Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC 12 Chương 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.53 KB, 9 trang )


KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC 12
Thời gian: 45 phút
Chương 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương.
2. Kỹ năng.
Biết nhận dạng được các vật thể tròn xoay.
Biết xác định được giao của mặt cầu với mặt phẳng, mặt cầu với
đường thẳng.
Biết tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các
hình: Nón, trụ, cầu.
3. Thái độ.
Cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đề kiểm tra.
Học sinh: Máy tính Casio.
Ma trận đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Khái niệm mặt
tròn xoay
2

0.8
2(1)

0.8(3)
2
0.8



6(1)

2.4(3)
Mặt cầu 2
0.8

2(1)
0.8
4(1)

1.6(3)
















III ĐỀ KIỂM TRA:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,4 đ)

Câu 1: Thể tích lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ có chiều cao h,
bán kính đáy R là:
*a. 2R
2
h b.
2
R
2
h c. R
2
h d.
2
3
2
R h

Câu 2: Diện tích toàn phần của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông
cạnh a bằng:
a.
2
a

*b.
2
3
2
a

c. 2
2

a

d.
2
2
a


Câu 3: Thể tích của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a
bằng:
a.
3
a

b.
3
2
a

*c.
3
4
a

d.
3
3
4
a



Câu 4: Diện tích toàn phần một hình nón có đường sinh là l và đường sinh
hợp với đáy một góc

là:
a.
2
os
l c
 
b.
2 3
os
l c
 
c.
2 2
2 os
2
l c


*d.
2 2
2 os os
2
l c c

 


Câu 5: Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng
·
0
90
ACB 
.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a. AB là một đường kính của mặt cầu đã cho;
b. *Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác
ABC;
c. ABC là một tam giác vuông cân tại C;
d. AB là đường kính của một đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho.
Câu 6: Cho mặt cầu (S
1
) bán kính R
1
, mặt cầu (S
2
) bán kính R
2
biết R
2
=2R
1
.
Tỉ số diện tích của mặt cầu (S
2
) và mặt cầu (S
1
) bằng:

a. 1/2 b. 2 c. 3 *d. 4
Câu 7: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng qua BC và
vuông góc với mp(ABC). Trong (P), xét đường tròn (C ) đường kính BC.
Bán kính của mặt cầu (S) đi qua (C) và điểm A bằng:
a.
3
a
b.
3
2
a
*c.
3
3
a
d.
3
4
a

Câu 8: Thể tích hình nón tròn xoay tạo bởi tam giác đều cạnh a khi quay
quanh trục đối xứng của nó là:
*a.
3
3
24
a

b.
3

3
12
a

c.
3
2
24
a

d.
3
3
8
a


Câu 9: Hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4, diện tích đáy bằng diện tích
mặt cầu có bán kính bằng 1. Thể tích khối trụ đó là:
*a. 4 b. 6 c. 8 d. 10
Câu 10: Cho tứ diện đều ABCD. Khi quay tứ diện đó quanh trục AB có bao
nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành?
a. một *b. hai c. ba d. không có hình
nón nào.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 11: Một hình trụ có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. ABCD là hình
vuông nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng các đường sinh AA’ và BB’.
Góc của mp(A’B’CD) với đáy hình trụ là 60
0
.

a. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình trụ.
b. Tính thể tích khối đa diện ABCDB’A’.
Câu 12: Cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền AB=2a. Trên đường
thẳng d đi qua A và vuông góc với mp(ABC), lấy một điểm S khác A, ta
được tứ diện SABC.
a. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
b. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC trong trường hợp
mp(SBC) tạo với mp(ABC) một góc bằng 30
0
.
IV. ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
A B C D B D C A A B
TỰ LUẬN:
Câu Nội dung Điểm
11 a. Thể tích và diện tích toàn phần của hình trụ:
Ta có
AA' (ABCD)
'
AD CD
A D CD


 




·
0
' 60
ADA 



AOD

vuông cân nên AD=OA
2 2
R

Trong tam giác vuông ADA’, ta có:
0
' tan 60 6
h AA AD R  
Vậy
2 3
6
V R h R
 
 
2 2
2 2 2 ( 6 1)
TP
S Rh R R
  
   


b. Thể tích khối đa diện ABCDB’A’:
Ta có:
( ' )
CD AA D

và các đoạn AB, CD,A’B’ song song
và bằng nhau nên khối đa diện ABCDB’A’ là lăng trụ
đứng có đáy là tam giác AA’D và chiều cao là CD.
Vậy
3
AA'D
1
. A'.AD.CD=R 6
2
K
V S CD A 







0.5



0.5
0.5
0.5




0.5

0.5

A

A’

C

B

B’

O



12

a. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
Gọi I là trung điểm của AB. Vì tam giác ABC vuông cân
tại C nên IA=IB=IC.
Gọi d’ là đường thẳng qua I và vuông góc với mp(ABC).
Tâm mặt cầu ngoại tiếp O
'
d


. Vì d’//d nên
'
O d SB
 

OA=OB=OC=OS. Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện SABC.
b. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
SABC trong trường hợp mp(SBC) tạo với mp(ABC)
một góc bằng 30
0
.
Ta có:
·
0
( )
30
SA ABC
SC CB SCA
AC CB


   




Vì AB=2a nên
2

AC a

. Suy ra:SA=AC.tan30
0
=
6
3
a

Gọi r là bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện khi
·
0
30
SCA 

SB
2
=SA
2
+AB
2
=
2 2
2
6 42
4
9 3
a a
a 
42

3
a
SA 

1.5đ

0.5
0.5

0.5

1.5đ



0.5

0.5
Suy ra : r=
42
2 6
SB a





















0.5

A

C

B

O
S
I

×