PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Cây ngô (Zeamays SL) là một trong những cây trồng mà tính đa dạng
và khả năng thích nghi có lẽ khơng có cây trồng nào sánh kịp. Với năng suất
cao và giá trị kinh tế lớn, ngô đã trở thành loại cây trồng được người nông dân
đặc biệt quan tâm.
Ngô là một trong ba loại cây ngũ cốc chính, đứng thứ nhất về năng suất,
thứ hai về sản lượng, thứ ba về diện tích. Nhiều nước nhiều vùng trên thế giới
dùng cây ngô làm cây lương thực chính. Tồn thế giới dùng 21% sản lượng
ngơ làm lương thực cho người, các nước ở Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi sử
dụng 85%, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%,
Đông Nam Á và Thái Bình Dương 39%, Đơng Á 30%, Trung Mỹ và Caribe
61%, Nam Mỹ 12% .
Trên thế giới, ngơ là cây trồng đứng vị trí thức ba chỉ sau lúa mì và lúa
nước về diện tích, đứng thứ hai về sản lượng và đứng thứ nhất về năng suất.
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Hàm lượng dinh
dưỡng của hạt ngơ nhìn chung cao hơn so với hạt của các loại ngũ cốt khác.
Tinh bột ngô chiếm 68% trọng lượng hạt, thấp hơn so với hạt lúa mì 7%, gần
bằng gạo và cao hơn hạt yến mạch 8%, prôtein cũng tương đối khác, cao hơn
gạo 3% và thấp hơn lúa mì 5%. Hạt ngơ giàu lipit cao hơn gạo 8%. Vì vậy
ngơ là nguồn lương thực quan trọng, đặc biệt nó cung cấp bữa ăn hàng ngày
cho người dân ở nông thôn và miền núi .
Ngơ là cây ngũ cốc có giá trị lớn bởi nó rất đa dạng và là nguồn cung
cấp dinh dưỡng cần thiết, ngô nuôi sống gần 1/3 số dân trên toàn thế giới. Tuỳ
vào phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo… mà các nước trồng ngơ làm
lương thực cho con người. Ở các nước khác nhau, sản lượng ngô dùng làm
lương thực cho người cũng khác nhau. Ví dụ như châu Mỹ Latinh, bánh ngơ
là khẩu phần cơ bản của họ trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, một số nước
Bồ Đào Nha, Venezuala, Ấn Độ, Mexicô, người dân sử dụng ngô làm thức ăn
chính. Vì vậy, trên thế giới ngơ vẫn là cây lương thực rất quan trọng. Ngồi ra
ngơ cịn được sử dụng làm thức ăn tinh cho gia súc và gia cầm với nhiều hình
thức khác nhau như: cung cấp thức ăn tinh, thức ăn xanh. Thân ngơ cịn được
ủ chua, là nguồn thức ăn lý tưởng cho gia súc, đặc biệt là bị sữa. Thường thì
để sản xuất 1kg sữa bị cần 5 kg thức ăn ủ tươi bằng ngơ, 1kg thịt bị cần 2,5
kg ngơ hạt, 1 kg ngơ hạt tương đương với 1,3 – 1,4 đơn vị thức ăn.
Ngày nay, ngơ cịn là cây thực phẩm làm rau cao cấp rất được nhiều
người ưa chuộng bởi nó là sản phẩm rau sạch và có giá trị dinh dưỡng rất cao,
rút ngắn được thời gian thu hoạch. Trên thế giới đã có nhiều nước như Thái
Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và các nước châu Mỹ Latinh sử dụng
ngơ đường làm rau cao cấp, đóng hộp xuất khẩu và bán bắp tươi.
Ngồi ra ngơ cịn dùng trong cơng nghiệp như làm giấy, sợi nhân tạo,
vật cách nhiệt, trong phơi nhũ của hạt có chứa từ 17,2 – 50% dầu, có thể dùng
chữa bệnh huyết áp, bệnh gan, các vết thương, bỏng…
Hiện nay, trên thế giới có 760 mặt hàng khác nhau của các ngành công
nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ được sản xuất từ ngô.
Ở Việt Nam cũng có nhiều mặt hàng được sản xuất từ ngơ như: bánh
kẹo, thức ăn cho gia súc và cho người, làm nguyên vật liệu cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu…
Ngoài việc sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến, ngô
còn là ngồn thực phẩm ăn tươi rất ngon và có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt
là tập đoàn các giống ngô nếp hiện nay.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh có diện tích trồng ngô lớn của nước ta. Tuy
nhiên cây ngô tại TT Huế có đặc điểm khác so với các vùng khác là thường sử
dụng các giống ngô nếp để phục vụ cho nhu cầu ăn tươi. Tại đây ngô thường
được chế biến thành các món như chè bắp, bắp nước, bắp luộc và rất được thị
trường ưa chuộng, đặc biệt là du khách nước ngoài.
Nhằm mục đích phát triển cây ngơ nếp tại Thừa Thiên Huế, đồng thời
tìm ra các giớng ngơ nếp cho chất lượng cao, ăn ngon lại vừa có hiệu quả kinh
tế cao. Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát
triển và năng suất của một số giống ngô nếp tại Thừa Thiên Huế trong vụ
Đông Xuân 2007-2008".
1.2.Tầm quan trọng và giá trị kinh tế của cây ngô
1.2.1.Tầm quan trọng :
Cây ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Trên
thế giới, ngơ đứng thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lượng và thứ nhất về
năng suất. Theo số liệu của CIMMYT tronh giai đoạn 1990-1992 trên thế giới
gieo trồng 129.804.000 ha ngô và cho năng suất bình quân là 3,8 tấn/ha, cho
sản lượng gần 500 triệu tấn.Ngô nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới.
Ở Việt Nam cây ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa[2].
Trong ngơ có đầy đủ các chất dinh dưỡng cho người và gia súc nên được sử
dụng rộng rãi.
Giá trị sử dụng rộng rãi của cây ngô được chứng minh bằng 670 mặt
hàng khác nhau của các ngành lương thực ,công nghiệp thực phẩm,công
nghiệp dược và công nghiệp nhẹ.
1.2.2.Giá trị kinh tế của cây ngô:
Ngô có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. Hàm lượng dinh dưỡng
trong ngô rất phong phú, hơn hẳn lúa mì và gạo nên ngơ làm lương thực cho
người. Tất cả các nước trồng ngơ nói chung đều ăn ngô ở mức độ khác nhau,
các nước ở Tây Trung Phi dụng 80% sản lượng ngô làm lương thực cho
người, Bắc Phi 42%, Đơng Nam Á và Thái Bình Dương 39%, Nam Á75%,
Tây Á 27%, Nam Mỹ 12%, Đông Âu và Liên Xô củ 4%,...nếu như ở Châu Âu
khẩu phần ăn là bánh mỳ, khoai tây, sữa,Châu Á là cơm(gạo), cá, rau xanh,
thì Châu Mỹ La Tinh là bánh ngơ đậu đỗ và ớt.
Ngơ cịn là cây thức ăn gia súc rất quan trọng hiện nay. Hầu như 70%
chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ, ngồi việc cung cấp chất tinh, cây
ngơ cịn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặt biệt là bị
sữa.Ở Liên Xơ (củ) khoảng 20 triệu ha ngơ, trong đó chỉ có 3 triệu ha trồng để
lấy hạt, diện tích cịn lại được trồng để làm thức ăn ủ chua.
Thực tiễn phát triển chăn nuôi đã cho thấy hiệu quả cao của ngô: thông
thường để sản xuất 1kg sữa bị cần 5kg thức ăn ngơ ủ xanh, 1kg thịt bò cần
2,5kg ngô hạt, 1kg thịt lợn hơi cần 3kg ngô hạt, 1kg thịt gia cầm cần 2,25 kg
ngô hạt. Bên cạnh đó ngơ cịn là cây thực phẩm. Người ta dùng bắp ngô bao
tử làm rau cao cấp, nghề nay đang phat triển rất mạnh và mang lại hiệu quả
rất cao như ở Thái Lan,Đài Loan. Ngồi ra ngơ là nguồn ngun liệu cho
cơng nghiệp. Ngồi là ngun liệu cho các nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp,
ngơ cịn là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu,
glucoza, bánh kẹo, ...và giá trị cuối cùng cần phải kể đến đó là một trong
những loại hàng hóa xuất khẩu quan trọng. Trên thế giới hàng năm xuất nhập
khẩu khoảng 70 triệu tấn. đó là một nguồn lợi lớn của các nước xuất khẩu như
Mỹ, Pháp, Atchentina, Trung Quốc, Thái Lan, ....
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.
Từ kết quả so sánh đạt được sẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu, xây
dựng, bố trí cơ cấu các giống ngô mới phù hợp với tình hình sản xuất của địa
phương.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Góp phần khẳng định vai trò của các giống ngô nếp tại thừa thiên huế.
Đồng thời thông qua thí nghiêm sẽ chọn được một số giống có triển vọng, có
năng suất phẩm chất cao để đưa vào sản xuất. Nhăm góp phần cung cấp cho
thị trường thừa thiên huế một nguồn ngô tươi có giá trị cao.
1.4. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của
một số giống ngô nếp tại thừa thiên huế.
Tìm ra giống có năng suất, phẩm chất và hiệu quả kinh tế cao nhất để
khuyễn cáo cho bà con nông dân sản xuất.
1.5. Địa điểm nghiên cứu:
Thí nghiệm được tiến hành trên đất cát pha nội đồng tại trung tâm
nghiên cứu cây trồng Tứ Hạ (thuộc trường Đại học Nông Lâm – Huế), huyện
Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1 Nguồn gốc của cây ngô:
- Vùng và thời điểm phát sinh cây ngô:
Ngày nay cây ngô được trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi với tất cả
các loại hình sinh thái từ ôn đới, cận nhiệt đới đến nhiệt đới cao và nhiệt đới
thấp, trải rộng hơn 90 vĩ tuyến từ 38 oN lên gần 58oB, từ độ cao 1 – 2 m đến
4000 m so với mặt nước biển.
Nhưng vùng phát sinh của cây ngơ lại có nhiều quan điểm. Qua quá
trình nghiên cứu lâu dài, quan điểm cho rằng ngô xuất hiện ở Đông Nam
Châu Á đã bị bác bỏ (Aderson – 1945).
Nếu lịch sử phát triển của các nước Đông Nam Á gắn liền với nền văn
minh lúa nước thì đối với các bộ tộc da đỏ châu Mỹ lịch sử phát triển của họ
là nền văn minh cây. Họ coi ngô không chỉ là nguồn lương thực bảo tồn sự
sống mà cịn là văn hóa, là niềm tin, là tín ngưỡng, là thần thánh, là chúa trời
bảo hộ cho cuộc sống an bình của họ. Vì vậy q trình thuần hóa và lan
truyền cây ngơ ở châu Mỹ là hoàn toàn thuộc về các bộ tộc da đỏ cổ đại.
Theo Vavilov (1926) đã cho rằng Mêxicô là trung tâm thứ nhất (trung
tâm phát sinh) cách đây khoảng 5000 năm, vùng Andet (Peru) là trung tâm
thứ 2, cách đây khoảng 3000 năm, nơi mà cây ngô đã trải qua q trình tiến
hóa nhanh chóng [6]. Ngày nay, các nhà khoa học trên thế giới hầu như đã
công nhận và thống nhất Mêxicô là trung tâm phát sinh cây ngơ, thậm chí
người ta cịn cho rằng cái nơi đầu tiên là thung lũng Tehuacan – nằm ở bang
này là các di tích về cây ngơ được tìm thấy ở đây là cổ nhất và biểu hiện
chuổi tiến hóa rõ rệt nhất.
Người ta đã tìm thấy hóa thạch phấn ngô, Teosinte, Tripsaceem trong
khi khai quật ở Bellas Atfes – Thành phố Mêxicơ. Mẫu phấn ngơ cổ nhất
được tìm thấy ở độ sâu 70 cm và xác định vào niên đại đóng băng. Nhưng
khai quật hang động Bat của nước Mêxico đã tìm thấy cùi ngơ dài 2 – 3cm
vào khoảng 3600 năm trước công nguyên. Mặt khác vùng này cũng là nơi duy
nhất còn tồn tại cây Teosinte một cây họ hàng gần và được coi là thủy tổ của
cây ngô trồng hiện nay.
Ở Việt Nam theo nhà bác học Lê Quý Đơn trong “Vân đài ngoại ngữ”
thì vào cuối thế kỷ XVII, Trần Thế Vinh người ở Sơn Tây đi sứ ngang Trung
Quốc mới mang về trồng và gọi là ngô.
Theo Rumphius cho rằng năm 1946, người Bồ Đào Nha đã nhập ngơ
vào Java có thể trực tiếp từ Nam Mỹ. Sau đó từ Indonesia ngơ được chuyển
sang Đơng Dương và Mianma. Có thể do hai con đường ngơ vào nước ta đã
tạo ra tập quán trồng ngô của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên là chộc lỗ, tra
hạt còn đồng bào vùng núi phía Bắc lại gieo hàng. Ngơ là cây trồng ít kén đất
được hoan nghênh. Ở Miến Điện và trở thành cây trồng bổ sung khi thiếu
gạo, người ta trồng ngơ và những dạng có loại tinh bột đó được gọi là ngơ
nếp. Nhưng thường ngơ nếp không cho năng suất cao, sản lượng tốt, để đáp
ứng nhu cầu thị trường về thức ăn chăn nuôi. Hiện nay nhu cầu về chăn nuôi
của người dân là rất quan trọng, nên một trong những loại ngơ có thể cung
cấp thức ăn cho chăn ni chỉ có là loại ngô lai, đặc biệt LVN10, hiện nay đã
được phổ biến nhiều.
- Nguồn gốc di truyền.
Cây ngô (Zeamays.L) thuộc chi zea, tộc maydiae, họ hòa thảo, bộ NST
2n = 20 là cây lương thực, thực phẩm quan trọng của con người. Nhưng
nguồn gốc của cây ngô đã là chủ đề tranh cải trong suốt 50 năm qua. Việc tìm
thấy bắp ngơ có niên đại cổ nhất hiện nay là khoảng 7000 năm tại thung lũng
Tecchuacan thuộc Mexico. Chứng tỏ ở đây thật sự diễn ra q trình thuần hóa
ngơ. Theo Mangesclor – 1974 đó hoặc là bắp của tổ tiên hoang dã của ngô
hoặc là bắp của ngô đã trở thành cây trồng của con người.
Cho đến nay có rất nhiều nhà khoa học thừa nhận nhất là thuyết
Teosinte: Teosinte là nguồn gốc của ngô sau một hoặc nhiều đột biến. Một
hoặc nhiều đột biến xảy ra với cây Teosinte đã làm thay đổi một vài cấu trúc
mà tạo nên cây ngơ ngun thủy. Thực tế có rất nhiều điểm tương đồng giữa
ngơ và Teosinte về hình thái, tế bào, di truyền của chúng có thể lai với nhau
cho con lai hữu hiệu. Gần Beodle (1978), Kato (1988) phân tích sự tương
đồng về hình thái, tế bào đặc biệt là các phức hợp nốt ở NST đã khẳng định
ngô bắt nguồn từ Teosinte một năm ở Mexico.
2.2. Vai trò của cây ngơ:
Ngơ là cây quang hợp theo chu trình C4, khơng có hơ hấp sáng, có
điểm bù CO2 rất thấp, do đó có cường độ quang hợp cao, khác với lồi cây
kiểu C3 có hiệu quả sử dụng ánh sáng là 3 – 4% thì cây kiểu C4 là 5 – 6%. Do
đó trong suốt thời gian sinhh trưởng ngơ tích lũy một khối lượng chất hữu cơ
nhiều hơn nên có sức sinh trưởng mạnh và cho sinh khối lớn hơn cây quang
hợp theo chu trình C3.
Vai trị đó thể hiện qua các mặt sau:
- Ngô làm lương thực cho người: tồn thế giới sử dụng 21% sản lượng
ngơ làm lương thực cho người (Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Đơng Nam
Á và Thái Bình Dương 39%...) Nếu ở Châu Âu khẩu phần ăn cơ bản là bánh
mì, khoai tây, sữa là bánh ngơ, đậu đỗ và ớt. Vì vậy, nên phạm vi thế giới mà
phong phú các chất dinh dưỡng hơn lúa mì và gạo.
Bảng1: Thành phần hóa học của hạt ngơ so với gạo phân tích 100g
Thành phần hóa học
Gạo trắng
Ngơ vàng
Tinh bột (gr)
65,0
68,2
Chất đạm (gr)
8,0
9,6
Chất béo (gr)
2,5
5,2
Sinh tố A (mg)
0,0
0,03
Sinh tố B1 (mg)
0,2
0,3
Sinh tố B2 (mg)
0,0
0,1
Sinh tố C (mg)
0,0
1.7
340.0
350.0
Nhiệt lượng (calo)
(Theo Cao Đắc Điểm, 1998)
- Ngô làm thức ăn gia súc: hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng
hợp là từ ngơ, điều đó phổ biến trên toàn thế giới. Ngoài việc cung cấp chất
tinh cây ngơ cịn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt
là bò sữa. Ở các nước tư bản, trên 70% sản lượng ngô được dùng làm thức ăn
gia súc, khoảng 20% được dùng làm lương thực – thực phẩm, số còn lại được
dùng trong công nghiệp, để giống.
- Ngô làm thực phẩm: người ta dùng ngô bao tử làm rau cao cấp. Nghề
này phát triển rất mạnh mang lại hiệu quả cao ở Thái Lan, Đài Loan. Các thể
loại như ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) hay ngô lai như: LVN12, LVN14,
LVN10…được dùng để ăn tươi (luộc, nướng), làm thức ăn gia súc hoặc đóng
hộp làm thực phẩm xuất khẩu.
- Ngơ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: làm nguyên liệu cho các
nhà máy sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu…So với tổng lượng protein trong
hạt ngơ, prolamin (cịn gọi là zein) chiếm trên dươid 50%, zein là nguyên liệu
cho công nghiệp chất dẻo. Bột ngô chiếm tỷ lệ 65 – 83% khối lượng hạt (chủ
yếu nằm trong nội nhũ) là nguyên liệu quan trọng trong cơng nghiệp gia cơng
bột.
2.3.Tình hình sản xuất, nghiên cứu ngô trên thế giới và trong nước.
2.3.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngơ trên thế giới..
Ngô là cây lương thực quan trọng trên thế giới.Trong một thời gian dài,
ở nhiều quốc gia trên thế giới sản suất ngơ trong tình trạng tự cấp, tự túc, điều
kiện canh tác lạc hậu, chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên năng
suất thấp.Vào năm 1938 năng suất bình qn ngơ của thế giới mới chỉ đạt 9.6
tạ/ha, đứng sau cả lúa nước, lúa mỳ, trong đó bình quân lúa nước là 16 tạ/ha.
Theo số liệu của CIMMYT thì giai đoạn 1990 tồn thế giới trồng
129804 ngàn ha với năng suất bình quân là 3,8 tấn/ha và cho tổng sản lượng
gần 500 triệu tấn. Từ vụ ngô 1995 trở lại đây, sản lượng ngô thế giới tiếp tục
tăng, tình hình tiêu dùng và dự trữ ngơ cũng tăng tương ứng. Sản lượng ngô
1995 đạt 517,112 triệu tấn, năm 1997 đạt 573,452 triệu tấn, năm 1998-1999
đạt 594 triệu tấn, năm 1999- 2000 đạt 599,406 triệu tấn và đến năm 2003 đạt
637,4 triệu tấn tăng so với năm 2002(603,189 triệu tấn) (Nguồn Grain WM và
T, March 2003).
Các nước sản xuất ngô chủ yếu với sản lượng năm 2004(triệu tấn) EU là
53,2, Trung Quốc là 130,0, Brazin 42,0 và Thái Lan 4,4(theo thống kê về sản
lượng của ủy ban ngũ cốc quốc tế(IGC)-Vinanet).
Bảng 2.1:Tình hình sản xuất ngơ thế giới và một số nước năm 2003
Nước
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(triệu ha)
(tấn/ha)
(triệu tấn)
Thế giới
142,33
3,41
637,4
Mỹ
28,79
8,92
256,9
Trung Quốc
23,52
4,85
114,2
Brazin
12,94
3,70
47,8
Mêhicô
7,78
2,53
19,7
Achentina
2,32
6,47
15,0
Ấn Độ
7,00
2,11
14,8
Pháp
1,67
7,14
11,9
Nam Phi
3,35
2,90
9,7
Tây Ban Nha
0,47
9,11
4,3
Thái Lan
1,15
3,91
4,5
Lào
0,048
2,33
0,12
Mianma
0,30
2,50
0,75
Inđônêxia
3,36
3,25
10,91
(Nguồn: FAO,2003)
Sản lượng ngô thế giới tăng nhanh trong những năm qua một phần là do
tăng diện tích( chủ yếu là các nước đang phát triển), còn phần lớn là do tăng
năng suất. Năm 2003 năng suất ngơ bình qn trên thế là 3,41 tấn/ha. Các
nước có năng suất cao năm 2003 là Jocdani trồng 460 ha đạt năng suất bình
quân 23,26 tấn/ha, Kowet trồng 40 ha đạt năng suất bình quân là 20tấn/ha,
Chi Lê 12,27 tấn/ha, Ixraen 12 tấn/ha, Niuzilan 10,53 tấn/ha, Bỉ 10,52 tấn/ha,
Tây Ban Nha 9,11 tấn/ha, Mỹ 8,92 tấn/ha, Hy Lạp 8,83 tấn/ha, Iran 8,57
tấn/ha, Áo 8,38 tấn/ha.
Năm 2003 năng suất ngô thế giới đạt 706,6 triệu tấn, năm 2004 đạt
709,3 triệu tấn, trong đó Châu Âu là 76,3 triêụ tấn, Châu Phi là 44,3 triệu tấn,
Châu Á Thái Bình Dương là 151,5 triệu tấn, Châu đại Dương là 0,5 triệu tấn.
Gần 80%diện tích trồng ngơ hiện nay được trồng với giống ngơ cair tiến,
trong đó 2/3 diện tích được trồng bởi giống ngơ lai F1, 13%diện tích trồng
giống ngơ được thụ phấn tự do.
Tổng mức tiêu dùng ngô trên thế giới năm 2003 đạt 646,258 triệu tấn,
tăng so với 628,937 triệu tấn của năm 2002( Nguồn: Grain WM và T. March
2003).
Nhập khẩu ngô ở một số nước trên thế giới năm 2003: Nhật Bản
16,5triệu tấn, Ai Cập 4,7 triệu tấn, Hàn Quốc 9,5 tirệu tấn, Mêhicô 6,3 triệu
tấn và EU 4,5 triệu tấn.
Xuất khẩu ngô trên thế giới năm 2003 đạt 73,22 triệu tấn so với 78.02
triệu tấn đầu năm 2002. Xuất khẩu ngô của Mỹ năm 2003 đạt 51 triệu tấn,
Trung Quốc 8 triệu tấn, Brazin 5,5 triệu tấn và Achentina 9 triệu tấn((Nguồn:
Grain WM và T. March 2003).
Theo dự báo tình hình xuất nhập khẩu ngơ trên tồn thế giới đầu thế kỷ
XXI có chiều hướng chung”các nước nhập khẩu ngô tăng dần và các nước
xuất khẩu ngô giảm dần”.
2.3.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngơ trong nước.
Cây ngô được đưa vào việt Nam khoảng 300 năm trước, ngô là cây
lương thực quan trọng thứ hai sau lúa ở Việt Nam. Thời gian đầu ngô trồng
chủ yếu ở phía Bắc, dần dần do đặc tính thích nghi rộng, nên được mở rộng ra
nhiều vùng. Từ 1985-1991 năng suất ngô nước ta năm trong khoảng 1,47-1,56
tấn/ha, năng suất cịn thấp hơn trung bình ở các nước đang phát triển khác(2,4
tấn/ha) do Việt Nam chỉ sử dụng chủ yếu các giống địa phương.
Thời gian qua, nước ta có những chuyển biến quan trọng trong nghề
trồng ngơ đó là việc chuyển từ trồng các giống địa phương, giống thụ phấn tự
do cải tiến sang trồng ngô lai. Đồng thời áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật và những chính sách khuyến nơng. Cây ngơ đã có những bước lớn về
diện tích và năng suất.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 1992-2005
Năm
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(1000ha)
(tấn/ha)
(tấn)
1992
478,00
1,56
747,9
1993
496,5
1,77
882,2
1994
534,7
2,14
1143,9
1995
556,8
2,13
1184,2
1996
615,2
2,50
1535,7
1997
662,9
2,49
1650,6
1998
649,7
2,48
1611,3
1999
691,8
2,55
1753,1
2000
730.2
2,75
2005,9
2001
729,5
2,96
2161,7
2002
810,4
3,08
2314,7
2003
909,8
3,22
2933,7
2004
990,4
3,49
3453,0
2005
995.0
3,51
3500,0
Sản lượng ngơ ngày càng cao từ 587,1 tấn năm 1985 lên 1184,2 tấn năm
1995 và đến năm 2003 là 2933,7 tấn. Nhiều tỉnh đạt khá cao như Đồng Tháp
49,2 tạ/ha, Đà Nẵng 60,0 tạ/ha, An Giang 57,8 tạ/ha.
Việc đưa Ngô lai vào sản xuất trong những năm đầu ở nước ta gặp nhiều
khó khăn, do địa phương chưa có dịp tiếp xúc và hiểu biết về giá trị kinh tế
của ngô lai. Trong những năn gân đây, nhà nước đã có những chính sách thích
hợp đưa ngơ lai vào sản xuất. Chính năng suất cao của ngơ lai mà diện tích
trồng ngơ lai ở nước ta tăng nhanh từ 100000 ha năm 1994 lên 450000 ha
năm 2000. Dự tính đến năm 2005 diện tích ngơ là 800000 ha chiếm 80% tổng
diện tích ngơ cả nước.
2.1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngơ ở khu vực miền Trung.
Ở khu vực miền Trung, cây ngô cung đứng vị trí quan trọng thứ hai sau
cây lúa nhưng diện tích, năng suất và sản lượng cịn thấp hơn nhiều so với
trung bình chung cả nước. Năm 1994, diện tích ngơ miền Trung là 95100
ha(chiếm 17,8% diện tích ngơ cả nước), năng suất ngô chỉ đạt 16,7 tạ/ha[6].
Nguyên nhân do diện tích ngơ lai cịn hạn chế(chỉ chiếm 26,9% tổng diện
tích). Tuy nhiên trong những năm gần đây, sản lượng ngơ này có những bước
tiến đáng kể về diện tích và năng suất.
Bảng 2.3: tình hình sản xuất ngơ ở một số tỉnh khu vực miền Trung
Tỉnh/Thành
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
phố
(1000 ha)
(tạ/ha)
(1000 tấn)
200
1
2002 2003 200
1
2002 200
3
2001 2002
2003
Thanh Hóa
44,3
49,5
54,1
31,6
31,4
33,5
140
155,6 181,4
Nghệ An
33,9
35,5
45
26,6
28,3
29,6
90,2
100,
5
133,1
Hà Tĩnh
2,4
2,4
4,7
25,4
25,0
23,4
6,1
6,0
11,0
Quảng Bình
3,3
3,2
3,1
32,4
35,3
37,1
10,7
11,3
11,5
Quảng Trị
1,9
2,1
2,3
15,3
15,7
15,7
2,9
3,3
3,6
T Thiên Huế
1,4
1,4
1,3
24,3
27,9
30,0
3,4
3,9
3,9
Đà Nẵng
0,4
0,8
0,8
60,0
57,5
60,0
2,4
4,6
4,8
Quảng Nam
9,7
9,8
10,6
36,7
35,3
37,3
35,6
34,6
39,5
Quảng Ngãi
8,4
8,4
8,5
35,8
38,9
42,1
30,1
32,7
35,8
Bình Định
3,7
5,9
6,8
35,9
35,4
39,0
13,3
20,9
26,5
(Nguồn: Niên giám thống kê nông nghiệp Việt Nam,2003)
Qua bảng số liệu trên cho thấy diện tích trồng ngơ khu vực miền Trung
năm 2003 đạt 37,4 nghìn ha, năng suất bình qn 33,5ta/ha, ngơ được trồng ở
độ cao 0-600m. Hai tỉnh , diện tích của Thanh Hóa là 54100 ha, đạt sản lượng
181400 tấn, Nghệ An là 45000 ha, đạt sản lượng 133100 tấn .
2.1.4Tình hình sản xuất ngơ ở địa bàn nghiên cứu.
Thừa Thiên Huế có tổng diện tích nông nghiệp là 41302,6 ha. Riêng cây
trồng hàng năm là 38341,6 ha, trong đó cây ngơ chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng diện tích cây trồng đó.
Tình hình sản xuất ngô những năm gần đây của khu vực được thể hiện ở
bảng sau
Bảng 2.4:Tình hình sản xuất ngơ ở Thừa Thiên Huế từ năm 19952006
Năm
Diện
tích(1000ha)
Năng suất(tạ/ha)
Sản
lượng
(1000 tấn)
1995
0.7
17.5
1.1
1996
0.8
18.8
1.5
1997
0.9
20.0
1.8
1998
0,9
18.9
1.7
1999
0.9
13.3
1.2
2000
1.2
22.5
2.7
2001
1.36
24.3
3.4
2002
1.426
27.9
3.9
2003
1.346
30.3
3.9
2004
1.381
30.6
4.2
2005
1.8
28.5
5.1.
2006
1.807
40.0
7.2
Đạt được những thành tựu đáng kẻ ấy là do sự quan tâm, đầu tư đáng kể
về nơng nghiệp nói chung và cây ngơ nói riêng của tỉnh. Chính vì vậy tiềm
năng phát triển cây ngơ vẫn cịn rất lớn, vì vậy chúng ta cần nghiên cứu mọi
khả năng để canh tác có hiệu quả kinh tế nhất cho người dân nhằm phát huy
tiềm năng, năng suất của cây ngô.
Phần 3.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Vật liệu nghiên cứu.
Thí nghiệm được tiến hành với 4 giống ngơ nếp tương ứng với 4 công
thức thí nghiệm. Trong đó lấy giống Ngô nếp Cồn hến làm đối chứng. .
Công thức I: Ngô nếp Cồn hến (Đối chứng)
Công thức II: Nếp lai MX 4
Công thức III: Nù TN 177
Công thức V: Nếp vàng
3.2. Đất thí nghiệm.
Thí nghiệm được tiến hành trên đất cát nội đồng tại Trung tâm nghiên
cứu cây trồng của khoa Nông Học, trường ĐHNL Huế.
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên
(RCB) với 3 lần nhắc lại:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Bảo vệ
Ia
Bảo
vệ
III a
II a
IV a
II b
IV b
III b
Ib
III c
II c
IV c
Ic
Bảo vệ
Tổng số ô thí nghiệm là 18 ô
Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 12 m2
Tổng diện tích thí nghiệm: 144 m2
Diện tích bảo vệ: 28 m2
Bảo
vệ
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 172 m2
Điều kiện thí nghiệm:
Địa điểm và đất thí nghiệm:
Thí nghiệm được tiến hành trên đất cát nội đồng tại trung tâm nghiên
cứu cây trồng Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.4. Quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc.
- Làm đất: đất được cày sâu, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ, đảm bảo độ tơi xốp,
thống khí.
- Ngày gieo: 20/01/2008
- Mật độ gieo: 4,8 vạn cây/ha
- Hàng cách hàng: 70 cm
- Cây cách cây: 30 cm * 2 cây/hốc.
Lượng phân bón/ha:
+ Phân chuồng hoai mục : 10 tấn
+ Phân đạm
: 120 kg N
+ Phân lân
: 90 kg P2O5
+ Phân kali
: 60 kg K2O
Phương pháp bón: 10 kg
1. Bón lót tồn bộ phân lân và phân chuồng:
2. Bón thúc lần 1: Khi ngơ có 3 đến 5 lá (10 – 15 ngày sau khi gieo),
bón ½ lượng đạm + ½ lượng kali
3. Bón thúc lần 2: khi ngơ có 9 – 10 lá, bón ½ lượng đạm + ½ lượng
kali
Chăm sóc: Lần 1: lúc ngơ có 5 lá: Xới nhẹ sau khi bón thúc phân
Lần 2: khi ngơ có 10 lá: làm sạch cỏ, vun cao gốc khi bón thúc lần 2.
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Phương pháp theo dõi: theo 5 cây trong tổng ơ đo đếm các chỉ tiêu,
thu tồn ơ để tính năng suất thực thu
Chỉ tiêu theo dõi.
1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển:
- Thời gian sinh trưởng:
+ Thời gian từ gieo cho đến 3 lá (ngày): có 50% số cây mọc 3 lá
+ Thời gian từ gieo cho đến xoắn ngọn (ngày): Có 50% số cây xoắn
ngọn.
+ Thời gian từ gieo cho đến trổ cờ (ngày): có 50% số cây có cờ ló ra
trên đầy ngọn cây.
+ Thời gian từ gieo cho đến tung phấn (ngày): có 50% số cây có trục cờ
tung phấn.
+ Thời gian từ gieo cho đến khi phun râu (ngày): có 50% số cây có râu
dài từ 2 – 3 cm
+ Thời gian từ gieo cho đến khi chín (ngày): có 75% số cây khơ lá bi ở
ngồi.
2. Tổng số lá trên cây: dùng kéo cắt một nửa lá hoặc dùng sơn đánh dấu
lá thứ 5 (kể cả lá mầm) và lá thứ 10 để đếm số lá chính xác. Được xác định là
một lá khi lá có 1/3 phần lá ló ra ở đầu ngọn cây.
2. Các chỉ tiêu về hình thái:
- Chiều cao cây cuối cùng.
- Chiều cao đóng bắp.
- Diện tích lá đóng bắp.
- Đường kính lóng gốc.
- Diện tích lá/cây.
- Chỉ số diện tích lá
- Chiều dài bắp.
- Đường kính bắp
3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu.
- Sâu đục thân, sâu đục bắp..
- Tỷ lệ gãy thân, tỷ lệ đỗ ngã.
4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
- Số bắp hữu hiệu/cây.
- Số hàng/bắp.
- Trọng lượng một bắp
- Số bắp/hàng.
- Trọng lượng 1000 hạt.
- Năng suất lý thuyết.
- Năng suất thực thu.
3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu.
Mỗi ơ thí nghiệm theo dõi 10 cây về các chỉ tiêu: Chiều cao cây, số lá
qua các thời kỳ theo dõi; diện tích lá đóng bắp; chiều cao đóng bắp; chiều cao
cây cuối cùng; đường kính lóng gốc; đường kính và chiều dài bắp; dạng bắp;
dạng lá bi; năng suất lý thuyết.
Theo dõi toàn bộ thí nghiệm để đánh giá về thời gian sinh trưởng và
phát triển; tỷ lệ đỗ ngã; dạng cây; bệnh.
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê bằng máy tính cầm tay.
3.6. Diễn biến khí hậu, thời tiết trong vụ Xn 2008.
Khí hậu thời tiết vụ Đơng Xn 2007 - 2008 diễn biến phức tạp gây
nên những khó khăn cho sản xuất cây trồng nói chung và cà chua nói riêng.
Điều kiện nhiêt độ và lượng mưa khơng đều đã làm giảm khả năng đậu
quả của các tổ hợp lai. Những đợt khơng khí lạnh và những đợt rét đậm, rét
hại trong tháng 1 và tháng 2 làm kéo dài thời gian sinh trưởng và giảm tỷ lệ
đậu quả từ đó ảnh hưởng đến năng suất của các tổ hợp lai. Đến tháng 4, tháng
5 nhiệt độ tăng lên, trời ẩm áp tạo điều kiện tốt cho việc phát triển quả lai.
Nhiệt độ (oc)
Chỉ tiêu
ToTB ToMax ToMin
Lượng mưa
Số giờ nắng
(mm)
(h)
(0C)
(0C)
(0C)
1
19,6
32,5
15,6
118,2
2
15,8
24,3
12,5
3
21,8
35,8
4
25,9
5
26,5
Ẩm độ (%)
AoTB AoMin
(%)
(%)
68
92
45
84,6
1
94
72
13,5
80,2
122
90
57
36,3
21,2
74,1
169
87
56
37,5
23,5
45
75
82,5
42,5
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển
4.1.1 Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
Sinh trưởng và phát triển là biểu hiện sự biến đổi về lượng và chất của
cơ thể thực vật nói chung và của cây ngơ nói riêng trong suốt chu kỳ sống của
nó. Sinh trưởng và phát triển là đặc tính của giống. Tuy nhiên, ngồi các yếu
tố di truyền cây ngơ cịn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác như: thời tiết
khí hậu, thời vụ , đất đai, cơ cấu cây trồng, trình độ canh tác của từng vùng,
có liên quan chặt chẽ với nhau và là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng
suất của cây.
Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách thuận nghị. Như
các thành phần tế bào mới, mô, các cơ quan và tồn cây. Điều đó dẫn đến sự
tăng về số lượng, kích thước, thể tích, khối lượng của các cơ quan và toàn bộ
cây.
Phát triển là sự biến đổi về chất của tế bào, mơ, của cơ quan và tồn
cây để dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Đó là một
q trình được tính từ lúc hình thành hợp tử đầu tiên tạo ra cây con cho đến
khi già và chết đi ở tuổi tối đa.
Sinh trưởng và phát triển của cây là một hiện tượng phức tạp, có một
chu kỳ sống nhất định, được bắt đầu từ quá trình nẩy mầm, tếp đến là một loạt
các phản ứng sinh lý, sinh hóa để tạo một cây hoàn chỉnh. Mối quan hệ giữa
sinh trưởng và phát triển là mối quan hệ hữu cơ, được thành lập trong những
điều kiện nhất định. Trong quá trình nay, nếu gặp thời tiết, khí hậu thụânlợi,
chế độ canh tác thích hợp, bản chất di truyền của giống tốt thì cây sinh trưởng
và phát triển tốt, đạt năng suất cao. Như vậy, có thể nói sinh trưởng và phát
triển là hai mặt của vấn đề,có liên quan chặt chẽ với nhau, thúc đẩy lẩn nhau
phat triển.
Qua bảng theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ngô
chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống ngơ
tại các cơng thức thí nghiệm.
Giớng
Cờn hến
MX 4
TN 177
Nếp vàng
Mọc
3 lá
8 lá
10
10
10
10
12
12
12
12
27
25
26
25
Xoắn
ngọn
51
49
50
48
Trổ
cờ
60
58
59
58
Tung
phấn
63
63
63
61
Phun
râu
68
67
67
66
Chín
97
89
92
85
Qua sớ liệu bảng trên chúng tơi nhận thấy:
- Thời kỳ mọc mầm: được tính từ khi gieo đến khi ngô mọc mũi
chông. Sau khi gieo, hạt hút no nước. Bên trong hạt các phản ứng sinh lý, sinh
hóa diễn ra mạnh: các chất hưu cơ phức tạp được oxy hóa, đã tạo ra các chất
hữu cơ đơn giản và năng lượng kích thích hạt nẩy mầm. Qúa trình nẩy mầm
của hạt ngơ phụ thuộc nhiều vào chất lượng hạt giống điều kiện ngoại cảnh,
độ thoáng của đất và độ sâu lâp hạt. Thí nghiệm của chúng tơi ở thời kỳ này
gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, do đó tất cả các cơng thức mọc đều có
thời gian mọc mầm tương đối dài.
Qua theo dõi thời gian mọc mầm tại các giớng thí nghiệm chúng tơi
nhận thấy, tất cả các giớng đều có thời gian từ gieo đến mọc mầm là 10 ngày.
- Thời kỳ ba lá: Cây ngô chuyển từ sống nhờ chất dinh dưỡng trong hạt
sang sống tự dưỡng nhờ vào chất dinh dưỡng trong đất và quang hợp của lá.
Đây là thời kỳ ngô rât mẩn cảm với điều kiện ngoại cảnh. Sau mọc, nếu gặp
điều kiện thời tiết thật lợi, cây sinh trưởng mạnh và thời gian từ khi gieo cho
đến khi cây 3 lá được rút ngắn. Lúc này bộ phận tr ên mặt đất phát triển chậm,
rễ mầm dưới mặt đất phát triển mạnh cuối giai đoạn này cây ngô hình thành
rễ đốt thứ nhất. Thời kỳ nà nhiệt độ thích hợp cho cây ngơ là 22-30 0C và ẩm
độ 70-80%. Điều kiện thời tiết trong giai đoạn này cần đảm bảo để cây ngơ
sinh trưởng và phát triển bình thường.
Qua thí nghiệm cho thấy thời gian hồn thành giai đoạn 3 lá của cây
ngô tại tất cảc các công thức đều là 12 ngày.
- Thời điểm 7-9 lá: Đây là thời kỳ cây ngô chuyển hẳn từ sử dụng chất
dinh dường trong hạt sang sống nhờ hoàn toàn chât dinh dưỡng trong đất và
quang hợp của lá. Vì vậy chất dinh dưỡng, đặc biệt là đạm có ảnh hưởng rất
lớn đến cây ngô trong giai đoạn này. Thời kỳ này thân lá rất phát triển mạnh.
Bơng cờ phân hóa bước 2-4, hoa cái bắt đầu hình thành bước 1. Trong giai
đoạn này chúng tơi tiến hành bón thúc đợt 2 lúc ngô đạt 8-9 lá và kết làm cỏ
vun gốc cao.
Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy, đã bắt đầu có sự phân hố thời gian
sinh trưởng, phát triển của cây ngơ tại các cơng thức. Trong đó giớng có thời
gian đạt 7-9 lá dài nhất là giớng Cờn hến (27 ngày). Thấp nhất là giống MX 4
và Nếp vàng (25 ngày)
- Thời điểm xoắn ngọn
Lúc này ngô sinh trưởng nhanh, ăn rễ sâu và lan rộng, cơ quan sinh
sản phân hóa mạnh, bơng cvờ tiếp tục phân hóa bước 4-8 mạnh và hoa cái
bước 2-6, có thể nói đây là giai đoạn quyết định số hoa đực và hoa cái hưu
hiệu trên cây. Đây là thời kỳ chất dinh dưỡng và nước tối đa, nếu không cung
cấp đủ chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến cây bị khủng hoảng chất dinh dưỡng. Nếu
thiếu cả 3 yếu tố (đạm, lân, kali) thì số hoa đực và cái hình thành ít, thân lá
kém phát triển, ảnh hưởng đến năng suất. Thí nghiệm ở thời kỳ này gặp đều
kiện thuận lợi, trời nắng nhẹ, có mưa vào buổi tối nên nhìn chung các cơng
thức phát triển tốt.
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Thời gian hoàn thành ở giai đoạn này của
các giống là từ 48 -51 ngày. Trong đó giống ngô nếp cồn hến vẫn là giống có
thời gian dài nhất (51 ngày)
Thời điểm trổ cờ
Thời điểm này kết thúc quá trình hình thành tế bào sinh dục, chiều cao
cây phát triển gần tối đa trước lúc trổ cờ, bộ rễ ăn sâu và rộng, cây vươn
nhanh, lá phát triển mạnh đặc biệt là chiều cao cây. Các lóng phát triển dài ra
rất nhanh, chủ yếu các bộ phận trên ngọn. Khi trổ cờ bông cờ vươn rất nhanh
ra khỏi bẹ lá trên cùng. ở thời kỳ này, các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng quan
trọng và quyết định đến quá trình ra hoa và chất lượng của hoa. Đây là thời
kỳ khủng hoảng dinh dưỡng nói chung cả đạm, lân, kali. Nhìn chung thời gian
hoàn thành giai đoạn này của các giống là từ 58-60 ngày.
Thời điểm tung phấn phun râu
Thời điểm này tuy ngắn nhưng có vai trị quyết định đến năng suất của
ngô. Nếu cây ngô tung phấn, phun râu trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi
thì quá trình thụ phấn, thụ tinh sẽ tiếna hành tốt và có ảnh hưởng đến số
hạt/hàng. Cây đạt chiều cao lớn nhất và cây ngô rất mẩn cảm với điều kiện
ngoại cảnh. Ở thời điểm này cơ quan sinh sản đực tiếp tục tung phấn, thụ
phấn, đặc trưng ở chổ sinh trưởng mạnh của chỉ nhị, lộ bao phấn ra ngồi,
sau đó bao phấn nở và phấn hoa chín tung ra. Hoa đực tàn và khơ. Qúa trình
tung phấn thường xảy ra vào buổi sớm muộn và buổi chiều, nếu gặp hạn và
mưa lớn sẽ ảnh hưởng đến kết quả thụ phấn, thụ tinh rất rõ. Nếu nhiệt độ thấp
thời điểm này kéo dài và phun râu chậm, chênh lẹch thời gian giữa tung phấn
rộ và phun râu rộ. Thời gian từ tung phấn đến phun râu cang ngắn càng tốt,
đảm bảo cho quá trình thụ tinh xảy ra tốt, khả năng hình thành hạt cao.Qua thí
nghiệm trên đồng ruộng chúng tơi thấy thời gian giữa tung phấn rộ và phun
râu rộ chênh lệch từ 0-3 ngày.Như vậy, rất phù hợp với điều kiện thụ phấn,
thụ tinh của cây ngô.
Thời gian từ gieo đến tung phấn, phun râu của các giống là từ 61-63
ngày.
Thời điểm chín hồn tồn
Thời kỳ chín trải qua 3 giai đoạn: Chín sữa, chín sáp và chín hồn tồn,
trước khi chin sữa, tinh bột bắt đầu tích lũy trong nội nhũ, hạt đang bắt đầu
tích lũy chất khơ nhanh. Giai đoạn từ thụ tinh đến chín sữa, hạt ngơ nhỏ
nhưng mộng nước chiếm 60-7o% trọng lượng hạt. Trong hạt phôi và phơi
nhũ hình thành chưa rõ ràng. Cuối giai đoạn này, các chất dinh dưỡng được
chuyển về hạt.
Ở giai đoạn này, các chất dinh dưỡng được chuyển ở các bộ phận dinh
dưỡng sang bộ phận sinh thực… Tốc độ vận chuyển chất dự trữ tăng dần từ
thời kỳ chín sữa và đạt tối đa trong thời kỳ chín hồn tồn. Tốc độ vận chuyển
chất dinh dưỡng phụ thuộc vào liều lượng đạm bón ở thời kỳ 3 lá, 8 lá, xoắn
ngọn. Qua nghiên cứu cho thấy các giống khác nhau có thời gian chín hoàn
toàn khác nhau. Sớm nhất là 85 ngày ở giống nếp vàng, muộn nhất là 97 ngày
ở giống ngô nếp cồn hến đối chứng.
4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây qua các giai đoạn phát triển
Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái của cây ngô biểu
hiện khả năng sinh trưởng phát triển tốt hay xấu. Chiều cao cây phụ thuộc vào
giống, tuy nhiên biện pháp chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh và đặc biệt là dinh
dưỡng cũng có mối quan hệ quyết định tới chiều cao của cây ngô.
Qua theo dõi chiều cao của cây ngô tại các công thức chúng tôi thu
được kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Chiều cao của cây ngô qua các thời kỳ phát triển.
Đv: Ngày sau trồng
CT
20
30
40
50
60
Cờn hến
28.8
60.9
119.1
154.5
177.0
MX 4
19.37
40.37
116.36
166.17
179.47
TN 177
22.65
48.53
118.56
157.45
178.43
Nếp vàng
36.6
79.3
123.6
163.2
167.5
Qua phân tích bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy:
- Giai đoạn 20 ngày sau trồng: chiều cao cây của các công thức thí
nghiệm đã đạt khá lớn, dao động từ 19.37 đến 36.6 và có sự chệnh lệch khá
lớn giữa các giớng thí nghiệm. Cụ thể, giớng có chiều cao lớn nhất là Nếp
vàng (đạt 36.6 cm), tiếp đến là giống Cồn hến (28.8 cm). Thấp nhất là giống
MX4 (đạt 19.37 cm).
- Giai đoạn 30 ngày sau trồng: đây là giai đoạn cây ngô phát triển bộ rễ
mạnh và chuyển hắn sang sinh sống nhờ nguồn dinh dưỡng trong đất. qua
theo dõi cho thấy cây ngô tại tất cả các công thức đều có tốc độ phát triển
chiều cao rất mạnh. Đến cuối giai đoạn này hầu hết các công thức đều có
chiều cao cây đạt từ 40.37 đến 79.3 cm. Số liệu cịn cho thấy, có sự phân hố
rất lớn về chiều cao cây giữa các giớng thí nghiệm trong giai đoạn này. Cụ
thể, giớng có chiều cao cây lớn nhất trong giai đoạn này là giống Nếp vàng
(đạt 79.3 cm). Thấp nhất là giống MX4
- Giai đoạn 40 ngày sau trồng: đây có thể được coi là giai đoạn có tốc
độ tăng trưởng chiều cao lớn nhất của cây ngô. Các giống đều tăng từ 40-50
cm về chiều cao cây, do đó tác động các biện pháp kỹ thuật và phân bón trong
giai đoạn này được xem là có hiệu quả nhất đới với cây ngô.
Qua nghiên cứu số liệu chúng tôi nhận thấy, các giớng đều có chiều cao
cây đạt từ 116.36 đến 123.6 cm. trong đó giớng có chiều cao lớn nhất vẫn là
giống Nếp vàng, tiếp đến là giống Cồn hến (đạt 119.1 cm), thấp nhất vẫn là
giống MX4. Đây cũng là giai đoạn mà tất cả các giống tham gia thí nghiệm có
sự tăng trưởng chiều cao cây rất nhanh.
- Giai đoạn 50 ngày sau trồng: Các giống vẫn tiếp tục tăng trưởng chiều
cao khá mạnh. ở cuối giai đoạn này hầu hết các giống đã gần đạt chiều cao
cây tối đa, dao động từ 154.5 đến 166.17 cm. Điều đặc biệt là giống MX4 có
tốc độ tăng trưởng chiều cao rất mạnh trong giai đoạn này, và trở thành giống
có chiều cao cây lớn nhất trong giai đoạn này.
- Giai đoạn 60 ngày sau trồng: Tất cả các giống vẫn tiếp tục tăng trưởng
chiều cao, tuy nhiên tốc độ tăng chiều cao bắt đầu chậm dần, đến cuối giai
đoạn này thì hầu hết các cơng thức đều ngừng tăng trưởng về chiều cao.
Qua số liệu ở bảng trên chúng tôi nhận thấy, càng về sau chiều cao cây
của các giống trong thí nghiệm càng ít có sự khác biệt mặc dù tốc độ tăng
trong từng giai đoạn có sự khác biệt khá lớn.
Để nghiên cứu kỹ hơn về tốc độ tăng trưởng chiều cao cây qua từng
giai đoạn, chúng ta có thể tham khảo biểu đồ sau.