Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Tin Học Văn Phòng: BÀI 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.28 KB, 8 trang )

BÀI 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản
- Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với
định dạng trực tiếp.
2. Kĩ năng.
- Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng.
3. Thái độ.
- Chú ý nghe giảng xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Giáo án, giáo trình, máy tính cá nhân, máy chiếu.
2. Học sinh.
- Vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Nếu có)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
HĐ1. Giáo viên dẫn dắt: Trong mỗi
đoạn văn của một văn bản đều phải
được định dạng theo một kiểu nào
đó. Đoạn văn có mọi đặc trưng
định dạng của kiểu được áp dụng
cho nó.
Vậy kiểu là: SGK
HĐ2. Giáo viên dẫn dắt (SGK)
chiếu “hình 14.1” lên màn chiếu



- Lắng nghe, ghi bài





- Lắng nghe





HĐ3. Kiểu đoạn văn: Giáo viên
dẫn dắt (SGK)
HĐ4. Kiểu kí tự: Giáo viên dẫn dắt
(SGK)









- Lắng nghe, ghi bài.
Đặt con trỏ soạn
th
ảo v

ào đo
ạn
Kiểu của đoạn
văn trong h
ộp
hình


HĐ5. GV hương dẫn “hinh 14.2”
Để biết các kiểu hiên có trong văn
bảnnháy mũi tên bên phải hộp
Style sẽ mở một danh sách hinh
14.2 Mỗi kiểu mang một tên khác
nhau. các kiểu đoan văn có biểu
tượng , kiểu kí tự dược phân biệt
bởi a.

- Chu ý: Nếu không thấy kiểu cần
thiết trong hôp kiểu hãy sử dụng
lệnh Format\Styles and
Formatting… để biết các kiểu khac.

HĐ6. Em hãy cho biêt việc sử dung
kiểu đem lai lợi ích gì ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
KL: Nhanh chóng hơn, tiện dụng

- Lắng nghe, ghi bài.










































hơn, chỉ cần thực hiên một thao tác
để đạt ngay nhiều kết quả đinh
dạng.



- HS trả lời






















IV. CỦNG CỐ.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bà cũ.

Bài 14<Tiết 2>
THƯC HÀNH
Ngày soạn….
Ngày giảng….
I. MỤC TIÊU
1. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng.
2. Thái độ.
- Nghiêm túc thực hiện bài tập được giao.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo án, giáo trình, máy tính cá nhân, máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Củng cố lại lí thuyết
3. Nội dung bài thực hành.

Áp dung các kiểu Heading1, Heading2 và Normal để định dang đoan văn
bản theo mẫu sau:

Một số quy tắc gõ văn ban cơ bản
1, Không dùng phím Enter để diều khiển xuống dòng

Trong soạn thảo văn bản trên máy tính hãy để cho phần mềm tự
động thực hiện việc xuống dòng. Phím Enter chi sử dụng để kết thúc một
đoạn văn bản hoàn chỉnh. Chú ý rằng điều này hoàn toan ngược lại so
với thói quen của máy chữ. Với máy chữ ta phải hoàn toàn chủ động
trong viêc xuống dòng của văn bản.
2, Sử dụng dấu cách
Giữa các từ chỉ dùng một dấu cách để phân cách. Không sử dụng
cách đầu dòng cho việc căn lề.
Một dấu cách là đủ để phần mềm nhận biết được các kí tự. Khoảng
cách thể hiện giữa các từ cũng do phần mềm tự động thể hiện và tính
toán. Nếu ta dùng nhiều hơn một dấu cách giữa các từ phần mềm sẽ
không tính toán được chính xác khoảng cách giữa các từ và vì vậy văn
bản sẽ được thể hiện rất xấu.

IV, CỦNG CỐ.
Nhận xét đánh giá chung bài thực hành.

×