TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý
để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
b. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện
tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh:
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Các hoạt động lên lớp
Hoạt động :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 1. Hai dao động có cùng phương,
cùng tần số f = 50Hz, có biên độ A1 =
2a, A2 = a. Các pha ban đầu
1 2
( ); ( )
3
rad rad
.
1. Viết phương trình của hai dao động
đó.
2. Tìm biên độ và pha ban đầu của dao
động tổng hợp.
Nội dung bài
Hướng dẫn giải:
1. Phương trình dao động là:
1
2 . ( 100 )
3
x a cos cm
;
2
. (100 )
x acos cm
.
2. Ta có:
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2
2. . . ( ) 4 4 . ( )
3
A A A A A cos a a a cos
2 2 2 2
5 2 3 3
A a a a A a cm
.
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
1 1 2 2
1 1 2 2
.sin .sin
tan
. .
A A
A cos A cos
2 .sin .sin
3
3
tan ( )
0 2
2 .cos .cos
3
a a
a
rad
a a
.
Hoạt động :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 2. Cho hai dao động có phương
trình:
1 1 2 2
3sin( ); 5sin( )
x t x t
Hãy xác định phương trình và vẽ giản
đồ véc tơ của dao động tổng hợp trong
các trường hợp sau:
1. Hai dao động cùng pha.
2. Hai dao động ngược pha.
3. Hai dao động lệch pha một góc
2
(
xác định pha ban đầu của dao động
tổng hợp phụ thuộc vào
1 2
;
).
Nội dung bài
Hướng dẫn
1. Hai dao động cùng pha
Biên độ sao động tổng hợp A = 3 + 5 = 8 cm
Pha dao động tổng hợp là
21
Phương trình dao động tổng hợp
)
cos(
8
t
x
cm
2. Hai dao động ngược pha
3. Hai dao động vuông pha
Hoạt động :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 3 Hai dao động cơ điều hoà, cùng
phương, cùng tần số góc
50 /
rad s
, có
biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, dao
động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ
nhất là
2
rad
. Xác định biên độ của dao
động tổng hợp. Từ đó suy ra dao động
tổng hợp.
Nội dung bài
Học sinh vận dụng giải bài
Hoạt động : Củng cố, dặn dò
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ghi nhận công việc ở nhà.
Giao việc cho học sinh.
Nội dung bài
Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo.
Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy