo sơ đồ
chuyển hoá nào dưới đây?
A.M
 →
2,0 Ot
MO
 →
HCl
MCl
2
 →

+
NaOH
M(OH)
2
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
20
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”

B. M
 →
2,0 Ot
MO
 →
OH 2
M(OH)
2

C.M
 →
OH 2
M(OH)
2
D. MCl
2
+ H
2
O
 →
dpdđ
M(OH)

2
(Đáp án A)
Bài 7: ( Câu 6/ tr39/ sách kiểm tra đánh giá kết quả hóa học 9 - NXBGD - tác giả :
Cao Thị Thặng)
Sơ đồ chuyển hoá nào dưới đây đúng với X là lưu huỳnh?
A.X
 →
2,0 Ot
XO
2
 →
OH 2
H
2
XO
3
B. X
 →
2,0 Ot
X
2
O
5
 →
OH 2
H
3
XO
4


C. X
 →
2,0 Ot
XO
3
 →
OH 2
H
2
XO
4

D.FeX
2
 →
2,0 Ot
XO
2
 →
xttO ,0,2
XO
3
 →
OH 2
H
2
XO
4
(Đáp án C)
Bài 8: (câu8/tr59/ sách ôn lí thuyết_luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm hoá học 9-

NXBGD-Tác giả :Lê Đình Nguyên)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
Fe

FeCl
3

A
 →
0t
B
Fe
2
(SO
4
)
3
Fe

C

D
Các chất A,B,C,D lần lượt là:
A.FeS,Fe
3
O
4
,FeSO
4
, Fe

2
O
3

B.Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
,FeCl
2
, Fe(OH)
2

C. FeS, Fe
2
O
3
, FeSO
4
,FeO
D. FeS,FeO, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
(Đáp án B)
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học

21
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Bài 9: ( câu 30 /tr46/ Sách cơ sở lý thuyết và 300 câu hỏi trắc nghiệm hoá hoc 9-NXB
ĐHSP - Tác giả: Huỳnh Bé)
Cho chuỗi biến hoá sau:
A
 →
+
HCl
Hỗn hợp muối
 →
+
NaOH
Hỗn hợp bazơ
 →
)(0 kkt
(B)+H
2
O
(B) là hợp chất nào sau đây :
A. FeO B. Fe
2
O
3
C.Fe
3
O
4
D. FeO
3

(Đáp án C)
Bài 10: (Câu161/ tr53/ sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 - NXB Hà Nội - Tác
giả: Võ Tường Huy)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
CaO

A

B
CaCO
3

Công thức A,B trong sơ đồ lần lượt là:
A.CO
2
, Ca(OH)
2
B. C Ca(OH)
2
, CO

C. Ca(OH)
2
,Ca(HCO
3
)
2

D. Ca(OH)
2

, C
( Đáp án C)
Bài11: ( Câu 4/ tr39/ sách kiểm tra đánh giá kết quả hóa học 9 - NXBGD - Tác
giả :Cao Thị Thặng)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
M

M
2
O
3

MCl
3

M(OH)
3

M
2
O
3
 →
đpnc
M
M là kim loại nào sau đây?
A.Zn B.Al
C.Fe D.Cu
( Đáp án B)
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học

22
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
B/ VIẾT PTPƯ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC CÁC HỢP
CHẤT HỮU CƠ.
2.3.2.1. Phương Pháp:
Để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học các hợp chất hữu cơ cần phải:
-Nắm chắc và vận dụng đượctính chất hóa học và điều chế các chất hữu cơ(nhớ cân
bằng ptpư và ghi rõ điều kiện(nếu có)để phản ứng hóa học xảy ra).
-Trong sơ đồ chuyển đổi hóa học thì mỗi mũi tên trong sơ đồ chỉ viết được một
phương trình hóa học.
2.3.2.2. Bài Tập Vận Dụng:
<i> Bài tập tự luận:
Bài 1: (Câu 61tr112 sách câu hỏi và bài tập hóa học 9 - NXB Hà Nội - Tác giả Võ
Tường Huy)
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển đổi hóa học
dưới đây:
a) CaCO
3
 →
CaO
 →
CaC
2
 →
C
2
H
2
 →


C
2
H
6
b) C
2
H
2
 →
C
2
H
4
 →
C
2
H
5
OH
 →
CH
3
COOH
Giải:
a) CaCO
3
 →
o
t
CaO + CO

2

CaO + 3C
 →
o
t
CaC
2
+ CO
CaC
2
+2H
2
O
 →
Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
C
2
H
2
+ 2H
2
 →
Nit ,0
C

2
H
6
b) C
2
H
2
+ H
2
 →
Nit ,0
C
2
H
4
C
2
H
4
+H
2
O
 →
xtt ,0
C
2
H
5
OH
C

2
H
5
OH + O
2
 →
men
CH
3
COOH +H
2
O
Bài 2: (Câu 316/tr47/sách 400 bài tập hóa học 9 - NXB ĐHQGTPHCM - Tác giả Lê
Đình Nguyên)
Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
23
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
CaCO
3

CaO

CaC
2

C
2
H
2



Vinyl clorua

Polivinyl clorua (P.V.C)
Giải:
CaCO
3
 →
0t
CaO + CO
2

CaO + 3C
 →
0t
CaC
2
+ CO
CaC
2
+2H
2
O
 →
Ca(OH)
2
+ C
2
H

2
C
2
H
2
+ HCl
 →
xt
CH
2
=CH
2

Cl
nCH
2
=CH

 →
xttp ,0,
(-CH
2
-CH

-)n

Cl Cl
Bài 3: (Câu 3 tr168 sách gi áo khoa hóa hoc 9 – NXBGD - Tác giả Lê Xuân Trọng)
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển đổi hóa học
dưới đây:

Tinh bột

Glucôzơ

Rượu etylic

Axit axetic

Etyl axetat

Rượu etylic.
Giải:
(C
6
H
10
O
5
)n + nH
2
O
 →
axit
nC
6
H
12
O
6
C

6
H
12
O
6
 →
o
tmen,
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
C
2
H
5
OH + O
2
 →
men
CH
3
COOH +H
2
O
CH
3
COOH + C

2
H
5
OH
 →
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
 →
CH
3
COOH + C
2
H
5

OH
Bài 4: (câu 317 tr48 s ách 400 Bài tập hóa học 9 - NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh -
Lê Đình Nguyên)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Axetat natri
 →
)1(
Metan
 →
)2(
Axetilen
 →
)3(
Benzen
 →
)4(
6.6.6.
b) Rượu etilic
 →
)1(
etilen
 →
)2(
polietilen (PE).
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
24
SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS”
Giải:
a) (1)CH
3

COONa + NaOH  CH
4
+ NaCO3
(2) 2CH
4
 →
C
2
H
2
+ 3H
2
(3) 3C
2
H
2
 →
C
6
H
6
(4) C
6
H
6
+3Cl
2

 →
C

6
H
6
Cl
6
b) (1) CH
3
CH
2
OH
 →
CH
2
= CH
2
+ H
2
O
(2) CH2 = CH2
 →
( -CH2 – CH2 - )n
Bài 5:(câu 319 tr48 sách 400 Bài tập hóa 9 – NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh - tác
giả: Lê Đình Nguyên)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Etilen
 →
1
Rượu etilic
 →
2

axit axetic
 →
3
etylaxetat
 →
4
Natri axetat
 →
5
metan
 →
6
metyl clorua
 →
7
metylen clorua
 →
8
cloropoc
Giải:
(1) C
2
H
4
+ H
2
O
 →
C
2

H
5
OH
(2) CH
3
CH
2
OH + O
2
 →
CH
3
COOH +H
2
O
(3) CH
3
COOH + CH
3
CH
2
OH
 →
CH
3
COOCH
2
CH
3
+ H

2
O
(4) CH
3
COOCH
2
CH
3
+ NaOH
 →
CH
3
COONa + CH
3
CH
2
OH
(5) CH
3
COONa + NaOH
 →
CH
4
+ Na
2
CO
3
(6) CH
4
+ Cl

2
 →
CH
3
Cl + HCl
(7) CH
3
Cl + Cl
2

 →
CH
2
Cl + HCl
(8) CH
2
Cl
2
+ Cl
2

 →
CH
3
Cl
3
+HCl
Bài 6: (câu4/tr202 sách ôn lí thuyết luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm hoá học 9-
NXBGD- Tác giả Lê Đình Nguyên)
Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn các chuyển đổi hóa học

dưới đây:
a. C
2
H
6
 →
2
,0 Brt
A
 →
+
NaOH
B
 →
+
2
O
D
 →
+
OHHC 52
E
GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học
25

×