Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế của người dân trong quá trình đô thị hóa tại phường thủy dương, thị xã hương thủy, thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.53 KB, 21 trang )

BÁO CÁO
BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
Tên đề tài:
Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế
Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế
của người dân trong quá trình đô thị hóa
của người dân trong quá trình đô thị hóa
tại phường Thủy Dương, thị xã Hương
tại phường Thủy Dương, thị xã Hương
Thủy, Thừa Thiên Huế
Thủy, Thừa Thiên Huế
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hưng
Lớp : KN & PTNT 42
GVHD : PGS.TS Hoàng Mạnh Quân
Nguyễn Thị Bích Thủy
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tính cấp thiết của đề tài:
-
THĐ ngày càng tác động đến nhiều mặt của đời sống của người
dân nằm trong vùng quy hoạch.
-
Thủy Dương là phường chịu nhiều tác động của THĐ.
-
Đề xuất các giải pháp xử lý nhằm tăng hiệu quả, giảm thiểu các
tác động của THĐ tại địa phương.

Mục tiêu nghiên cứu:


- Tình hình THĐ phục vụ cho quá trình đô thị hóa tại phường Thủy
Dương
- Tác động của việc THĐ đến sinh kế của người dân tại phường
Thủy Dương.
- Giải pháp giảm thiểu các tác động của THĐ trong quá trình đô thị
hóa đến sinh kế của người dân tại phường Thủy Dương.

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH:

Thực trạng THĐ tại phường Thủy Dương

Tác động của việc THĐ tại địa phương:
- Tình hình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của
hộ nông dân.
- Tác động tới lao động của hộ nông dân.
- Tác động tới việc làm của hộ nông dân.
- Tác động tới chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của
hộ nông dân.
- Tác động tới thu nhập của hộ nông dân.
- Tác động tới phương hướng sản xuất kinh
doanh của hộ nông dân.

Giải pháp giảm thiểu các tác động của thu hồi
đất.

Chọn điểm nghiên cứu dựa trên các tiêu chí:
- Điểm nghiên cứu phải thể hiện được tính đại
diện cho vùng nghiên cứu (vùng đồng bằng) về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
- Là vùng có có tốc độ đô thị hóa nhanh, tỉ lệ thu

hồi đất của người dân lớn.
- Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu
trong quá trình nghiên cứu.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp
Các báo cáo, văn
bản, sách báo có
liên quan
Phỏng người am
hiểu
(4 người)
Phỏng vấn
hộ (90 hộ)

Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
-
Các số liệu được mã hoá và xử lý thông qua phần mềm Excel.
-
Tiến hành phân tích, so sánh số liệu.
Thảo luận nhóm
(7 người)
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Tình hình THĐ chung của phường Thủy Dương
Chỉ tiêu ĐVT Tổng
Năm
2009
Năm

2010
Năm
2011
1. Tổng diện tích đất thu hồi ha 49.41 9.55 34.54 6.32
1.1. Đất nông nghiệp
Diện tích thu hồi ha 34.32 6.25 23.65 4.21
Số hộ bị thu hồi đất Hộ 271 71 189 11
1.2. Đất phi nông nghiệp ha 15.09 3.3 10.89 2.11
2. Chuyển mục đích sang ha 49.41 9.55 34.54 6.32
2.1. Quy hoạch đất ở ha 22.13 2.14 16.62 1.82
2.2. Quy hoạch cụm CN Ha 27.28 7.41 17.92 4.5
Bảng 4.2. Tình hình thu hồi đất của phường Thủy Dương qua 3 năm (2009 - 2011)
Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thị xã Hương Thủy (năm 2009 – 2011)
2. Tình hình thu hồi đất của các hộ điều tra
(Nguồn: Bảng 4.3)
Bảng 4.5. Tình hình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân
Chỉ tiêu
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
SL
(BQ
Tr.đ)
(%)
SL
(BQ
Tr.đ)
(%)
SL
(BQ
Tr.đ)
(%)

1. Số tiền nhận được 900 100 1.035 100 1.175 100
2. Sử dụng 900 100 1.035 100 1.175 100
- Mua đất 225 25% 230 22.2% 235 20%
- Xây dựng nhà 175 19.4% 175 16.9% 180 15.3%
- Mua sắm tiện nghi 57.5 6.4% 56 5.4% 58 4.9%
- Gửi tiết kiệm 303 33.7% 432 41.7% 514 43.7%
- Chi cho con học 9 1% 8 0.8% 9 0.8%
- Đầu tư cho SXKD
110 12.2% 123 11.9% 170 14.5%
- Trả nợ 6 0.7% 3 0.3% 1 0.1%
- Chi tiêu hàng ngày 8.5 0.9% 8 0.8% 8.5 0.7%
(Nguồn: Điều tra từ các hộ bị thu hồi đất năm 2012)
3. Tình hình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của hộ dân
4. Tác động tới lực lượng lao động của hộ
(Nguồn: Bảng 4.6)
(Nguồn: Bảng 4.6)
5. Tác động đến thời gian làm việc của hộ

Thời gian làm việc của hộ trước thu hồi

Thời gian làm việc của hộ sau thu hồi: 90 hộ điều tra đều cho
biết hầu như họ làm việc tất cả các tháng trong năm.
( Nguồn: Từ bảng 4.7 )
6. Tác động tới chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề của hộ
(Nguồn: Bảng 4.8 )
7. Tác động đến thu nhập của hộ
(Nguồn: Điều tra hộ bị thu hồi đất năm 2012)
Phân
loại hộ

Trước khi thu hồi đất (năm 2009) Sau khi thu hồi đất (năm 2011)
Tổng
thu
nhập
Thu từ HĐSXKD
Thu
ngoài
HĐS
XKD
Tổng
thu
nhập
Thu từ HĐSXKD
Thu
ngoà
i
HĐS
XKD
NN

các
tỉnh
CN DV
XKL
Đ
NN

các
tỉnh
CN DV

XKL
Đ
1. Nhóm
hộ THĐ
6235 643 3334 159 768 1091 240 11963 251 2854 4497 813 3336 212
Nhóm 1 946 224 223 0 31 361 107 3555 169 434 1691 225 946 90
Nhóm 2 1435 419 506 23 51 361 75 3467 82 407 1123 204 1592 59
Nhóm 3 3854 0 2605 136 686 369 58 4941 0 2013 1683 384 798 63
Bảng 4.9. Thu nhập của các nhóm hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất
8. Biến động thu nhập và cơ cấu thu nhập
trước và sau THĐ
(Nguồn: Bảng 4.10)
(Nguồn: Bảng 4.10)
9. Tác động đến phương hướng sản xuất kinh
doanh của hộ
Bảng 4.11. Phương hướng sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra sau khi thu
hồi đất
(Nguồn: Phỏng vấn hộ bị thu hồi đất năm 2012)
Chỉ tiêu
Các nhóm hộ bị thu hồi đất
BQ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Trước THĐ Sau THĐ
Trước
THĐ
Sau
THĐ
Trước
THĐ
Sau
THĐ

Trước
THĐ
Sau
THĐ
SL
(Hộ)
(%)
SL
(Hộ)
(%)
SL
(Hộ)
SL
(Hộ)
SL
(Hộ)
SL
(Hộ)
SL
(Hộ)
SL
(Hộ)
1. Tổng số hộ
30 100 30 100 30 30 30 30 30 30
- Hộ thuần nông
20 66.7 0 0 30 0 30 0 0 0
- Hộ chuyên ngành
nghề
5.3 17.8 6.3 21.1 0 0 0 0 26 19
- Hộ chuyên dịch vụ

3.3 11.1 0 0 0 0 0 0 0 0
- Hộ kiêm
1.3 4.4 23.7 78.9 0 30 0 30 4 11
10. Giải pháp giải quyết tác động tiêu cực
của thu hồi đất nông nghiệp

Đào tạo lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.

Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, phương hướng sản xuất, kinh doanh cho hộ nông dân.

Sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ có hiệu quả.

Giữ gìn phong tục tập quán, hạn chế tệ nạn xã hội.

Về tổ chức thực hiện GPMB.
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:

Tác động trực tiếp đến hộ:
- Về lao động việc làm.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề.
- Thu nhập của hộ nông dân.
- Phương hướng sản xuất kinh doanh.
- Việc sử dụng tiền bồi thường.

Tác động gián tiếp đến hộ:

Tác động tiêu cực:
- Tình hình an ning khu vực.
- Tệ nạn xã hội.

- Ô nhiễm môi trường.

Tác động tích cực:
-
Phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương.
-
Tạo ra nhiều việc làm mới.
-
Cải thiện đời sống hộ gia đình.
2. KIẾN NGHỊ:
-
Đối với nhà nước và các cơ quan có thâm quyền.
-
Đối với doanh nghiệp, cụm công nghiệp đóng
trên địa bàn.
-
Đối với chính quyền địa phương.
-
Đối với hộ nông dân.
Hình ảnh các dự án, công trình đang
được xây dựng tại phường Thủy Dương
H.3. Một góc khu đô thị Đông Nam Thủy An
H.1. Dự án khu đô thị Đông Nam Thủy An
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE

×