Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

§2 Mặt cầuMẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.49 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 5/12/2008
Tiết: 14 §2 Mặt cầu
MẶT CẦU
VÀ CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU

(Chương trình chuẩn)

I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: + Nắm được định nghĩa mặt cầu, khối cầu và các yếu tố, các khái
niệm có liên quan đến mặt cầu
+ Vị trí tương đối của 1 điểm đối với mặt cầu.
2) Về kĩ năng:
+ Biết cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ gồm các hình minh họa khái niệm
+ Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập.









III. Phương pháp dạy học:
Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’)
2) Bài mới:


a)Hoạt động 1:Tiếp cận và hình thành khái niệm mặt cầu.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu
15’






















+GV cho HS xem qua các
hình ảnh bề mặt quả bóng
chuyền, của mô hình quả
địa cầu qua máy chiếu.
+?GV: Nêu khái niệm

đường tròn trong mặt
phẳng ?
-> GV dẫn dắt đến khái
niệm mặt cầu trong không
gian.

*GV: dùng máy chiếu
trình bày các hình vẽ. Làn
lượt cho HS nhận xét và
kết luận.


+? Nếu C, D  (S)
-> Đoạn CD gọi là gì ?
+? Nếu A,B  (S) và AB
đi qua tâm O của mặt cầu
thì điều gì xảy ra ?





+HS: Cho O: cố định
r : không đổi (r > 0)
Tập hợp các điểm M trong
mặt phẳng cách điểm O cố
định một khoảng r không
đổi là đường tròn C (O, r).








+ Đoạn CD là dây cung
của mặt cầu.

+ Khi đó, AB là đường
kính của mặt cầu và AB =
2r.
I/ Mặt cầu và các khái
niệm liên quan đến mặt
cầu:





1) Mặt cầu:
a- Định nghĩa: (SGK)
b- Kí hiệu:
S(O; r) hay (S)
. O : tâm của (S)
. r : bán kính
+ S(O; r )= {M/OM = r}
(r > 0)

(Hình 2.14/41)


(Hình 2.15a/42)

(Hình 2.15b/42)

+? Như vậy, một mặt cầu
được hoàn toàn xác định
khi nào ?

VD: Tìm tâm và bán kính
mặt cầu có đươờn kính
MN = 7 ?


+ Một mặt cầu được xác
định nếu biết:
. Tâm và bán kính của nó
. Hoặc đường kính của nó
+ Tâm O: Trung điểm đoạn
MN.
+ Bán kính: r =
MN
2
= 3,5











Hoạt động 2: Biểu diễn
mặt cầu


*Lưu ý:
Hình biểu diễn của mặt
cầu qua:
- Phép chiếu vuông góc -
> là một đường tròn.
- Phép chiếu song song ->
là một hình elíp (trong
trường hợp tổng quát).
+? Muốn cho hình biểu
diễn của mặt cầu được trực
quan, người ta thường vẽ
thêm đường nào ?






















2) Biểu diễn mặt cầu:
(SGK)



(Hình 2.16/42)























5’


















15’













Hoạt động 3: Vị trí tương
đối của 1 điểm đối với
mặt cầu
+? Có nhận xét gì về đoạn
OA và r ?
+? Qua đó, cho biết thế
nào là khối cầu ?
+? Để biểu diễn mặt cầu,
ta vẽ như thế nào ?



- OA= r -> A nằm trên (S)
- OA<r-> A nằm trong (S)
- OA>r-> A nằm ngoài (S)
+ HS nhắc khái niệm trong
SGK.
+ HS dựa vào SGK và
hướng dẫn của GV mà trả
lời.








3) Điểm nằm trong và
nằm ngoài mặt cầu, khối
cầu:
Trong KG, cho mặt cầu:
S(O; r) và A: bất kì


* Định nghĩa khối cầu:
(SGK)

5’


Hoạt động 4: Kinh tuyến,
vĩ tuyến của mặt cầu



+ Đường kinh tuyến và vĩ
tuyến của mặt cầu.







4) đường kinh tuyến và
vĩ tuyến của mặt cầu:
(SGK)
(Hình 2.17/43)




* Hoạt động 1-c: Củng cố khái niệm mặt cầu.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu
5’ +? Tìm tập hợp tâm các
mặt cầu luôn luôn đi qua 2
điểm cố định A và B cho
trước ?
HD:Hãy nhắc lại khái
niệm mặt phẳng trung trực
của đoạn AB ?


+ Gọi O: tâm của mặt cầu,
ta luôn có: OA = OB.
Do đó, O nằm trong mặt
phẳng trung trực của đoạn
AB.
Vậy, tập hợp tâm của mặt
cầu là mặt phẳng trung trực

của đoạn AB.


HĐ1: (SGK)
Trang 43


5) Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà và ra bài tập về nhà
_Tham khảo các bài tập còn lại trong SGK

Hết tiết 14















Trần Văn Phước _ Hai Bà Trưng

×