Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC_LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.37 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Tiết 22: §. Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
2. Kĩ năng:
- Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ
thể
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: GV chuẩn bị máy vi tính, projector.
- Bài giảng có thể soạn bằng powerpoint kèm theo một số hình ảnh động của
sự di chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác để tăng tính
trực quan, sinh động.
- Mẫu tinh thể NaCl hạt lớn, mô hình mạng tinh thể NaCl (hay dùng file
flash NaCl có sẳn trong các đĩa phần mềm Hóa học).
- Phim Natri tác dụng với Clo.
2. Học sinh: ôn tập một số nhóm A tiêu biểu (bài 8)
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự
chiếm lĩnh kiến thức.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 22
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH


GHI BẢNG
I. Sự tạo thành ion, cation, anion
1. Ion, cation, anion
a) Sự tạo thành ion:
I. Sự tạo thành ion, cation, anion
1. Ion, cation, anion
a. Sự tạo thành ion:
Hoạt động 1:
Gv: Vì sao nói nguyên tử trung hoà
về điện?
Hs: Vì trong nguyên tử số p = số e
Gv: Khi nguyên tử nhường hoặc
nhận electron thì nguyên tử còn trung
hoà về điện nữa không? Điện tích
phần còn lại của nguyên tử tính như
thế nào? Ví dụ: nguyên tử Na?
- Gv kết luận: Nguyên tử trung hoà
về điện nên khi nguyên tử nhường
hay nhận electron thì trở thành phần
tử mạng điện gọi là ion.

Ví d ụ:
Nguyên tử Na: số p=số e =11
11p điện tích 11+
11e điện tích 11-
 Nguyên tử Na trung hoà về điện
Na mất 1e:
11p 11+
10e 10-
 Phần còn lại mang điện tích 1+

b) Sự tạo thành cation:
Hoạt động 2:
- Gv cho biết quy luật: Trong các
phản ứng hoá học để đạt cấu hình
electron bền của khí hiếm (lớp ngoài
cùng có 8e hay 2 electron ở heli)
nguyên tử kim loại có khuynh
b) Sự tạo thành cation:




hướng nhường electron để trở thành
ion dương, được gọi là cation.
- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo
thành ion Li
+
từ nguyên tử Li. Để có
cấu hình của khí hiếm gần nhất là
heli(1s
2
), nguyên tử liti dễ nhường 1
electron ở lớp ngoài cùng 2s
1
trở
thành ion dương hay cation Li
+
.
- Gv: trình diễn hình ảnh động về
sự tạo thành ion Na

+

- Hs vận dụng: Viết phương trình
nhường electron của các nguyên tử
kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3
electron như Na, Mg, Al để trở thành
ion dương.

Ví dụ1:
Li(Z= 3): 1s
2
2s
1




Li  Li
+
+
e

Ví dụ 2: :
Na Na
+
+ 1e
Mg Mg
2+
+ 2e
Al Al

3+
+ 3e
M M
n+
+ ne
Vậy kim loại nhường e
Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim
loại
Ví dụ: Cation liti(Li
+
), cation
natrri(Na
+
), cation magie(Mg
2+
)…

3+
3+
+

c) Sự tạo thành anion:
Hoạt động 3:
- Gv cho biết quy luật: Trong các
phản ứng hoá học để đạt cấu hình
electron bền của khí hiếm, nguyên tử
phi kim có khuynh hướng nhận
electron để trở thành ion âm, được
gọi là anion.
- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo

thành ion F
-
từ nguyên tử F. Để có
cấu hình của khí hiếm gần nhất là
neon (1s
2
2s
2
2p
6
), nguyên tử F dễ
nhận 1 electron trở thành ion âm hay
anion F
-

- Gv: trình diễn hình ảnh động về
sự tạo thành ion Cl
-

- Hs vận dụng: Viết phương trình
nhường electron của các nguyên tử
kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3
electron như K, Mg, Al để trở thành
ion dương.

c) Sự tạo thành anion:


Ví dụ 3: F(Z=9): 1s
2

2s
2
2p
5




F + e F
-


Ví dụ 4:
Cl + e Cl
-

O + 2e O
2-

X + m.e X
m-
Vậy phi kim nhận electron.
Lưu ý : Tên anion = ion + tên gốc
axit tương ứng.(trừ O
2-
gọi là anion
oxit)
9+
9+
+



Ví dụ: ion florua(F
-
), ion sunfua (S
2-
), clorua(Cl
-
)
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa
nguyên tử
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm
hiểu và phân loại các ion sau thành 2
nhóm ion đơn nguyên tử và ion đa
nguyên tử: Mg
2+
, SO
4
2-
, Al
3+
, Cl
-
,
NH
4
+
, NO
3

-
, Ba
2+
, Fe
2+
. Từ đó rút ra
các khái niệm:
 Ion đơn nguyên tử là gì?
 Ion đa nguyên tử là gì?.


2. Ion đơn nguyên tử và ion đa
nguyên tử
Ion đơn nguyên
tử
Ion đa nguyên
tử
Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
,
Ba
2+
,
Fe
2+
….

SO
4
2-
, NH
4
+
,
NO
3
-
, OH
-

- Ion đơn nguyên tử là các ion tạo
nên từ một nguyên tử.
- Ion đa nguyên tử là các ion tạo
nên từ hai hay nhiều nguyên tử
(nhóm nguyên tử).
II. Sự tạo thành liên kết ion
Hoạt động 5:
- Trình diễn thí nghiệm đốt cháy
natri trong khí clo.



Quá trình hình thành phân tử NaCl:
- Gv yêu cầu hs nhận xét sản phẩm
tạo ra là gì? Viết ptpư.
- Gv đặt vấn đề: NaCl được tạo
thành như thế nào?

- Gv trình diễn lại sự tạo thành ion
Na
+
, Cl
-
.Vậy nguyên tử Na nhường
1e cho nguyên tử Cl để tạo thành
cation Na
+
, đồng thời nguyên tử Cl
nhận 1 electron của nguyên tử Na để
thành anion Cl
-
. Hai ion này mang
điện tích trái dấu nên hút nhau bằng
lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử
NaCl. Liên kết giữa cation Na
+

anion Cl
-
là liên kết ion.
- Vậy liên kết ion là gì?








Vậy: Liên kết ion là liên kết được tạo
thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các
ion mang điện tích trái dấu.
PTPƯ:


2Na + Cl
2
 2NaCl


Na + Cl 

Na
+
+ Cl
-
 NaCl
1e

Na
+
+ Cl
-

2 x 1e

III. Tinh thể ion:
Hoạt động 6:
1. Tinh thể NaCl:

- Dựa vào mô hình 3.1 hãy một tả
mạng tinh thể ion?
- Gv trình chiếu mô hình động của
tinh thể muối NaCl.
- Kết luận: NaCl ở trạng thái rắn tồn
tại dưới dạng tinh thể ion. Trong
mạng tinh thể NaCl, các ion Na
+

Cl
-
được phân bố luân phiên đều đặn
trên các đỉnh hình lập phương. Xung
quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược
dấu gần nhau.
1. Tính chất chung của hợp chất
ion
- Gv thảo luận cùng hs về các tính
chất của tinh thể muối ăn dựa vào
kiến thức phổ thông và SGK.


1.Tinh thể NaCl: (SGK)
2.Tính chất chung của hợp chất
ion:
- Rất bền vững.
- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng
chảy
- Dễ tan trong nước.
- Khi nóng chảy và hoà tan trong

nước chúng dẫn điện.


Hoạt động 7:
- Gv củng cố toàn bài bằng câu hỏi:
Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm nguyên
tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron ở lớp
ngoài cùng của mình?
3. Dặn dò:
- BTVN: + làm tất cả BT trong SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

×